Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.1 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 21 - Tieát: 106, 107 Tuaàn: 23. CHÓ SÓI VAØ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHOÂNG -TEN - Hi-poâ-lít Ten -. 1.MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - HS bieát: Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật này của nhà khoa học Buy-phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật. - HS hieåu: + Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn của tác giả. + Caùch laäp luaän cuûa taùc giaû trong vaên baûn. 1.2. Kyõ naêng: - Đọc- hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng). 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết phân biệt giữa cái tốt và cái xấu trong cuộc sống. 2.TROÏNG TAÂM - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn của tác giả. - Caùch laäp luaän cuûa taùc giaû trong vaên baûn. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận(luận điểm, luận cứ, luận chứng). 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï ghi boá cuïc 3.2.Hoïc sinh: bài soạn 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng. Caâu 1: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ. a. Nêu những luận điểm chính của văn bản? 8đ -Vấn đề quan trọng nhất khi bước vào thế kỉ mới là sự chuẩn bị bản thân con người - Bối cảnh chung của thế giới hiện nay đã đặt ra những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước. - Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người Việt Nam cần được nhìn rõ khi bước vào thế kỉ mới. b. Neâu yù nghóa vaên baûn vaø ngheä thuaät ? 8ñ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Ý nghĩa văn bản: Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt nam ; từ đó khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới. - Ngheä thuaät: + Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn. + Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.. Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới: a. Bài học hôm nay có tựa đề là gì? 2đ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten 2đ. b.Tác giả của văn bản đó là ai ? 2đ Hi-poâ-lít Ten 2ñ 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vào bài Ở lớp 8 các em đã học bài văn nghị luaän xaõ hoäi “Ñi boä ngao du” cuûa nhaø vaên Phaùp Ru xoâ. Hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu moät vaên baûn nghò luaän cuûa moät nhà nghiên cứu văn học Pháp Hi - pô- lít Ten. Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: 1. Đọc: +Giọng Cừu nhẹ nhàng, dịu dàng, đượm buoàn. Gioïng choù soùi ñanh theùp. + Đoạn sau đọc rõ ràng. - Giáo viên mẫu cho học sinh một đoạn từ đầu cho đến rành rành. - Gọi học sinh đọc tiếp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu 2. Chú thích: taùc giaû taùc phaåm. - Neâu ñoâi neùt veà Hi-Poâ- lít Ten? -Taùc giaû: H.Ten (1828-1893) laø nhaø trieát - Học sinh trả lời theo SGK. gia, nhà sử học và nhà nghiên cứu văn hoïc, vieän só vieän Haøn Laâm Phaùp. * Văn bản trên trích từ đâu ? -Tác phẩm: Văn bản “chó sói và cừu Chương hai phần thứ hai của công trình trong thơ ngụ ngôn trích từ chương II treân. trong công trình nghiên cứu văn học nổi - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếng La Phông-ten và thơ ngụ ngôn, các từ khó trong SGK/40..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Nêu thể loại của văn bản? thuoäc kieåu baøi nghò luaän vaên chöông. Nghò luaän vaên chöông. Thể loại: nghị luận văn chương. * Tìm Boá cuïc cuûa vaên baûn? Coù hai phaàn: + Giọng chú cừu . . . tốt bụng như thế: Hình tượng của con Cừu trong thơ La Phoâng-ten. + Phần còn lại: Hình tượng con chó Sói trong thô La Phoâng-ten. * Theo em vì sao coù theå ñaët vaên baûn naøy caùi teân aáy ? Tên ấy nêu được nội dung chính của văn bản: Bình luận về chó sói và cừu trong thô nguï ngoân cuûa La Phoâng-ten. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân II. Đọc – Hiểu văn bản: tích theo boá cuïc. 1. Những điểm khác biệt trong cách * Đoạn này nói về hình tượng nhân vật viết của hai tác giả: naøo? - Giaùo vieân ñính baûng phuï leân baûng ghi saün caâu hoûi thaûo luaän. + Nhóm 1,2: Đoạn thơ trong phần này của tác giả nào? Hình ảnh con Cừu trong thô La Phoâng-ten hieän ra nhö theá naøo? + Nhóm 3: Từ hình ảnh chú Cừu non tội nghieäp trong thô La Phoâng-ten, Buy Phông đã nêu nhận xét về loài Cừu như thế nào? Tác giả đưa ra luận cứ gì về con Cừu? Những nhận xét của nhà khoa học Buy Phông căn cứ vào đâu để nêu ra? + Nhoùm 4: Sau nhaän xeùt cuûa Buy Phoâng, tác giả trở lại với nhận xét của La Phoâng-ten ra sao? Nhaän xeùt veà caùch vieát của hai tác giả về con Cừu? Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai tác giả? - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän 5 phuùt. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhoùm 1, 2 laàn lượt trình bày -) bổ sung, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhoùm 3, 4: chaát vaán giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi noäi dung ghi baûng. - Đoạn thơ trong phần đầu của tác giả naøo? (La Phoâng-ten). * Hình ảnh con Cừu trong thơ La Phôngten hiện ra như thế nào? - Giáo viên cho nhóm 3, 4 lần lượt trình baøy, boå sung, nhaän xeùt, nhoùm 1, 2 chaát vaán, giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi noäi dung ghi baûng. * Từ hình ảnh chú Cừu non tội nghiệp trong thơ La Phông-ten, Buy Phông đã nêu nhận xét gì về loài Cừu? * Tác giả đưa ra luận cứ gì về con Cừu?  Ngu ngốc và sợ sệt, tụ tập thành bầy, hết sức đần độn, chúng ở đâu là đứng nguyên tại đấy, muốn bắt di chuyển phải có con đầu đàn dẫn dắt… * Những nhận xét của nhà khoa học Buy Phông căn cứ vào đâu để nêu ra? nó đang bị sự ức hiếp của con Sói? * Từ đó cho thấy điều gì ở Buy-phông qua ngoøi buùt ? Laøm noåi baät ñieàu gì?  Ñaëc ñieåm sinh hoïc cuûa con vaät. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhoùm 1 trình baøy, boå sung, nhoùm 2, 3, 4 chaát vaán. - Giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi ghi baûng. * Sau nhaän xeùt cuûa Buy Phoâng, taùc giaû trở lại với nhận xét của La Phông-ten ra sao?  Con vaät thaân thöông, toát buïng, thaät caûm động thấy Cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, đứng yên khi con đã bú xong. - GV neâu caâu hoûi thaûo luaän, cho caùc nhóm thảo luận, cán sự lên điều khiển.. a. Nhaø khoa hoïc Buy Phoâng: - Loài cừu thì luôn sợ sệt, tụ tập thành baày, khoâng bieát troán traùnh nguy hieåm …. - Loài chó sói thì luôn ồn ào với những tiếng la hú khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn, … -> Nhà khoa học Buy-phông viết về loài cừu và chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học để làm nổi bật đặc tính cô baûn cuûa chuùng. b. Ngoøi buùt cuûa La- Phoâng Ten. -Loài cừu thì thân thương và tốt bụng, có tình mẫu tữ cảm động.. * Nhoùm 1, 2 con choù Soùi trong thô laø con vật như thế nào? Thái độ của tác giả - Loài sói thì đáng thương bất hạnh. qua lời bình với nhân vật này như thế - Gã vô lại, đói dài, luôn bị ăn đòn. naøo? * Nhoùm 3 ñieåm khaùc nhau vieát veà con.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cừu, con Sói trong tác phẩm thể hiện như thế nào? Nhận xét xuất phát từ gốc độ naò? * Nhóm 4 so sánh hình tượng con Cừu và con Sói được đưa ra như thế nào? - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän 5 phuùt. GV choát laïi noäi dung ghi baûng. - GV: Chú chó Sói cụ thể trong hoàn cảnh đói meo gầy giơ xương đi kiếm mồi dựa vào đặc tính săn mồi ăn tươi nuốt sống của Sói. Bắt gặp chú Cừu non đang uống nước dưới dòng suối chỗ hắn đang đứng. Hắn muốn ăn thịt Cừu non nhöng che daáu taâm ñòa cuûa mình, kieám cớ bắt tội để gọi là trừng phạt chú Cừu toäi nghieäp. Chó Sói độc ác, đáng ghét, hống hách, gian saûo, baét naït keû yeáu. - La-phông-ten có cái nhìn đồng cảm phóng khoáng hơn có tình cảm hơn. * So sánh hình tượng con Cừu và con Sói được đưa ra như thế nào? * Sinh động khi đưa ra hình tượng con Cừu bằng cách trích thơ còn ở con Sói thì khoâng coù. * Neâu ngheä thuaät cuûa truyeän nguï ngoân naøy?. * Neâu yù nghóa vaûn baûn?.  Dù có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng nhưng La Phơng- ten không hư cấu một cách tùy tiện mà ông dựa trên đặc tính vốn có của hai con vật này để xây dựng nên hình ảnh của chúng.. * Ngheä thuaät: -Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước (dưới ngòi bút của La Phông-ten dưới ngòi bút của Buy-Phông - dưới ngòi buùt cuûa La Phoâng-ten). - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết veà hai con vaät cuûa nhaø khoa hoïc Buy=Phông và của La Phông-ten. Từ đó, làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đậm daáu aán cuûa taùc giaû. * YÙ nghóa vaên baûn: Qua pheùp so saùnh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .. - Giáo viên chốt lại phần ghi nhớ, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/ trang 41. Hoạt động 4: Luyện tập - Giáo viên cho học sinh đọc thêm “Chó Soùi vaø chieân con” - Nhaän xeùt veà caùch vieát cuûa hai taùc giaû về con Cừu? Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai tác giả?. ngôn của La Phông-ten với những dòng vieát veà hai con vaät aáy cuûa nhaø khoa hoïc Buy- phông, văn bản đã làm nổi bật đặc tröng cuûa saùng taùc ngheä thuaät laø yeáu toá tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giaû. * Ghi nhớ: SGK/ trang 41 III. Luyeän taäp Cuøng xuaát phaùt treân ñaëc ñieåm voán coù của loài Cừu là hiền lành, nhút nhát, khoâng haïi ai. La Phoâng-ten nhaân caùch hóa con Cừu cho nó suy nghĩ, nói năng, hành động và nêu cảm xúc phóng khoáng hơn về con vật.. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - Mạch nghị luận được trình bày theo trình tự nào? - Giaùo vieân giaùo duïc hoïc sinh qua baøi daïy.  Theo trình tự ba bước dưới ngòi bút của La Phông-ten – Buy Phông – La Phôngten để làm rõ lên hình ảnh con Cừu. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối vời bài học ở tiết học này: + Naém vaên baûn, taùc giaû taùc phaåm. + Hình ảnh chó sói và cừu qua cách viết của nhà khoa học Buy-Phông. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. + Đọc kĩ kiến thức SGK. + Trả lời các câu hỏi trong sách. + Tham khảo bài tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Noäi dung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phöông phaùp: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------– - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy hoïc:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Baøi 20– Tiết: 108 Tuaàn: 23. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. 1. MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - HS bieát: + Đặc điểm yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.. - HS hieåu: + Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.. 1.2. Kyõ naêng: - Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết định hướng lẽ sống quan điểm… khi viết bài văn nghị luaän. 2.TROÏNG TAÂM + Đặc điểm yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.. + Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.. 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï ghi boá cuïc 3.2.Hoïc sinh: bài soạn 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng Kiểm tra phần chuẩn bị vở soạn của học sinh. 4.3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài I. Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư Ở các bài học trước, các em đã tìm tưởng, đạo lí. hiểu kiểu bài nghị luận về một sự Ví dụ: văn bản “Tri thức là sức mạnh” việc, hiện tượng đời sống. Vậy thế nào ( SGK/ Tr.34) là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? (HS nhắc lại). Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống khác gì so với nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? bài học hôm nay, cô troø ta seõ cuøng nhau tìm hieåu. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên cho học sinh mở SGK trang 34. - Gọi học sinh đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh” nêu các câu hỏi trong sách GK để học sinh suy nghĩ độc lập. * Văn bản trên bàn về vấn đề gì? - Văn bản bàn về giá trị tri thức khoa học và vai trò của người trí thức trong sự phát triển xã hội. * Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn? Chỉ ra từng phần,nêu nội dung của mỗi phần. Mối quan hệgiữa các phần với nhau? - HS trình baøy. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. - GV sửa chữa. + Phần mở bài: đoạn 1 =>Nêu vấn đề cần bàn luận. + Phần thân bài: đoạn 2,3: câu chủ đề. => Ý 1: Tri thức là sức mạnh. Ý 2: Tri thức cũng là sức mạnh của caùch maïng. + Phần kết bài: Đoạn 4 => Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ. * Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài, các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?. a) Văn bản bàn về giá trị tri thức khoa học và vai trò của người trí thức trong sự phaùt trieån xaõ hoäi. b) Boá cuïc: coù 3 phaàn. + Mở bài: (đoạn 1) Nêu vấn đề + Thân bài: (đoạn 2,3) Chứng minh vấn đề. + Kết bài: (đoạn 4) Kết thúc vấn đề => Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ.. c) * Đoạn thân bài: + Tri thức đúng là sức mạnh. +Rõ ràng người có tri thức…được không? +Tri thức cũng là sức mạnh của Cách maïng. +Tri thức có sức mạnh to lớn…quý trọng tri thức. +Họ không biết rằng … lĩnh vực. * Văn bản đã sử dụng phép lập luận d) Lập luận chứng minh để nêu một vấn naøo laø chính? Taùc duïng? đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết  Là chứng minh. Bài này dùng sự thực trọng tri thức, dùng sai mục đích. tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Em coù nhaän xeùt gì veà teân vaên baûn? Tên văn bản đặt ra một vấn đề văn hóa hay về sự việc trong đời sống? Điều cần chứng minh là gì ? - HS trình baøy. