Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bao cao so ket

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ 1. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ 1 NĂM HOC 2012 - 2013 Của tổ chuyên môn: Sử Địa Phần 1: Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ học kỳ 1 I- Vài nét về đặc điểm tình hình của tổ 1. Tình hình nhân lực - Số lượng: Tổng số 09 giáo viên. Trong đó: 8 đ/c trong biên chế; 1 đồng chí giáo viên hợp đồng trường. Số lượng giáo viên đủ so với biên chế năm học. - Cơ cấu: + Theo chuyên môn: Giáo viên dạy môn Địa lý: 4 đồng chí; giáo viên dạy môn Lịch Sử: 5 đồng chí + Theo giới tính: Nam, có 2 đồng chí; nữ, có 7 đồng chí + Theo dân tộc: Dân tộc Kinh, có 7 đồng chí; Dân tộc Mường, có 2 đồng chí 2. Những thuận lợi, khó khăn trong năm học a) Thuận lợi * Về nhân lực - Có đủ số lượng giáo viên theo biên chế để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học - Trình độ chuyên môn: các đồng chí giáo viên trong tổ đều có trình độ Đại học sư phạm trở lên, và đều đạt chuẩn giáo viên THPT. - Năng lực chuyên môn: Các giáo viên trong tổ có năng lực chuyên môn đạt từ khá trở lên, trong đó có nhiều đồng chí là giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở, cấp tỉnh. - Trình độ tin học: hầu hết giáo viên trong tổ có Chứng chỉ A Tin học, ứng dụng tốt CNTT trong dạy học. * Về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học bộ môn - Đồ dùng dạy học: Nhà trường có nhiều bản đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa, sách giáo viên phục vụ cho hai bộ môn Lịch Sử và Địa lý. - Phương tiện hiện đại: Nhà trường có phòng máy phục vụ cho giáo viên thực hiện viêc ứng dụng công nghê thông tin trong giảng day, nâng cao hiệu quả dạy học. b) Khó khăn - Phòng học chưa đủ để Nhà trường tổ chức dạy và học 1 buổi nên việc dạy phụ đạo cho học sinh yếu gặp nhiều khó khăn. - Phòng học có thể thực hiện ứng dụng CNTT còn thiếu, việc di chuyển học sinh ảnh hưởng đến thời gian dạy học và chất lượng giờ dạy. II- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ học kì 1 1. Tình hình thực hiện nền nếp chuyên môn Các đồng chí giáo viên trong tổ thực hiện tốt nền nếp chuyên môn: - Soạn bài, hồ sơ sổ sách đúng quy định. - Thực hiện lên lớp đúng thời gian, kiểm tra, đánh giá, dự giờ thăm lớp đúng quy định. 2. Kết quả cụ thể - Số giáo viên có đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định: 09. Số chưa đủ: 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Xếp loại về giáo án, hồ sơ và việc thực hiện nền nếp của giáo viên: + Loại A : 9 đ/c, gồm có các đ/c sau TT Họ và tên TT Họ và tên 1 Cao Thị Thư 6 Đào Thị Lan 2 Nguyễn Văn Tiến 7 Cao Văn Thăng 3 Lê Thị Huệ 8 Phạm Thị Quyên 4 Đặng Thị Thủy 9 Hà Thị Hạnh 5 Cao Thị Hòa + Loại B: 0 - Tổng số tiết dự giờ thăm lớp mà tổ đã thực hiện được: 34 tiết Trong đó: + Môn lịch sử: 17 tiết + Môn địa lí : 17 tiết Đạt bình quân hơn 3 tiết/ giáo viên - Xếp loại: + Giờ Giỏi: 22; Giờ Khá: 10; Giờ Trung Bình: 2; Giờ yếu: 0 III- Đánh giá các mặt công tác 1. Tình hình thực hiện chương trình, sử dụng thiết bị dạy học a) Tình hình thực hiện chương trình Tổ chuyên môn đã thực hiện dạy đúng, đủ số tiết của hai môn Lịch Sử và Địa lý theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các lớp của 3 khối. Cụ thể: Môn Khối Chương trình Số tiết theo PPCT/lớp Số tiết đã dạy/lớp Chuẩn 35 35 10 Nâng cao 36 36 Chuẩn 18 18 Địa lý 11 Nâng cao 18 18 Chuẩn 18 18 12 Nâng cao 37 37 Chuẩn 17 17 10 Nâng cao 17 17 Chuẩn 17 17 Lịch 11 Sử Nâng cao 35 35 Chuẩn 34 34 12 Nâng cao 34 34 b) Tình hình sử dụng thiết bị * Số tiết có sử dụng thiết bị Môn Số tiết sử dụng bản đồ, atlat Số tiết sử dụng phòng máy Tổng số Địa lí 212 15 227 Lịch Sử 112 8 120 * Thuận lợi và khó khăn - Thuận lợi + Số lượng bản đồ, tranh ảnh khá đa dạng, phù hợp với nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cán bộ phụ trách thiết bị luôn tạo điều kiện để giáo