Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop 5 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.78 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012. Tập đọc Tiết 23:. MÙA THẢO QUẢ. A- MỤC TIÊU:. -Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Đọc đúng (lước thướt; thơm lựng, chín mục, lấn chiếm), đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nội dung bài:Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. HS K, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục hs yêu thiên nhiên, cảm nhận rõ nghệ thuật miêu tả đặc sặc của tác giả B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Ảnh minh hoạ trong Sgk phòng to. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy I. ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 3 Hs đọc bài. Tiếng vọng ? Bài thơ nói với chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm. III. Bài mới : .1- Giới thiệu - Ghi đề bài .2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. -Gọi 1 HS khá đọc cả bài -GV HD HS chia đoạn bài tập đọc -Lợt 1: HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát ©m. -Lợt 2: HS luyện đọc câu dài, giải thích từ khã. -HS luyện đọc theo cặp. -HS khá đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm cả bài.b) Tỡm hiểu bài Tổ chức Hs thảo luận và trả lời. Hoạt động học 3 Học sinh nối tiếp nhau đọc Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe. 1 Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn( lần 1) Đ1: Thảo quả.... nếp khăn Đ2: Nhấp nháy vui mắt Đ3: Phần còn lại Hs đọc nối tiếp (lần 2) 2 Hs luyện đọc nối tiếp Hs lắng nghe Hs đọc thầm trao đổi, thảo luận - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách - Bằng mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa nào? làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm - Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì + Các từ "hương, thơm" được lặp đi lặp lại đáng chú ý? cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. Gv giảng thêm - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả - Qua 1 năm, đã lớn cao tới bung, người. Một phát triển rất nhanh? năm sau mỗi thân lẻ mọc thêm một nhánh mới thoáng cái, thảo quả, thành từng khóm lan toả vương ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian nảy nở dưới gốc cây. - Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? Khi thảo quả - Dưới đáy rừng rực lên những chùm hoa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chín rừng có gì đẹp? - Gv giảng thêm. - Đọc đoạn văn em cảm nhận điều gì?. c) Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 Hs nối tiếp nhau đọc - Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm 1 trong 3 đoạn văn. Yêu cầu Hs + Nêu cách đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu luyện đọc Tổ chức thi đọc diễn cảm Gv nhận xét IV- Củng cố – Dặn dò: Tác giả tả loài cây thảo quả theo trình tự nào. Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau:Hành trình của bầy ong. thảo quả đỏ chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng... nhấp nháy. - Cho thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn. Hs nhắc lại bài 3 Hs đọc nối tiếp Hs tìm cách đọc 2 Hs đọc theo cặp. 3-5 Hs thi đọc Chọn Hs đọc hay HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100;1000 A- MỤC TIÊU Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng nhân 1 STP với 1 số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. BT 1, 2 B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trước bài. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I.ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 2 Hs chữa - Gọi Hs chữa bài 2 Hs nêu Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ Lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm III. Bài mới: .1. Giới thiệu bài Trong tiết toán hôm nay chúng ta học cách Học sinh lắng nghe nhân nhẩm 1 STP với 10;100;1000 2.HD nhân nhẩm 1 STP với 10;100;1000 a) VD Gv nêu phép tính 27,867 x 10 1 Hs lên bảng, lớp - nháp 27,867 x Gv nhận xét bài làm của Hs 10 Vậy 27,867 x 10 = 27,8,67 278,670 Hướng dẫn Hs nhận xét để rút ra qui tắc Thừa số 1: 27,867; Tsố 10, tích: 278,67 nhân nhẩm 1 STP với 10 - Nếu chuyển dấu phảy của số 27,867 sang Yêu cầu Hs nêu rõ các thừa số và tích phải 1chữ số ta được 278,67 trong phép tính. - Ta chỉ cần chuyển dấu phảy của số 27,867 Yêu cầu Hs suy nghĩe để viết 27,867 thành sang phải 1 chữ số. 278,67 - Ta chỉ cần chuyển dấu phảy của số đó sang Vậy để có kết quả phép tính 27,867 x 10 bên phải 1 chữ số ngày mà không cần đặt tính ta làm ntn? 53,286 x ⇒ Khi nhân QSTP với 10 ta có thể tìm 100 5328,600 ngay kết quả bằng cách nào? Ta chỉ cần rời dấu phảy sang bên phải 2 chữ b) VD 2: Tính 53,286 x 100 = ? số Gv hướng dẫn tương tự VD1 Vậy khi nhõn 1 STP với 100 ta cú thể tỡm Chuyển dấu phảy của số đó sang phải 2 chữ sè ngay kết quả như thế nào? - Ta chuyÓn dÊy ph¶y sang ph¶i 1 ch÷ sè c)Qui tắc nhân nhẩm 1STP với 10;100. - Cã 1 ch÷ sè 0 - ChuyÓn dÊy ph¶y sang ph¶i 2 ch÷ sè - Muốn nhân 1STP với 10 ta làm ntn? - Cã 2 ch÷ sè 0 Số 10 có mấy chữ số 0 - ta chỉ việc chuyển dẩu phảy của số đó sang - Muốn nhân 1STP với 100 ta làm ntn? ph¶i 3 ch÷ sè . - Số 100 có bao nhiêu chữ số 0? 3 Hs nªu ghi nhí (Sgk - 57) ⇒ Dựa vào cách trên nêu cách nhanh Hs nh©n nhÈm. nhẩm 1 STP với 1000? ⇒ Nªu quy t¾c nh©n nhÈm 1STP víi 10;100;1000.