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.  Teân vaên baûn laø moät caâu traàn thuaät ñôn có từ “là”: kiểu câu định nghĩa. Vấn đề thuộc văn hóa tư tưởng. Điều cần chứng minh: tri thức là sức mạnh trong nhận thức và trong thực tế đời soáng. * Hãy xác định các luận điểm, luận cứ, pheùp laäp luaän vaø caùc luaän ñieåm? - Luận điểm xuất phát: Tri thức là sức mạnh (nhận thức). + Luận cứ 1: câu nói của Bê-cơn. + Luận cứ 2: Câu nói của Lê-nin (Lập luaän quy naïp). -Luận điểm khai triển (thực tế đời soáng). + Luận điểm 1: Sức mạnh của tri thức thể hiện ở khoa học- công nghệ. Sử dụng yếu tố tự sự (kể chuyện), có sử dụng câu hỏi để chứng minh. Lập luaän dieãn dòch. + Luận điểm 2: Sức mạnh của tri thức thể hiện ở cách mạng...(lập luận diễn dòch). Liệt kê dẫn chứng thực tế cách mạng Việt Nam để chứng minh.  Luaän ñieåm keát luaän: caàn phaûi nhaän thức đúng về vai trò của tri thức trong công cuộc kiến thiết đất nước. (Lập luaän song haønh). - Mối quan hệ giữa các phần: chặt chẽ, cụ thể: Nêu vấn đề lập luận chứng minh vấn đề - mở rộng vấn đề. - Văn bản đã sử dụng phép lập luận: + Lập luận chứng minh. + Làm mọi người hiểu rõ “Tri thức là.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sức mạnh”, tô đậm được hai khía cạnh: Tri thức là sức mạnh, tri thức có vai trò to lớn trên mọi lĩnh vực. * Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như theá naøo? - Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng. - Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý: Dùng giải thích, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lý quan trọng đối với đời sống con người. * Từ phần tìm hiểu ví dụ em hiểu thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? - Yêu cầu nội dung, hình thức của bài? (Ghi nhớ ý 2,3). e) So sánh. - Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là bàn về một vấn đề thuôc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… có ý nghĩ quan trọng với cuộc sống con người. -Về nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng chỗ sai của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người vieát. -Về hình thức: bài văn có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng; luận điểm đúng đắn ; lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời văn rõ ràng, sinh động. - Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK/ trang 36) SGK/ trang 36. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện II. Luyện tập: taäp Văn bản “Thời gian là vàng” - Giáo viên cho học sinh đọc văn bản “Thời gian là vàng” chia câu hỏi từng nhoùm thaûo luaän. + Nhóm 1: Văn bản trên thuộc loại a) Văn bản thuộc loại nghị luận về một nghò luaän naøo? + Nhóm 2: Văn bản nghị luận bàn về b) Văn bản bàn về vấn đề : giá trị của thời vấn đề gì? gian. + Nhoùm 3: Chæ ra luaän ñieåm chính cuûa - Caùc luaän ñieåm chính:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> noù?. 1.Thời gian là sự sống. 2. Thời gian là thắng lợi. 3.Thời gian là tiền. 4.Thời gian là tri thức. + Nhoùm 4: Pheùp laäp luaän chuû yeáu c) Pheùp laäp luaän chuû yeáu laø phaân tích vaø trong baøi naøy laø gì? chứng minh. - Caùch laäp luaän trong baøi coù tính Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng thuyeát phuïc nhö theá naøo? chứng minh mang tính thuyết phục cho Giáo viên cho học sinh thảo luận 3 giá trị của thời gian. - Pheù phuù p laä t, phoï luaä c sinh n cuûatrình baøi naø baøyy,laøgiaù phaâ o vieâ n tích n sử Sa a cho hoïc sinh. * Pheùp laäp luaän chuû yeáu? Caùch laäp coù sức thuyết phục như thế nào? *Caùch laäp luaän trong baøi coù tính thuyeát phuïc nhö theá naøo?  Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm cho nên có sức thuyết phục cao. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Giống: Vấn đề về chính trị, xãõ hội. Khaùc: + Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống: Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng. + Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí: Dùng giải thích,chứng minh... làm sáng tỏ các tư tưởng,đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc ghi nhớ + Viết hoàn chỉnh đoạn văn mà em đã lập dàn ý. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn” + Đọc ví dụ, trả lời các câu hỏi. + Thế nào là liên kết, có các phép liên kết nào về nội dung và hình thức. 5. RÚT KINH NGHIỆM - Noäi dung:----------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------- Phöông phaùp: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------– - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy hoïc:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Baøi 21 - Tieát: 109 Tuaàn: 23. LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ LIEÂN KEÁT ĐOẠN VĂN. 1. MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - HS bieát: Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS hieåu: + Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và đoạn văn. + Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức khi vận dụng. 2. TROÏNG TAÂM - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï ghi boá cuïc 3.2. Hoïc sinh: bài soạn 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng Caâu 1: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: a) Tìm caùc thaønh phaàn bieät laäp trong caùc caâu sau? (8 ñieåm) - Hình như, ông Giáp đọc báo. ( Thành phần tình thái ) - Chao ôi, con chuồn chuồn nó đẹp làm sao. (Thành phần cảm thán. ) - Này, bác có biết con lợn cưới chạy đâu không? ( Thành phần gọi- đáp) - Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. (Thaønh phaàn phuï chuù. ) b) Cho biết lời gọi đáp trong câu ca dao sau hướng tới ai? Baàu ôi thöông laáy bí cuøng. Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn. Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới: Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? 2ñ  Liên kết câu và liên kết đoạn văn 2đ 4.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài GV đưa ra một đoạn trong đó các câu bị đảo lộn trật tự, xóa bỏ các dấu hiệu liên keát. - Đọc đoạn văn trên, các em có hiểu được nghóa cuûa noù khoâng? Vì sao ? Vậy để hiểu được nghĩa của đoạn văn,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> văn bản khi viết cần có sự liên kết giữa các câu, hoặc liên kết giữa các đoạn văn. Baøi hoïc hoâm nay seõ cung caáp cho caùc em cách liên kết câu, liên kết đoạn văn. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về nội I. Khái niệm liên kết: dung và liên kết hình thức. Ví dụ: SGK/ 42 - Giáo viên gọi học sinh quan sát đoạn văn trên bản phụ, gọi HS đọc đoạn văn trong SGK/ trang 42. - Nêu 3 câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. - Giaùo vieân ñính baûng phuï leân baûng ghi saün caâu hoûi thaûo luaän. + Nhóm 1, 2: Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? - Đoạn văn trên bàn về việc sáng tạo nghệ thuật công việc của người nghệ sĩ. (Văn nghệ gắn với cuộc sống). Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tieáng noùi cuûa vaên ngheä. + Nhoùm 3, 4: Noäi dung chính cuûa moãi caâu trong đoạn văn trên là gì? - Đoạn văn có 3 câu: + Câu 1: Nêu nguyên tắc chung để phản aùnh cuoäc soáng cuûa taùc phaåm ngheä thuaät. + Câu 2: Nguyên tắc đó cần được thực hiện như thế nào? (mới mẻ). + Câu 3: Điều mới mẻ mà nhà văn muốn noùi qua taùc phaåm laø gì? - Đây là trình tự hợp lí tạo nên đoạn văn.  Sắp xếp hợp lí, lô gíc: *Taùc phaåm ngheä thuaät phaûi laøm gì? ( phản ánh thực tại) * Phản ánh thực tại như thế nào? (taùi hieän vaø saùng taïo). * Tái hiện và sáng tạo để làm gì? (nhắn gửi điều gì đó) * Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn?  Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được thể hiện bằng biện pháp : - Những quan hệ tư Ø để liên kết, đối lập ý (1) vaø yù (2). - Anh: là đại từ thay thế cho “nghệ sĩ” ở caâu 2. - Liên kết bằng từ “ tác phẩm” được lặp lại, đó là liên kết lặp. - Cụm từ “cái đã có rồi” thay thế cho “những vật liệu mượn ở thực tại”. - Những từ: tác phẩm, nghệ sĩ, nghệ thuật: cùng trường liên tưởng với tác phẩm là nghệ sĩ, thay thế từ nghệ sĩ bằng anh, dùng quan hệ từ nhưng. * Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?  