viên mượn và trả đồ dùng tiện lợi; thực hiện được các tiết dạy ở phòng máy. - Khó khăn - Một số bản đồ có kích thước không phù hợp; thiếu các loại bản đồ chuyên sâu; Các lớp học chưa có đinh cố định để treo - Bàn ghế ở phòng máy chưa đảm bảo; việc di chuyển học sinh mất nhiều thời gian nên khó khăn cho viêc tổ chức giờ học. 2. Việc đổi mới phương pháp dạy học a) Những việc đã làm được - Các nhóm bộ môn đã thảo luận và tìm được một số phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh của từng ban - đó là phương pháp đàm thoại và hướng dẫn học sinh khai thác sách giao khoa, bản đồ, tranh ảnh. - Vệc đổi mới phương pháp đã giúp cho giáo viên tổ chức các hoạt động học tốt hơn, học sinh tiếp thu bài tốt hơn và từ đó thích học hơn. Nguyên nhân: + Các nhóm thực hiện tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn; Giáo viên biết ứng dụng CNTT trong dạy học, biết vận dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh. + Đồ dùng và thiết bị dạy học được sử dụng thường xuyên, có hiệu quả. b) Những việc chưa làm được - Thực sự chưa thực hiện đổi mới phương pháp ở tất cả các lớp, các tiết dạy. - Chưa tìm ra được phương pháp tốt nhất để dạy các lớp cơ bản 3. Việc sử dụng, ứng dụng CNTT trong dạy học a) Những việc đã làm được - Đa số giáo viên trong tổ đã soạn bài trên máy tính - Nhiều đồng chí biết sử dụng máy tính và máy chiếu trong giảng dạy. Trong đó có một số đồng chí sọan bài trên chương trình Powerpoint và thao tác trên máy khá thành thạo (đồng chí Quyên, đồng chí Lan, đồng chí Thư, đồng chí Huệ, đồng chí Hạnh) b) Những việc chưa làm được - Việc dạy trên máy chưa thực hiện được thường xuyên (chỉ thực hiện ở một số tiết – thi giáo viên giỏi, thanh tra chuyên môn, các giờ thao giảng) - Còn một số đồng chí thao tác trên máy chưa thực sự thành thạo. - Giáo án chưa thực sự phù hợp 4. Việc thực hiện nội quy, quy định của Nhà trường và ngành a) Ưu điểm - Đa số giáo viên trong tổ thực hiện tốt nội quy, quy định của Nhà trường, của ngành (thời gian, hồ sơ cá nhân) b) Tồn tại Trong tổ còn một số đồng chí giáo viên còn bị nhác nhở về việc thực hiện nề nếp hồ sơ , giáo án..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV- Kết quả giảng dạy cụ thể 1. Môn Địa lý Khối lớp. Tỉ lệ HS đạt TB trở lên (%) ĐK Đạt Vượt 10 Ch 82,5 87,9 5,4% NC 80,0 100 20% Ch 85,0 91 6% 11 NC 85,0 96 11% Ch 92,0 93 1% 12 NC 97,0 97 0%. Tỉ lệ HS khá, giỏi (%) ĐK Đạt Vượt 35,0 51 16% 35,0 47,3 12,% 38,0 42 4% 40,0 43 3% 40,0 41 1% 50,0 65 15%. HS giỏi cấp trường ĐK Đạt Vượt ĐK. 15. 39. HS giỏi cấp tỉnh Đạt Vượt. 24. 2. Môn Lịch sử Khối lớp. Tỉ lệ HS đạt TB trở lên (%) ĐK Đạt Vượt 4% 10 Ch 87,0 91 7% NC 87,0 94 1% Ch 85,0 86 11 -5% NC 90,0 85 1,5% Ch 87,5 89 12 3% NC 90,0 93. Tỉ lệ HS khá, giỏi HS giỏi (%) cấp trường ĐK Đạt Vượt ĐK Đạt Vượt ĐK 12% 35,0 47 11% 40,0 51 8% 35,0 43 4% 35,0 39 4% 38,0 42 10 27 17 5% 40,0 45. HS giỏi cấp tỉnh Đạt Vượt. V- Đánh giá việc tổ chức thực hiện các cuộc vận động Tổ chức tốt việc thực hiện các cuộc vận động, cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”; Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với những nội dung cụ thể, thiết thực. Những việc đã làm được: - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên đăng kí nội dung làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với một việc làm cụ thể.dới sự chỉ đạo của Chi Bộ đảng. - Các cuộc vận động khác được tổ chức thực hiện gắn với việc thưc hiện nhiệm vụ của giáo viên. VI- Thực hiện giúp đỡ HS yếu ,kém - Chủ yếu lồng ghép trong các giờ dạy trên lớp. - Chưa tổ chức được các buổi phụ đạo cho học sinh yếu kém VII- Đề nghị xếp loại học kì 1 1) Đối với tập thể tổ: tổ Lao Động tiên tiến xuất sắc 2) Xếp loại giáo viên chủ nhiệm Xếp loại chủ nhiệm TT Họ và tên lớp Giỏi Khá Trung bình 1 Phạm Thị Quyên 12CC9 Giỏi 2 Lê Thị Huệ 10C8 Khá 3 Hà Thị Hạnh 11CC9 Khá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần 2: Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ học kì 2 I. Các giải pháp chung - Thực hiện đúng, đủ, sáng tạo và có hiệu quả các nội dung công tác của nhà trường, của nghành. - Chỉ đạo, giám sát, nhắc nhỏ các nhóm bộ môn hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, kế học đã đề ra trong năm học. - Tiếp tục thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” kết hợp với cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” . - Tiếp tục duy trì việc sinh hoạt chuyên môn đều đặn, đúng lịch nhằm nhắc nhở các thành viên trong tổ thực hiện tốt nhiệm vụ, kế hoạch đã đề ra. - Tiếp tục xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, quản lý chặt chẽ, hiệu quả bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. - Tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12. II- Các giải pháp cụ thể. 1. Giải pháp về xây dựng đội ngũ - Kết hợp với các đợt học tập chính trị do cấp trên và nhà trờng tổ chức, tổ bộ môn cũng có kế hoạch chỉ đạo các thành viên trong tổ thực hiện tốt việc thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Đại đa số các giáo viên trong tổ đã từng bớc thay đổi lề lối, tác phong và tinh thần trách nhiệm trong các nhiệm vụ đợc giao. -100% các đồng chí CBGV trong tổ luôn luôn giữ vững phẩm chất đạo đức của ngời giáo viên nhân dân trong thời kì đổi mới. Luôn là tấm gơng tốt trong việc thực hiện nề nếp, tác phong trớc học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh. - Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy định của BGH trớc khi lên lớp nh: Ăn mặc chỉnh tề, tác phong nghiêm túc nh khi lên lớp không đợc đi dép lê nh quy định. Trớc học sinh luôn ăn, nói, đi đứng đàng hoàng, chững chạc. Trong năm học không có đồng chí nào vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm pháp luật của nhà nớc. 2. Giải pháp về nâng cao chất lượng - Phân công chuyên môn hợp lí - Tổ thống nhất các biện pháp để nâng cao chất lượng học sinh, đó là thường xuyên kiểm tra học sinh trên lớp bằng các hình thức khác nhau: trắc nghiệm, tự luận; tăng cường rèn luyện kĩ năng thực hành (đối với môn Địa Lí) - Giáo viên dạy các lớp 12 tiến hành rà soát, chọn lọc HS, xây dựng kế hoạch, nội dung ôn tập cho HS có nguyện vọng dư thi đại học các môn khối C. 3. Giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp, kiểm tra, đánh giá - Tổ chức thiết kế bài giảng, tiến hành dự và góp ý một số tiết dạy thực hiện ĐMPP theo nhóm chuyên môn, từ đó rút ra cách làm tốt nhất cho mỗi đồng chí tổ viên - Tổ chức thao giảng ở nhóm chuyên môn. Đánh giá thẳng thắn để tìm ra phương pháp hiệu quả nhất cho từng bài dạy. - Tổ (nhóm) trưởng dự giờ của giáo viên - Tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học sẵn có vào dạy học, Tích cực sử dụng các phềm mềm hỗ trợ soạn giáo án và các phòng máy vào dạy học. - Tổ trưởng, nhóm trưởng giám sát chặt chẽ và có các giải pháp kiệp thời đối với việc ra đề kiểm tra thường xuyên cũng như việc đánh giá cho điểm của học sinh của từng giáo viên. - Tổ chức kiểm tra định kì theo đúng phân phối chơng trình. Tổ phải có kế hoạch cụ thể về việc tổ chức các bài kiểm tra thờng xuyên. Các bài kiểm tra phải đợc chấm, chữa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nghiêm túc, kịp thời nhằm đáng giá đúng khả năng của học sinh. Từ đó có kế hoạch giảng dạy phù hợp hơn với từng đối tợng học sinh. 4. Giải pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu kém - Dựa vào kết quả xếp loại học lực HK1 của học sinh, tiến hành rà soát và thành lập các lớp bồi dưỡng HS yếu kém cho từng khối lớp, Ưu tiên các lớp khối 12 5.Giải pháp thực hiện các cuộc vân động, các phong trào thi đua. - Thực hiện nghiêm túc các uộc vận động, các phong trào thi đua do nhà trường, do nghành tổ chức. 6. Giải pháp khắc phục tồn tại, yếu kém trong học kì 1. Cẩm Thủy ngày 03/01/2013 Tổ trưởng. Nguyễn Văn Tiến.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×