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Yªu cÇu Hs häc thuéc lßng ngay t¹i líp 3.3. LuyÖn tËp Bµi tËp 1: Häc sinh tù lµm bµi. Gv đánh giá, cho điểm Bài tập 2: Yêu cầu Hs đọc đề Gv viÕt 12,6m = 1260cm (Gv lµm mÉu) 1m = .......? Vậy muốn đổi 12,6m = ....cm làm thế nào Gv nªu l¹i 1m = 100cm Ta cã 12,6m x 100 = 1260 VËy 12,6m = 1260cm Hs lµm tiÕp bµi gi¶i thÝch c¸ch lµm Gv nhËn xÐt, cho ®iÓm IV- Cñng cè - dÆn dß: - Gv tãm t¾t néi dung bµi - Hs đọc lại qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10;100;1000 Bµi sau :LuyÖn tËp. 3 Hs lµm b¶ng, líp lµm vë 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320 Häc sinh nhËn xÐt 1 Hs đọc 1m = 100cm 12,6 x 100 = 1260 (v× 12,6 cã 1 ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n nªn nh©n víi 100 ta ph¶i viÕt thªm 1 ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i sè 12,6) 3 Hs lµm, giao c¶ líp lµm vë Hs nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2012. Toán Tiết 57 :. LUYỆN TẬP. A- MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng nhân nhẩm 1 STP với 10;100;1000. - Biết cách nhân nhẩm với các số trón chục,tròn trăm. -Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Nắm vững qui tắc nhân 1 STP với 1 STN, qui tắc nhân nhẩm... C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 2 Hs chữa - Gọi Hs chữa bài 2 2 Hs nêu Nêu QT nhân nhẩm STP với 10;100;1000 Lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài Tiết toán này chúng ta cùng luyện tập về nhân 1STP với 1 STN, nhân nhẩm 1STP với 10;100;1000 3.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu Hs tự làm phần a - Yêu cầu Hs đọc kết quả trước lớp - Em làm thế nào để 1,48 x 10 = 14,8 a) 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x100 = 512 15,5 x 10 = 155 0,9 x1 = 10 Phần b Hs đọc đề bài Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5 Số 8,05 nhân số nào để có kết quả là 80,5 Yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại. Học sinh lắng nghe. - Học sinh BT 1 Hs đọc kết qua - đổi vở kiểm tra - Ta chỉ việc chuyển dấu phảy của 1,48 sang bên phải 1 chữ số ⇒ 14,8 2,571 x 1000 = 2571; 0,1 x 1000 = 100 Chuyển dấu phảy của số 8,05 sang bên phải 1 chữ số được 80,5 8,05 x 10 = 80,5 - Hs làm vở bài tập - Chuyển dấu phảy của số 8,05 sang phải 2 chữ số ta được 805. Vậy 8,05 x100 = 805 Yêu cầu Hs đọc bài làm trước lớp Hs nêu như trường hợp 8,05 x 10 = 80,5 Gv nhận xét cho điểm 2 Hs làm bảng lớp làm vở Bài 2: Yêu cầu Hs tự đặt tính và tính a) 2,69 b) 12,6 50 800 384,50 10080,0 Hs đổi bài để kiểm tra chéo Hs nhận xét Gv nhận xét cho điểm - 1 Học sinh làm bảng, lớp làm vở Bài 3: - Học sinh đọc đề bài, Hs khá làm Lấy 10,8 x 3 = 32,4 (km) Gv hướng dẫn Hs yếu làm bài 9,52 x 4 = 38,08 (km) + Quãng đường người đó đi được trong 3 Quãng đường xe đạp đã đi giờ đầu là? 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) + Quãng đường người đó đi trong 4 giờ Đáp số: 70,48(km) đầu là? Nhận xét bài làm của bạn + Biết quãng đường đi được trong 3 giờ. xx.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đầu và 4 giờ tiếp sau, làm thế nào để tính được quãng đường xe đạp đã đi? Gv chữa bài, nhận xét cho điêm Là số tự nhiên Bài 4: Số x cần tìm thoả mã yêu cầu gì? và 2,5 x x <7 - Hs thử các trường hợp x = 0; x=1 x=2 đến khi 2,5 x x >7 thì dừng lại và loại đi ta có Yêu cầu Hs báo cáo kết quả - Gv chữa bài, cho điểm IV- Củng cố - dặn dò : - Gv tãm t¾t néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc Bµi sau Nh©n 1 STP víi 1 STP. x = 0 ⇒ 2,5 x 0 = 0 <7;x = 1 2,5 <7 x = 2 ⇒ 2,5 x 2 = 5 <7;x = 3 7,5 <7. ⇒ 2,5 x 1 = ⇒ 2,5 x 3 =. Vậy x nhận các giá trị: 0,1,2 thoả mãn yêu cầu đề bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chính tả Tiết 12:. MÙA THẢO QUẢ. A- MỤC TIÊU. -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn - HS viết đúng đoạn văn từ: "Sự sống cứ tiếp tục.... hắt lên từ dưới đáy rừng “ -Rèn kỹ năng tìm từ có âm đầu s/x (at/au) -Giáo dục hs rèn chữ giữ vở B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Các thẻ chữ. 2- Học sinh: Chuẩn bị vở chính tả.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 3 Hs đọc bài. Tìm từ láy có âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm ng ? Bài thơ nói với chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm. III. Bài mới : 1- Giới thiệu - Ghi đề bài 2- Hướng dẫn nghe, viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. ? Hãy nêu nội dung của đoạn văn. Hoạt động học 3 Học sinh lên bảng - Hs dưới lớp làm vở Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe 1 Hs đọc đoạn văn Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chính đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. Hs tìm và nêu: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót... Hs đọc Hs viết bài. b) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu Hs viết từ khó Yêu cầu Hs đọc các từ tiếng khó c) Viết chính tả Giáo viên đọc d) Thu, chấm bài .3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Tổ chức cho Hs làm dưới dạng trò Học sinh đọc yêu cầu chơi Gv hướng dẫn cách chơi và chia Nhóm 1: Sổ - xố nhóm Nhóm 2: Sơ - xơ Nhóm 3 : Su - xu Nhóm 4: Sứ - xứ Các nhóm tiến hành làm, Còn lại làm vở Sổ - xổ Sơ - xơ Su - xu Sổ sách - xổ số Sơ sài - xơ múi Su su - đồng xu Vắt sổ - xổ lồng Sơ lược - xơ mít Su hào - xu nịnh Sổ mũi - xổ chănư Sơ qua - xơ xác Cao su - xu thời Cửa sổ - chạy xổ ra Sơ sơ - xơ gan su sê - xu xoa Sổ tay - xổ tóc, xổ khăn sơ sinh - xơ cua sơ suất - xơ hoá b) Tương tự như phần a Bát - Bác Mắt - mắc Tất - tấc Bát ngát - chú bác Đôi mắt - mắc màn Tất cả - tất đất Bát ăn - bác trứng Mắt mũi - mắc áp Tất tả - một tấc cà bát - bác học Mắt na - giá mắc Tất bật - gang tất. Sứ - xứ Bát sứ - xứ sở Đồ sứ - tứ xứ Sứ giả - biệt xứ Cây sứ - xứ đạo Sứ mạng - giáo xứ Mứt - mức Mứt tết - mức độ Hộp mứt - vượt mức Mứt dừa - mức sống.