Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 37 thuc hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: Câu 1. Những khó khăn về tự nhiên ở ĐBSCL là: A. Diện tích đất phèn mặn lớn B. Mùa khô thiếu nước sinh hoạt, xâm nhập nước mặn C. Mùa lũ gây khó khăn cho sản xuất D. Tất cả ý trên Câu 2. Sản lượng thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao nhất hiện nay là vùng: A. Đông Nam Bộ B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 37. THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Yêu cầu của tiết học: • Vẽ biểu đồ về sản lượng thuỷ sản ở ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng so với cả nước • Hiểu được thế mạnh phát triển thuỷ sản ở ĐB sông Cửu Long • ĐB sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt về nuôi tôm • Những khó khăn trong phát triển thuỷ sản ở ĐB sông Cửu long.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1: Dựa vào bảng 37.1 Bảng 37.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản ở ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng so với cả nước năm 2002(nghìn tấn) Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 493.8 54.8 1189.6 Cá nuôi 283.9 110.9 486.4 Tôm nuôi 142.9 7.3 186.2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước ( cả nước = 100% ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 1: Xử lí số liệu: • Sản lượng thuỷ sản ởĐBSCL và ĐBSH so với cả. nước, năm 2002 (cả nước 100%) Sản lượng ĐBSCL Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi. ĐBSH. Cả nước 100 100 100.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 1: Xử lí số liệu: • Sản lượng thuỷ sản ởĐBSCL và ĐBSH so với cả. nước, năm 2002 (cả nước 100%) Sản lượng ĐBSCL Cá biển khai thác 41.5 Cá nuôi 58.3 Tôm nuôi 76.7. ĐBSH 4.6 22.8 3.9. Cả nước 100 100 100.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bước 2: Vẽ biểu đồ hình cột chồng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ, các bài học 35, 36 hãy cho biết : a) ĐBSCL có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản ? b) Tại sao ĐBSCL có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ? c) Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở ĐBSCL. Nêu một số biện pháp khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những thế mạnh của ĐBSCL để phát triển ngành thuỷ sản. Điều kiện tự nhiên. Nguồn lao động. Vùng biển rộng, ấm, có bờ biển dài 700km, nhiều đảo và quần đảo. Vùng nước trên cạn, dưới biển rộng, nhiều bãi tôm,cá. Nguồn lao động dồi dào có tay nghề cao trong nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, thích ứng linh hoạt với cơ chế thị trường. Nhiều Cơ sở chế biến và được hỗ trợ chế biến xuất khẩu ở thị trường Đông Nam Bộ. Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ rộng lớn đó là EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thế mạnh trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long. 1/ Điều kiện tự nhiên thuận lợi 2/ Nguồn lao động có tay nghề cao thích ứng cơ chế thị trường 3/ Nhiều cơ sở chế biến, có sự hỗ trợ chế biến ở Đông Nam Bộ 4/ Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Diện tích vùng nước rộng lớn đặc biệt trên bán đảo Cà Mau Nghề nuôi tôm đem lại thu nhập cao, nên người dân mạnh dạn đầu tư Thị trường rộng kích thích nuôi tôm xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản. ở Đồng bằng sông Cửu Long • Thiếu vốn đầu tư đánh bắt xa bờ • Công nghệ chế biến chất lượng cao chưa đảm bảo • Chưa chủ động nguồn giống an toàn có năng suất, chất lượng cao • Chưa chủ động thị trường tiêu thụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đánh giá: • Đánh chéo vào em cho là đúng Câu 1: ĐBSCL phát triển mạnh ngành thuỷ sản là do: Điều kiện tự nhiên thuận lợi Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm Nhiều cơ sở chế biến Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi tôm xuất khẩu Diện tích vùng nước rộng lớn Nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập cao Thị trường tiêu thụ rộng lớn(EU,Nhật Bản, Bắc Mĩ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng • • • • • •. dẫn:. Ôn tập kiểm tra 1 tiết Nội dung: Bài 31 đến bài 37 Vùng Đông Nam Bộ và ĐB sông Cửu Long Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Các trung tâm kinh tế và vùng KTTĐ phía Nam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×