Trình tự các ý hợp lôgíc (xét qua các nội dung vừa nêu.)) * Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng biện pháp nào?Ba câu văn trên được kết nối với nhau bằng từ nào? Đó là các loại từ gì ? - Câu (1) và câu (3) có liên kết với nhau không? Bằng từ nào? - Câu (1) và câu (2) có liên kết với nhau bằng từ nào? - Những từ: tác phẩm, nghệ sĩ, nghệ thuật gợi cho em sự liên tưởng nào? - Về hình thức, các câu trong đoạn văn liên kết với nhau như thế nào? ==> GV chốt ý: các đoạn văn trong một văn bản cũng có mối liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức như giữa các câu trong một đoạn văn. - Vậy giữa các câu trong một đoạn, giữa các đoạn trong văn bản có sự liên kết như thế nào? Liên kết trong đoạn văn là gì? Về nội dung? Về hình thức? - GV heä thoáng laïi theo baûng Các đoạn văn trong văn bản Caùc caâu trong vaên baûn. - Các câu các đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. - Liên kết về nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các câu văn phải được sắp xếp theo trình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Liên kết nội dung Liên kết hình thức -Liên kết chủđề. - Phép lặp từ ngữ. -Lieân keát loâ gíc -Phépđồng nghĩa,trái nghĩa, liên tưởng. - Pheùp theá. - Pheùp noái. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn trong SGK trang 44. - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu câu hỏi (Phần gợi ý). - Giaùo vieân cho caùc nhoùm thaûo luaän. - Giaùo vieân ñính baûng phuï ghi sẵn caâu hoûi thaûo luaän. + Nhóm 1, 2: Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?. + Nhóm 3, 4: Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí. + Nhóm 5,6: Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? - Cho học sinh thảo luận thời gian 5 phút. - Giaùo vieân cho hoïc sinh trình baøy boå sung nhận xét, giáo viên sửa, học sinh ghi vào vở bài tập trang 24.. tự hợp lí ( liên kết lô-gic). - Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau baèng moät soá bieän phaùp laø pheùp lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối. * Ghi nhớ: SGK/43 II. Luyeän taäp:. 1.Xác định chủ đề của đoạn văn: - Chủ đề của đoạn văn là khẳng định năng lực trí tệ con người Việt Nam và quan trong hơn là những hạn chế cần khaéc phuïc. - Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do caùch hoïc thieáu thoâng minh gaây ra. - Noäi dung caùc caâu vaên taäp trung vaøo chủ đề đó. * Mối liên hệ giữa nội dung với chủ đề. Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong caùc caâu: + Maët maïnh cuûa trí tueä Vieät Nam. + Những điểm hạn chế. + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. - Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau: Bản chất trời phú ấy nối câu 2 với câu 1 (Phép đồng nghĩa). + Nhưng nối câu 3 với câu 2 (Phép noái). + Aáy là nối câu 4 với câu 3 (Phép noái). + Lỗ hổng ở câu 4 và câu 5 (Phép lặp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo viên cho học sinh nhóm 1, 2 trình từ ngữ). baøy. + Thông minh ở câu 5 và ở câu 1. + Nhóm 1, 2 trình bày: Chủ đề của đoạn (Phép lặp từ ngữ) văn là gì? (Khẳng định năng lực trí tệ con người Việt Nam và quan trong hơn là những hạn chế cần khắc phục.) Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? (Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do caùch hoïc thieáu thoâng minh gaây ra.) + Nhóm 3, 4 trình bày: Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí. (Tùy học sinh đưa ra giaùo vieân nhaän xeùt cho hoïc sinh.) 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải như thế naøo Xác định biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau: Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao) Pheùp laëp Pheùp noái Pheùp theá Phép liên tưởng - Liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung về hình thức: Phép lặp 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối vời bài học ở tiết học này: + Học thuộc ghi nhớ. + Nhớ lại các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn. + Tìm ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn ( luyện tập)” + Đọc các bài tập, trả lời các câu hỏi. + Tham khảo bài tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM - Noäi dung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phöông phaùp: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------–.