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bát đàn - bác ái Mắt lưới - mắc nợ bát chữ - bác bỏ Mắt cá - mắc mưa Bài 3: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm a) xóc (đòn xóc, xóc đồng xu...) xói (xói mòn, xói lở...) xẻ ( xẻ núi, xẻ gỗ...) xáo (xáo trộn...) xít (ngồi xít vào nhau...) xam (ăn xam....) xán (xán lại gần) Tìm từ láy + an - át: Man mát, ngan ngát, sàn sạt + ang - ác: Khang kháng, bàng bạc + ôi - ôt: Sồn sột, tốn tốt, mồn một IV- Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học Bài sau. Làm mứt - đúng mức Yêu cầu Hs đọc Học sinh làm giấy khổ to b) xả (xả thân...) xi ( xi đánh giầy...) xung (nổi xung, xung kích...) xen (xen kẽ...) xâm (xâm hại, xâm phạm...) xắn (xắn tay...) xấu (xấu xí, xâu xấu, xấu xa...). Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 23:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. A- MỤC TIÊU:. -Hiểu đợc một số từ ngữ về MT theo y/c của BT1. -Biết ghép tiếng “bảo” ( gốc Hán) với nhyững tiếng tích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c BT3 HS K, giỏi nêu đợc nghĩa của những từ ghép ở BT2 -Giáo dục hs sử dụng các từ đồng nghĩa B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Bài tập viết sẵn bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ. Tranh ảnh minh hoạ về khu dân cư. 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 3 Hs đặt câu với cặp quan hệ từ - Giáo viên nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1- Giới thiệu - Ghi đề bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Yêu cầu Hs phát biểu. Hoạt động học 3 Học sinh lên bảng Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe Học sinh đọc yêu cầu bài 1 Hs ngồi cùng bàn trao đổi 3 Hs tiếp nối phát biểu + Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loại vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài 1 Hs lên bảng, lớp làm vở. Yêu cầu Hs tự làm bài Gv nhận xét kết luận lời giải đúng + Sinh vật: tên gọi chung cho các vận sống bao gồm động vật thực vật và vi sinh vật, có sinh để, lớn lên và chết + Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật (kể cả người với môi trường xung quanh) + Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được Bài 3: Yêu cầu Hs tự làm bài Học sinh đọc yêu cầu Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho Học sinh nêu nghĩa của câu không thay đổi. + Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp Nhận xét IV- Củng cố –Dặn dò: Nhận xét giờ học Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012. Toán Tiết 58:. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A- MỤC TIÊU. - HS nắm được cách nhân 1 số thập phân với 1 STP, biết tính chất giao hoán của phép nhân - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân và giải toán liên quan đến chu vi, diện tích hình chữ nhật - Giáo dục hs tính chính xác khi làm toán Bài 1(a,c) , Bài 2 B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Kẻ sẵn bảng so sánh phần a bài 2 Sgk. - Học sinh: Xem trước bài. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ; 1 Hs chữa - Gọi 1 Hs chữa bài 2c,d Lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm III. Bài mới: .1. Giới thiệu bài Trong tiết toán nay chúng ta cùng học cách Học sinh lắng nghe nhân 1 STP với 1STP. .2. Hướng dẫn Hs làm bài Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng a) VD: Hình thành phép nhân 1STP với 1 STP - Gv nêu bài toán VD Sgk 6,4 x 4,8 - Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Hãy nêu phép tính tính S mạnh vườn Học sinh thảo luận - Vậy 6,4 x 4,8 là phép nhân 1STP với 1STP 6,4m = 64dm * Đi tìm kết quả 4,8m = 48dm Yêu cầu Hs suy nghĩ tìm kết quả của phép x 64 nhân 48 6,4 x 4,8 (gợi ý, viết số đo chiều dài và 512 chiều rộng thành STP rồi tính 256 Yêu cầu trình bày cách tính. 3073(dm2) - Gv nghe và viết lại cách tính lên bảng 3072dm2 = 30,72m2 như Sgk Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) Vậy 6,4 x 4,8 = ? 63 x 4,8 = 30,72 (m2) * Giới thiệu kỹ thuật tính 64 6,4 Trong bài toán trên để tính được diện tích 48 vµ 4,8 mảnh ruộng theo cách tính đó ta phải đổi m ra 512 512 2 2 dm. Tính ra dm rồi đổi ra m làm như vậy mất 256 256 thời gian. Vậy ta có cách làm như sau 3072 30,72 - Yªu cÇu Hs so s¸nh vµ nªu nh©n xÐt. - Giống; đặt và thực hiện phép tính - Nªu ®iÓm gièng nhau vµ kh¸ch nhau cña - Kh¸c: 1 phÐp tÝnh cã dÊu ph¶y 2 phÐp tÝnh nµy? 1 phÐp tÝnh kh«ng cã dÊu ph¶y - §Õm ë c¶ 2 thõa sè cã 2 ch÷ sè ë phÇn thËp - Trong phÐp tÝnh 6,4 x 4,8 = 30,72 ta t¸ch ph©n ta dïng dÊu (,) t¸ch ra ë tÝch 2 ch÷ sè phÇn thËp ph©n ë tÝch ntn? kÓ tõ ph¶i sang tr¸i. - C¶ 2 thõa sè cã bao nhiªu ch÷ sè 024 phÇn - Em cã nhËn xÐt g× vÒ sè ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n th× ë tÝch còng cã bÊy nhiªu ch÷ sè thËp ph©n cña c¶ 2 thõa sè vµ cña tÝch? phÇn thËp ph©n. - Dùa vµo VD h·y nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp Häc sinh nªu nh Sgk nh©n 1STP víi 1STP. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) VD2: 4,75 x 1,3 Híng dÉn Hs lµm t¬ng tù nh VD1. Hs thùc hiÖn Líp nhËn xÐt. 3. Ghi nhí Qua 2 VD trªn nªu c¸ch nhËn 1 STP víi 1STP ntn? 3.4. LuyÖn tËp Bµi 1: Hs tù lµm bµi - Gv chÊm - ch÷a vµ cho ®iÓm Bµi 2: Hs tù tÝnh vµ ®iÒn kÕt qu¶ So s¸nh tÝch q x b vµ b x a ⇒ Rót ra tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n 1STP víi 1STP - Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt cho ®iÓm IV- Củng cố - dặn dò: - Gv tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Một số Hs đọc ghi nhớ (Sgk 59). - 4 Hs lµm b¶ng, líp lµm vë Hs nhËn xÐt 1 Hs lµm b¶ng, líp lµm vë Hai tÝch b»ng nhau a x b = b x a Häc sinh nhËn xÐt. Kể chuyện Tiết 12:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. A- MỤC TIÊU:. - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của mình của bạn - Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. Phấn mầu 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Hs kể chuyện "Người đi săn và con nai" - Giáo viên nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề ? Đề bài yêu cầu gì? - Gv gạch chân từ trọng tâm, đã nghe đã đọc, bảo vệ môi trường?. 