Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ngu van nang cao 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Tiết 88:


<b>LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA CÂU</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


-Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích tạo lập câu
-Vận dụng vào việc đọc hiểu VBVH


<b>B.Phương tiện- Phương pháp</b>


-Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế bài soạn
- Phương pháp: Thuyết trình, Thảo luận …
<b>C.Tiến trình bài giảng</b>


1. Ổn định tổ chức


Ngày dạy Lớp Sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Cảm xúc trước tạo vật thiên nhiên là biểu hiện tình cảm nào của tác giả Huy Cận?


<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết
HS trả lời


GV: chia lớp ra làm 4 tổ


Tổ 1: Bài tập 1


Tổ 2: Bài tập 2
Tổ 3: Bài tập 3
Tổ 4: Bài tập 4


<b>Tổ 1- bài tập 1 : Những từ in đậm trong</b>
các câu thơ, câu văn trên biểu thị nghĩa
tình thái nào trong các nghĩa tình thái đã
học ?


GV cho HS chỉ ra các loại nghĩa tình


<b>Bài tập 1 : Nghĩa tình thái hướng về sự</b>
việc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thái . GV nhận xét kết luận lại


<b>Tổ 2- bài tập 2: </b><i>Những câu thơ trên</i>
<i>câu nào chấp nhận được, câu nào thì</i>
<i>khơng ? vì sao ?</i>


<b>Tổ 3- bài tập 3:</b>


a.Các từ ngữ in đậm diễn đạt loại nghĩa
tình thái gì ?


b.Trong trường hợp đầu nếu thay <i>dầu</i>


bằng <i>tuy </i>thì có chấp nhận được khơng ?


tại sao ?


c.Ở những trường hợp còn lại nếu thay


<i>dầu/dẫu</i> bằng <i>tuy </i>và ngược lại, thì nghĩa
của câu có khác biệt ra sao ?


d.Thay dẫu bằng dù/dầu thì trường hợp
nào nghĩa mạnh hơn ?


đ.Nếu thay <i>mặc dù</i> bằng <i>tuy,</i> thì nghĩa
của câu sẽ thay đổi như thế nào?


là, nỡ, mong .


+Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra
của sự việc : ắt, hình như, chắc, dễ,
buộc, phải .


+Nghĩa tình thái chỉ sviệc được nhận
thức như là một đạo lí : âu, phải .


-Nghĩa tình thái hướng về người đối
thoại : Thôi đi, đừng .


<b>Bài tập 2 : Câu chấp nhận: 1a, 2a, 3a,</b>
4a, 5a, 6a, 6b


Vì những từ :



+<i>bèn, tiếp tục, vẫn</i>  có nghĩa tình thái
chỉ sự việc xảy ra


+<i>toan, định</i>  nghĩa tình thái chỉ sự
việc chưa xảy ra .


+ <i>quyết</i>  có hàm ý chỉ sự vật có thể
xảy ra hoặc khơng xảy ra


-Những câu không chấp nhận được :
Câu 1b, 2b, 3b, 4b, 5b


<b>Bài tập 3 :</b>


a.Từ <i>dầu/dẫu</i> chỉ một sự việc là điều
kiện hay giả thiết, cho nên nó biểu đạt
nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra .


<i>Tuy/mặc</i> dù có nghĩa tình thái chỉ sự
việc đã xảy ra .


b.Trong trường hợp đầu không thể thay


<i>dầu</i> bằng <i>tuy</i> . Nội dung câu thơ cho
biết đấy là một sự việc chưa xảy ra .


<i>dầu</i> : nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa
xảy ra .


<i>tuy</i> : nghĩa tình thái chỉ sự việc xảy ra


c. Ở những trường hợp còn lại nếu thay


<i>dầu/dẫu</i> bằng <i>tuy</i> và ngược lại thì sẽ
làm cho ý nghĩa câu văn khác đi. Từ
một chuyện chưa chắc đã xảy ra trước
thời điểm nói thành một chuyện đã xảy
ra và ngược lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tổ 4- bài tập 4: Cho một sự việc gồm</b>
các yếu tố : (1)<i>Chủ thể là “Ông Ba”</i>;
(2)<i>Trạng thái “vui”</i>. Hãy viết nhữg câu
khác nhau để diễn đạt


a. N<i>ghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy</i>
<i>ra ?</i>


b. Nghĩa <i>tình thái chỉ sự việc chưa xảy</i>
<i>ra ?</i>


c. Nghĩa tình thái <i>chỉ khả năng xảy ra</i>
<i>của sự việc ?</i>


d. N<i>ghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận</i>
<i>thức như là một đạo lí ?</i>


đ. Nếu thay <i>mặc dù</i> trong câu cuối bằng


<i>tuy</i> thì nghĩa hiện thực vẫn tồn tại
nhưng ý nghĩa bất chấp sẽ mất đi . Bởi
mặc dù có hàm ý bấp chấp một điều


khơng có trong tuy .


<b>Bài tập 4:</b>


a.Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra :


<i> Đã mấy tháng, ông Ba rất vui</i>


b.Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy
ra:


<i>Rồi đây, ơng Ba sẽ vui </i>


c.Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra
của sự việc .


<i>Mặc dù vậy, ông Ba rồi sẽ vui</i>


d.Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận
thức như là một đạo lí .


<i>Ơng Ba vui vì đã làm tròn trách nhiệm</i>
<i>của một người cha.</i>


<b>4. Củng cố</b>


- Bài tập luyện tập : Em hãy tự tạo lập những câu biểu thị nghĩa tình thái đã học
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×