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy hoïc:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Baøi 22 - Tieát: 110 Tuaàn: 23. LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( Luyeän taäp). 1. MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - HS bieát: + Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn. + Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. - HS hieåu: + Một số phép liên kết thường dùng trong việc tập lập văn bản. + Moät soá loãi lieân keát coù theå gaëp trong vaên baûn. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận biết một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết vận dung yêu quý thời gian qua bài tập. 2.TROÏNG TAÂM - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tập lập văn bản..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Moät soá loãi lieân keát coù theå gaëp trong vaên baûn. - Nhận biết một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp 3.2.Hoïc sinh: Bài soạn 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng Caâu 1: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: a. Theá naøo laø lieân keát noäi dung ? 8ñ - Liên kết về nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gic) 8đ b.Thế nào là liên kết hình thức? 8đ - Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghãi, liên tưởng, pheùp theá, pheùp noái. Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới: GV kieåm tra phaàn chuaån bò baøi taäp cuûa HS, chuaån bò toát 2ñ 4.3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn 1-Bài tập 1: Chỉ ra các phép liên kết trong SGK trang 50. câu và liên kết đoạn. - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Câu (a) phép liên kết câu và liên kết câu hỏi (Phần gợi ý). đoạn văn. - Giaùo vieân cho caùc nhoùm thaûo luaän. Trường học – trường học (Lặp: liên - Giaùo vieân ñính baûng phuï ghi saún caâu keát caâu). hỏi thảo luận. Cho cán sự bộ môn hoặc Như thế thay thế cho câu cuối ở đoạn cán bộ lớp lên điều khiển. trước (thế: Liên kết đoạn văn). Baøi taäp 1, nhoùm 1. - Caâu (b) vaên ngheä – vaên ngheä (laëp: Baøi taäp 2 nhoùm 2. lieân keát caâu) Baøi taäp 3 nhoùm 3. Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn Baøi taäp 4 nhoùm 4. nghệ (lặp: liên kết đoạn văn.) - Giáo viên cho học sinh từng nhóm - Câu (c): Thời gian - Thời gian - Thời trình baøy treân baûng. gian; con người, con người, con người. - HS nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. (laëp: lieân keát caâu) - GV choát yù. d/ lieân keát caâu: Yeáu ñuoái – maïnh; hieàn ==> GD HS. laønh – aùc (traùi nghóa). 2. Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nghóa, phaân bieät ñaëc ñieåm taâm lí. (Thời gian) vật lí – (thời gian), tâm lí. Vô hình – hữu hình. Giaù laïnh – noùng boûng. Thaúng taép – hình troøn. Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm. 3. Baøi taäp 3: Chæ ra loãi lieân keát veà noäi dung và sửa các lỗi ấy. a) Loãi veà lieân keát noäi dung: Caùc caâu không phục vụ chủ đề chung của đoạn vaên. ==> Chữa: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các caâu. Ví duï: Caém ñi moät mình trong ñeâm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. b) Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ về thời gian giữa các sự kiện. Ví duï: Suoát 2 naêm anh oám naëng, chò laøm quaàn quaät…) 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Bài tập 4: Chỉ ra lỗi về liên kết hình thức: - Câu (a)lỗi: Dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất. => Cách sửa: Thay đại từ nó bằng đại từ chúng. - Câu (b) lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này. => Cách sửa: Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối vời bài học ở tiết học này: + Học thuộc lại lí thuyết về các cách liên kết nội dung và hình thức. + Xem laïi caùc baøi taäp. +Viết đoạn văn chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn aáy..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài: “Con cò” + Đọc văn bản + Tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm + Tìm hiểu hình tượng con cò + Con cò trong những câu ca dao + Con cò từ lời ru + Tấm lòng người mẹ 5. RÚT KINH NGHIỆM: -Noäi dung:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phöông phaùp: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------– Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy hoïc:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×