5 Học sinh nối tiếp kể chuyện Nêu ý nghĩa của chuyện Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. 2 Hs đọc đề bài Kể lại chuyện đã nghe - đọc có nội dung bảo vệ môi trường 3- Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 ? Em hiểu môi trường là gì? - Hs trả lời khái niệm về môi trường các yếu tố tạo thành môi trường ? Hãy giới thiệu những truyện em đã được - Hs lần lượt giới thiệu nghe có nội dung về bảo vệ môi trường, - Chim sơn ca và bông cúc trắng (Ggk) khuyến khích Hs kể các cấu chuyện ngoài + Cóc kiện trời (Tập chuyện cổ tích) Sgk + Hai cây non (truyện đạo đức) + Không nên phá tổ chim (truyện đạo đức) Hs gạch đầu dòng trên nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. b) Hs thực hành kể chuyện trong nhóm Yêu cầu Hs kể chuẹn nhóm đôi - Gv đi từng nhóm hướng dẫn các cặp khó khăn - Gv gợi ý + Giới thiệu tên chuyện + Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường. + Trao đổi về ý nghĩa truyện c) Kể trước lớp - Gv tổ chức cho Hs thi kể - Gv viết lên bảng tên Hs tên chuyện kể của mỗi Hs Gv nhận xét cho điểm IV- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Tuyên dương Hs kể hay Bài sau: Kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (hành động dũng cảm bảo vệ môi trường, em đã thấy một việc tốt của người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường). 2 Hs cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện hành động của nhân vật. 5-7 Hs thi kể - Lớp lắng nghe hỏi bạn về những tình tiết về nội dung truyện ý nghĩa của truyện. - Hs nhận xét + Nội dung chuyện + Cách kể chuyện + Khả năng hiểu chuyện của người kể. Bình chọn chuyện hay nhất và người kể hấp dẫn nhất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tập đọc Tiết 24 :. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. A- MỤC TIÊU:. -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. -Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Traỷ lụứi được câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài). - Đọc lưu loát ,diễn cảm bài thơ, giọng trải dài tha thiết. - Hiểu được phẩm chất đáng quí của bầy ong, cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa đã tàn phai, để lại hương thơm, vị ngọt cho đời. -Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy I.ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 Hs lên bảng đọcbài ? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? ? Nội dung bài văn là gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm. III. Bài mới : 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Chia đoạn: -Gọi 1 HS khá đọc cả bài -GV HD HS chia đoạn bài tập đọc -Lợt 1: HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát ©m. -Lợt 2: HS luyện đọc câu dài, giải thích từ khã. -HS luyện đọc theo cặp. -HS khá đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm cả bài.. Hoạt động học 3 Học sinh nối tiếp bài: Mùa thảo quả Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe 2 Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Với đôi cảnh.... sắc mầu Đoạn 2: Tìm nơi thăm thẳm..... tê Đoạn 3: Bầy ong.... mật thơm Đoạn 4: Chắt trong.... tháng ngày 4 Hs đọc nối tiép (2 lần). Hs đọc giải thích: hành trình, thăm thẳm, bập bùng Hs luyện đọc theo cặp Đại diện cặp đọc Hs lắng nghe b) Tìm hiểu bài Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi Yêu cầu Hs đọc thầm và trao đổi trả lời cầu ở rừng sâu, biển xa, quần đảo hỏi Đều có vẻ đẹp của các loài hoa - Bầy ong đến tìm mật ở nơi nào? + Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối trắng mầu hoa ban. - Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. + Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. - Em hiểu câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra + Nơi quần đảo: Loài hoa nở là không tên. ngọt ngào" ntn? - Muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giảng đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại những vị ngọt ngào cho - Qua 2 dòng thơ cuối cùng, tác giả muốn cuộc đời..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nói điều gì về công việc của bầy ong? - Hãy nêu nội dung chính của bài?. - Tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong. Ca ngợi loài ong chăm chỉ cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời. Nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. Hs nhắc lại. Gv giảng: Qua bài thờ tác giả muốn ca ngợi bầy ong chăm chỉ có ý nghĩa to lớn, ong giữ hộ cho con người những giọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ông con người thấy được mùa hoa sống lại không bị tàn phai c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Tổ chức thi luyện đọc Gv đọc mẫu 4 Hs đọc nối tiếp bài thơ Tổ chức thi đọc 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng đọc Tổ chức Hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 Hs thi đọc Lớp nhận xét và chọn bạn đọc hay 3 Hs đọc thuộc lòng Lớp nhận xét IV- Củng cố-Dặn dò: ? Theo em bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm Hs nêu ca ngợi ai Nhận xét giờ học Bài sau: Người gác rừng tí hon. Khoa học Tiết 23:. SẮT - GANG - THÉP.