Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh 8 tuan 31 tiet 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 31 Tiết: 56. §2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt). Ngày soạn: 09/04/2013 Ngày dạy: 12/04/2013. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua mô hình. Bằng hình ảnh trực quan, bước đầu HS hiểu được khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. 2. Kỹ năng: Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Rèn khả năng đối chiếu, so sánh sự giống và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật, giáo án. 2- HS: SGK, thước thẳng, hộp diêm. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số:8A1:............................................................8A3:............................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - Hãy nhìn vào hộp diêm và cho biết nó có dạng hình gì? - Cho biết số cạnh, số đỉnh và số mặt của hộp diêm. - Thế nào là hình lập phương? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Hoạt động 1: 1. Hai đường 1. Hai đường thẳng song song trong thẳng song song trong không không gian: gian (13’) GV cho HS quan sát AA’ và BB’ thuộc mô hình hình hộp chữ nhật và mặt phẳng (ABB’A’). cho biết BB’ và AA’ có thuộc một mặt phẳng hay không? AA’ và BB’ có điểm chung Không ?1: Các mặt của hình hộp:(ABCD); hay không? (A’B’C’D’); (ABB’A’); (BCC’B’); Từ đây, GV giới thiệu cho HS HS chú ý theo dõi và (CDD’C’); (DAA’D’) . hiểu như thế nào là hai đường nhắc lại khái niệm. AA’ và BB’ thuộc mặt phẳng (ABB’A’). thẳng song song trong không AA’ và BB’ không có điểm chung . gian. AA’ và BB’ gọi là song song với nhau. GV lấy VD. HS cho VD khác. a vaø b cuøng thuoäc 1 m.phaúng  a // b Hãy tìm hai đường thẳng có HS tìm và trả lời.  a vaø b khoâ n g coù ñieå m chung  một điểm chung? Hãy tìm hai đường thẳng HS tìm rồi trả lời. thuộc 2 mặt phẳng khác nhau? VD: AA’//BB’; AB//CD; … Từ đây, GV giới thiệu cho HS HS chú ý theo dõi và rõ khái niệm hai đường thẳng cho ví dụ và hai đường cắt nhau và 2 đường thẳng thẳng cắt nhau và chéo nhau. chéo nhau trong không gian..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hai đường thẳng cắt nhau: A’B’ và B’C’; BB’ và BC; … - Hai đường thẳng chéo nhau: AD và CC’; BC và DD’; … 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hoạt động 2: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng (10’) Quan sát mô hình và AB//A’B’ cho biết AB có ssong với A’B’ ? Vì sao? Vì chúng  (ABB’A’) và không có điểm chung. AB có  (A’B’C’D’) ? AB  (A’B’C’D’) a  (P)  a //(P) Từ đây, GV giới thiệu khái  b  (P); a // b  niệm đường thẳng song song HS chú ý theo dõi. với mặt phẳng. VD: AB//(A’B’C’D’); … GV cho VD. HS theo dõi và cho VD Hoạt động 3: 3. Hai mặt 3. Hai mặt phẳng song song: phẳng song song (5’) Hãy nhận xét về đường thẳng AD//(A’B’C’D’) AD và (A’B’C’D’) ? AB và AD là hai đường thẳng cắt nhau và cùng thuộc (ABCD) mặt phẳng nào? VD: (ABCD)//(A’B’C’D’) Từ đây, ta kết luận hai HS chú ý theo dõi. (ABB’A’)//(CDD’C’); … mp (ABCD)// (A’B’C’D’). GV cho VD HS theo dõi và cho VD. 4. Củng Cố: (8’) Quan sát hình sau và chỉ ra các cặp đường thẳng song song; đường thẳng song song với mặt phẳng; mặt phẳng song song với mặt phẳng. (HS thảo luận). 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 6, 7. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………........................... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………............................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×