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A- MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép - Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp. - Giáo dục hs ý thức bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép . B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- Giáo viên: Ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang. Phiếu học tập 2- Học sinh: Xem trớc bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I.ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : 2 Häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi Gäi 2 Hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái ? Em hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của tre? ? Em hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song? Líp nhËn xÐt - Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm. III. Bài mới : 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe 3 .2- Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép Gv phát phiếu và các vật mẫu - Kéo, dây thép, miếng gang Yêu cầu Hs nêu tên các vật vừa nhận Các nhóm trình bày Yều cầu Hs hoạt động nhóm Sắt Gang Thép Nguồn gốc Có trong thiên trạch và Hợp kim của sắt Hợp kim của sắt và các trong quạng sắt và các bon bon thêm một số chất khác Tính chất - Dẻo, dễ uốn, dẻo kéo - Cứng, giòn, - Cứng, bền, dẻo thành sợi, dễ rèn, dập không thể uốn hay - Có loại bị gỉ trong - Có màu trắng xám, có kéo thành sợi không khí ẩm, có loại ánh kim không Gv nhận xét kết quả thảo luận Yêu cầu câu trả lời ? Gang, thép được làm từ đâu Được làm từ quặng sắt đều là hợp kim của sắt ? Gang thép có điềm nào chung? và các bon. ? Gang thép khác nhau ở điểm nào? - Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. thép có ít các bon hơn gang và có thể thêm một vài chất khác nên bên và dẻo. Gv kết luận Lớp lắng nghe 3.3- Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống Tổ chức hoạt động theo cặp Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận ? Tên sản phẩm là gì? H1: Đường day xe lửa làm từ thép hoặc hợp ? Chúng được làm từ vật liệu nào? kim của sắt. H2: Ngôi nhà có lan can làm bằng thép H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng H4: Nồi cơm được làm bằng gang H5: Dao, kéo, cuộn dây thép bằng thép Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép xuất những dụng cụ, đồ dùng nào? - Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp .4- Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kin của sắt ? Nhà em có những đồ dùng nào làm từ + Dao làm làm từ hợp kim của sắt dùng xong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> sắt hay gang, thép. Nêu cách bảo quản. Gv kết luận. phải rửa sạch để nơi khô ráo → không bị gỉ. + Kéo làm từ hợp kinh của sắt dễ bị gỉ → dùng xong phải rửa và để nơi khô ráo + Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử dụng xong phải rửa sạch để nơi khô ráo + Hàng rào sắt, cánh cổng làm bằng thép phải có sơn chống gỉ. + Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo để nơi an toàn. nếu rơi sẽ bị vỡ. IV.Củng cố – Dặn dò: - Hãy nêu tính chất của gang, sắt, thép? -HS trả lời + Gang, sắt, thép được sử dụng để làm gì? Nhận xét câu trả lời của Hs Nhận xét giờ học Học mục bạn cần biết Bài sau:Đồng và hợp kim của đồng. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012. Toán.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 59 : LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm được cáchnhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001. -Củng cố cách đo diện tích dưới dậng số STP -Giáo dục hs tính chính xác . BT 1 B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trước bài. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 1 Hs làm trên bảng - Gọi Hs chữa bài 3 Nêu quy tắc nhân STP với STP, nêu tính 2 Hs nêu 1 Hs trả lời chất giao hoán của phép nhân? Lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm III. Bài mới: .1. Giới thiệu bài Giờ toán hôm nay chúng ta tìm hiểu về Học sinh lắng nghe nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001 .2. Hướng dẫn luyện tập a) VD 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp Cho phép tính 142,57 x 0,1 142,57 x 0,1 14,257 Gv nhận xét bài của bạn. TS 1: 142,57; TS2:0,1; Tích:14,257 Em hãy nêu rõ các thừa số và tích của phép Chuyển dấu phảy ở 142,57 sang trái 1 chữ số tính trên. ta sẽ được 14,257 Làm thế nào chuyển 142,57 ⇒ 14,257 ? - Chuyển dấu phảy của 142,57 sang trái 1 Vậy khi nhân 142, 57 với 0,1 ta có thể tìm chữ số. ngay được tích bằng cách nào? Vì dụ 2: 513,57 x 0,01 Yêu cầu Hs làm tiến VD2 tương tự như VD 1 Vậy khi nhân 513 với 0,01 ta có thể tìm ngay Chuyển dấu phảy của số 513,75 sang trái 2 được tích bằng cách nào? chữ số ⇒ Khi nhân nhẩm 1 STP với 0,1 ta làm - Ta chỉ việc chuyển dấu phảy ở số đó sang tr¸i 1,2 ch÷ sè nh thÕ nµo? Häc sinh nªu kÕt luËn 3 Hs lµm b¶ng. Yêu cầu Hs đọc kết luận Sgk (60) b) Gi¸o viªn yªu cÇu Hs tù lµm Gv ch÷a bµi vµ cho ®iÓm 1ha = 0,1km2 Bµi 2: 1 ha =........km2 Hs lµm b¶i Gv lµm mÉu trêng hîp 1 2 2 1 Hs đọc kết quả 1000 ha = (1000 x 0,01)km = 10km 125ha = 1,25km2; 12,5ha = 0,125km2; 3,2ha Yªu cÇu Hs lµm tiÕp phÇn cßn l¹i = 0,032km2; Gv nhËn xÐt cho ®iÓm. 1 Hs đọc Là 1cm trên bản đồ thì bằng 1 000 000 cm ngoài Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề bài Em hiểu tỉ lệ trên bản đồ 1:1000 000 nghĩa thực tế. Hs lµm vë. 1 Hs ch÷a bµi lµ nh thÕ nµo? 1 000 000cm = 10km Yªu cÇu Hs lµm bµi Quãng đờng từ thành phố HCM đi Phan ThiÕt lµ 19,8 x 10 = 189(km) §¸p sè 198km Gv đánh giá nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hs nhËn xÐt IV- Củng cố - dặn dò: Gv tóm tắt nội dung bài - Gọi Hs nhắc lại cách nhân nhẩm 1 STP a) 12,35 x 0,1 với 0,1; 0,01; 0,001 76,8 x 0,01 - Nhận xét giờ học. 27,9 x 0,001 - Bài sau: Luyện tập. b) 1,78 x 0,1 7,89 x 0,01 9,01 x 0,001. Tập làm văn Tiết 23:. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. A- MỤC TIÊU -Nắm đợc cấu tạo 3 phần ( MB,TB,KB ) của bài văn tả ngời ( ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong gia đình. Nêu bật được hình dáng, tính tình và hoạt động của người đó -Giáo dục hs yêu người thân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ. Bảng phụ viết đáp án bài nhận xét. 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy I.ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Thu chấm đơn kiến nghị (5 Hs) - Giáo viên nhận xét cho điểm. III. Bài mới : 1- Giới thiệu - Ghi đề bài Yêu cầu Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh 2- Tìm hiểu bài Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ ? Qua bức tranh em thấy anh thanh niên như thế nào? ? Anh thanh niên này có đặc điểm gì nổi bật? - Gv treo bảng phụ và giảng về cấu tạo bài văn Hạng A Cháng 1. Mở bài: Từ "thân hình..... khoẻ quá ! đẹp quá" Nội dung giới thiệu về Hạng A Cháng Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng. 2. Thân bài: Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cầy trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung nỏ ra trận - Hoạt động và tính tình lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi, tập trung cao độ đến mức chăm chăm vào công việc 3. Kết bài: Câu hỏi cuối bài. Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ. ? Qua bài văn "Hạng A Cháng" em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn. 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập Gv hướng dẫn ? Em định tả ai ? Phần mở bài em nêu những gì? ? Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài.. Hoạt động học Học sinh làm việc theo hướng dẫn của Gv Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe Gồm 3 phần Hs quan sát và trả lời - Anh thanh niên là người khoẻ mạnh và chăm chỉ Hs trao đổi thảo luận. Cấu tạo chung của bài văn tả người 1. Mở bài: Giới thiệu người định tả. 2. Thân bài - Tả hình dáng. - Tả hoạt động và tính nết - Hs nêu gồm 3 phần MB; Giới thiệu người định tả TB; Tả hình dáng và hoạt động của người đó KB; Nêu cảm nghĩ về người định tả. Hs nêu Hs đọc yêu cầu bài Em định tả ông/mẹ/em bé... - Giới thiệu người định tả + Tả hình dáng: tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân, tay, dáng đi cách ăn nói, ăn mặc...) + Tả tính tình: thói quen trong cuộc sống, thái độ với người xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Phần kết bài em nêu những gì? Yêu cầu Hs làm bài Yêu cầu Hs trình bày bài IV- Củng cố –Dặn dò: ? Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? Nhận xét giờ học Hoàn thành dày bài Bài sau: Luyện tập tả người.. + Tả hoạt động: việc hay làm Nêu tình cảm, cảm nghĩ 2 Hs làm vào giấy khổ to Lớp làm vở Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Luyện từ và câu Tiết 24:. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. A- MỤC TIÊU. -Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1,2). -Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo y/c của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4) -Củng cố về tác dụng của quan hệ từ trong câu -Nắm đợc cách đạt câu với quan hệ từ Giáo dục hs sử dụng đúng quan hệ từ trong văn cảnh HS K, giỏi đặt đợc 3 câ với 3 quan hệ từ nêu ở BT4 B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.hệ 1- Giáo viên: Bài tập 1, viết sẵn, Bài tập 3 viết sẵn. 2- Học sinh: Xem trớc bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I. ổn định tổ chức : II.Kiểmtra bài cũ : 2 Hs đặt câu Gọi 2 Hs lên bảng đặt câu với từ phức có Lớp nhận xét tiÕng b¶o Yêu cầu 2 Hs đọc phần ghi nhớ - Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm. III.Bài mới: 1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe .2- Hớng dẫn Hs làm bài tập Gồm 3 phần Bài 1: Hs quan sát và trả lời Yêu cầu Hs làm bài - Gv gợi ý: gạch 2 gạch dưới từ quan hệ - Anh thanh niên là người khoẻ mạnh và gạch 1 gạch dưới từ nối với nhau bằng chăm chỉ quan hệ đó Hs trao đổi thảo luận Đáp án đúng A Cháng đẽo cày, Cái cày của ngời Hmông to năng, bắp cầy bằng gỗ tốt mầu đen, vòng nh h×nh c¸nh cung, «m lÊy bé ngùc në. Tr«ng anh hïng dòng nh mét chµng hiÖp sÜ cæ ®eo cung tªn ra trËn. Bài 2: Yêu cầu Hs tự làm bài Hs đọc yêu cầu Làm miệng 3 Hs tiếp nối nhau phát biểu a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản Bài 3: Yêu cầu Hs tự làm bài b) Mà: Biểu thị quan hệ tương phản Yêu cầu Hs nhận xét c) Nếu...... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giải thiết - kết quả Hs đọc yêu cầu đề 1 Hs lên bảng, lớp làm vở - Nêu ý kiến đúng/ sai Đáp án: a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao b) Một vầng trăng trong, to và đổ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một làng xa. c) Trăng quần thì hạn, trăng tán thì ma. d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiêu chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhng sao sức quyến rũ nhờ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này Bài 4: Tổ chức cho Hs hoạt động dạng trò Học sinh đọc yêu cầu chơi Hs từng nhóm tiếp nối lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn: chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi Hs ít nhất 3 câu vào vở + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái lược này làm bằng sừng.... IV.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét giờ học Học bài và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ "Bảo vệ môi trờng". Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012. Toán.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết60 :. LUYỆN TẬP. A- MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các STP trong tính giá trị biểu thức số. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và làm tính nhân STP - Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi làm toán. BT 1, 2 B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Bảng số của bài 1 a kẻ sẵn, trong bảng phụ. - Học sinh: Xem trước bài. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I. ổn định tổ chức: II. kiểm tra bài cũ: 2 Hs làm trên bảng - Gọi 3 Hs chữa bài làm thêm ở nhà 2 Hs nêu - Nêu cách tính nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01 Lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Giờ toán hôm nay chúng ta luyện tập nhân 1 Học sinh lắng nghe STP với 1STP. Nhận biết và sử dụng t/c kết hợp của phéo nhân. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs tự tính giá trị của biểu thức Lần lượt 3 Hs làm bảng và viết vào bảng Lớp làm vở a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,56 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (3,1 x 0,6) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 So sánh giá trị 2 biểu thức (a x b) x c và a x 1 Hs nhận xét (b x c) khi a = 2,5; b = 3,1; c = 0,6 - Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau và Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại bằng 4,65 ⇒ Giá trị số của 2 biểu thức (a x b) x c và - Giá trị của 2 biểu thức này luôn bằng nhau a x (b x c) như thế nào thay đổi chữ băng - Tính chất kết hợp của phép nhân 2 STP - Phép nhân STP cũng có tính chất kết hợp cùng 1 bộ số. Em đã gặp (a x b) x c và a x (b x c) khi học vì khi thay chữ bằng STP ta cũng có (a x b) x c = a x (b x c) tính chất nào của phép nhân 2 STP - Vậy phép nhân STP có tính chất kết hợp Hs nêu t/c Sgk (trang 61) không? 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) - Giải thích ý kiến của em = 7,38 x 100 = 738 - Yêu cầu Hs phát biểu tính chất? 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) b) Yêu cầu Hs tự làm = 34,3 x 2 = 68,6 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) - 1 Hs nhận xét, giải thích cách làm = 9,65 x 1 = 9,65 - 1 Hs nêu, lớp theo dõi 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 2 Hs làm bảng, lớp làm vở = 10 x 9,84 = 98,4 Bài 2: Yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị của 28,7 + 34,5 x 2,4 28,7 + 82,8 = 111,5 biểu thức Hs đổi chép bài kiểm tra Yêu cầu Hs làm bài (28,7 + 34,5) x 24.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 63,2 x 2,4 = 151, 68 Gv nhận xửa, cho điểm Bài 3: Yêu cầu Hs tự làm Gv chấm bài IV. Củng cố - dặn dò - Gv tóm tắt nội dung bài - Nêu T/c kết hợp của phép nhân STP Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. 1 Hs làm bảng, lớp làm vở Giải Người đó đi được quãng đường là 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số 32,25km HS nêu. Tập làm văn Tết 24:. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI: (Quan sát và chọn lọc chi tiếp). A- MỤC TIÊU. -Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vËt qua 2 bµi v¨n mÉu trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sức về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn. - Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng. - Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ. 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy 1. Tổ chức 2. Bài cũ Thu bài chấn dán ý cho bài văn tả một người trong gia dình. ? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm Yêu cầu Hs đọc kỹ bài văn Dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của bà là.. Hoạt động học 3 Hs thu bài, chấm 2-3 Hs nêu Lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Hs đọc yêu cầu Nhóm làm việc, làm giấy khổ to - Nhóm báo cáo kết qủa làm bải + Mái tóc: đen, dày kì lạ phủ kín 2 vai xoã xuống ngực, xuống đấu gối, mớ tóc dày kiến bà.... khó khăn + Giọng nói trầm bổng, ngân nga... khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rõ, đầy nhựa sống như những đoá hoa. + Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuân mặt đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn.... tươi trẻ. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại - Tác giả quan sát bà rấ kĩ, chọn lọc những hình của tác giả? chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài 2: Gv tổ chức tương tự bài 1 Hs đọc yêu cầu Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm - Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con việc cá sống. - Quai những nhát búa hăm hở - Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi. - Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe. - Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu. - Liếc nhìn lươi rựa như một kẻ chiến thắng lại bắt đầu 1 cuộc chinh phục mới.. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh - Quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thợ rèn đang làm việc của tác giả. ? Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. rèn, bắt thỏi thép, quai búa, đập... - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò thích thú..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012. Khoa học Tiết 24: A- MỤC TIÊU:. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. - Giúp học sinh nắm được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà - Giáo dục hs ý thức bảo quản đồ dùng gia đình B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 1- Giáo viên: Ảnh minh hoạ; vài sợi dây đồng ngắn. Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh 2- Học sinh: Xem trước bài.. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : 3 Häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi Gäi 3 Hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái ? Nªu nguån gèc vµ tÝnh chÊt cña s¾t? ? Hîp kim cña s¾t lµ g×? Cã tÝnh chÊt nµo? ? Nêu ứng dụng của gang thép trong đời sống Líp nhËn xÐt - Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm. III. Bài mới: 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe 3.2- Hoạt động 1:Ttính chất của đồng Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm Hs thảo luận, trao đổi nhóm Yêu cầu Hs quan sát sợi dây đồng và cho Các nhóm phát biểu ý kiến biết. - Sợi dây màu đỏ ? Màu sắc của sợi dây đồng? - Có ánh kim, không sáng ?Độ sáng của sợi dây? - Rất dẻo, uốn thành hình dạng khác nhau ? Tính cứng vào dẻo của sợi dây? 3.3- Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng Chia nhóm yêu cầu Hs hoạt động nhón Hs hoạt động nhóm làm phiếu Đồng Hợp kìm đồng Tính chất: Có mầu nâu đỏ, có ảnh kim Đồng thiếc Đồng kẽm - Rất bền, dễ dát mỏng và ké thành sợi, có - Có mầu nâu, có - Có mầu vàng, có thể dập và uốn hình dạng khác nhau, dẫn ánh kim, cứng hơn ánh kim, cứng hơn nhiệt, dẫn điện tốt đồng đồng Theo em đồng có ở đâu? Có trong tự nhiên và có trong quặng đồng. Gv kết luận Hs lắng nghe 3.4- Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó. 2 Hs ngåi cïng th¶o luËn cÆp Tổ chức cho Hs thảo luận H1: Lõi dây điện làm bằng đồng. Dẫn điện và ? Tên đồ dùng đó là gì? nhiÖt tèt. ? Đồ dùng đó đợc làm bằng vật liệu gì? H2: §«i h¹c, tîng, l h¬ng, b×nh cæ lµm b»ng hợp kim của đồng. Có ở đình, chủa, miều, Chúng thờng có ở đâu? b¶o tµng. H3: Kèn, hợp kim của đồng có viện bảo tàng, ban nh¹c, giµn nh¹c giao hëng. H4: Chuông đồng - hợp kim đồng, có ở đình, chïa, miÕu... ? Em cú biết những sản phẩm nào khỏc H5: Cửa đình Huế - từ hợp kim đồng H6: Mâm đồng - hợp kim đồng có ở gia đình làm từ đồng? Hợp kim đồng? địa chủ, giầu có. - Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, ? Ở gia đình em có đồ dùng nào làm bằng chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đồng? Thờng thấy bảo quản các đồ dùng + Nhà thờ họ có l đồng. Em thấy bác trởng họ nh thÕ nµo? dùng dẻ ẩm đề lau. + Nhà ông có mâm đồng. Ông thơng lau chùi s¹ch bãng. + Chùa làng em có mấy tợng đồng vfa chuông bằng đồng, thỉnh thoảng phải lau chùi, dùng thuốc đánh cho sạch Học sinh đọc kêt luận Gv nhËn xÐt IV- Củng cố –Dặndò : HS tr¶ lêi ? Đồng và hợp kim đồng có tác dụng gì? ? Ứng dụng của đồng và hợp kim đồng trong đời sống? NhËn xÐt giê häc Häc môc b¹n cÇn biÕt Bµi sau: Nh«m.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đạo đức T12: KÝnh giµ, yªu trÎ I. Môc tiªu - HS biÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng, lÔ phÐp víi ngêi giµ, yªu th¬ng, nhêng nhÞn em nhá. - Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời giµ, yªu th¬ng em nhá. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhá. - BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiÖn kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng, nhêng nhÞn em nhá. II. §å dïng - Một số tranh ảnh để đóng vai. - PhiÕu bµi tËp dµnh cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1, KiÓm tra bµi cò + V× sao chóng ta ph¶i coi träng t×nh b¹n? - 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. - GV nhËn xÐt. 2, Bµi míi 2.1, Giíi thiÖu bµi. 2.2, Các hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm ma. * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ ngời già, em nhỏ và có ý thức về việc giúp đỡ ngêi giµ, em nhá. * C¸ch tiÕn hµnh: - GV đọc truyện: Sau đêm ma. - HS nghe. - Y/c HS th¶o luËn theo nhãm theo c¸c c©u - HS th¶o luËn theo nhãm vµ tr¶ lêi c¸c hái sau: c©u hái. + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp + Các bạn trong chuyện đã đứng tránh cô giµ vµ em nhá? sang một bên để nhờng đờng cho cụ già vµ em bÐ. B¹n S©m d¾t em nhá gióp bµ cô. B¹n H¬ng nh¾c bµ cô ®i lªn lÒ cá cho khái tr¬n. + V× sao bµ cô c¶m ¬n c¸c b¹n? + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ ngời già và em nhỏ. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các + Các bạn đã làm một việc làm tốt. các b¹n? bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ, các bạn đã quan tâm, giúp đỡ ngời già và trẻ - GV kÕt luËn: nhá. + CÇn t«n träng ngêi giµ, em nhá vµ gióp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả n¨ng. + Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời với con ngời, là biểu hiện của ngời văn minh, lÞch sù. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2- 3 HS đọc. H§ 2: Lµm bµi tËp 1 - SGK * Môc tiªu: HS nhËn biÕt c¸c hµnh vi thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ, yªu trÎ. * C¸ch tiÕn hµnh: - GV giao viÖc cho HS. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - Gäi mét sè HS tr×nh bµy ý kiÕn. - HS tiÕp nèi tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV kÕt luËn: + C¸c hµnh vi a, b, c lµ nh÷ng hµnh vi thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ, yªu trÎ. + Hµnh vi d cha thÓ hiÖn sù quan t©m, yªu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> th¬ng, ch¨m sãc em nhá. * Hoạt động tiếp nối - T×m hiÓu c¸c phong tôc, tËp qu¸n thÓ hiÖn tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phơng, cña d©n téc ta..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×