Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 49 KTra Sinh6Ma tran De bai Bieu cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25/2/2013 Ngày dạy: 2/3/2013. Tiết 49:. KIỂM TRA A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học từ đầu HK II: Hoa và sinh sản hữu tính, Quả và hạt, Các nhóm thực vật. - Đánh giá được chính xác chất lượng HS, từ đó có các biện pháp điều chỉnh trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tự luận, khả năng trình bày kiến thức. - Kĩ năng tư duy, tổng quát kiến thức. 3. Thái độ: Phát huy tính tự giác, tích cực của HS nghiêm túc trong kiểm tra. B. MA TRẬN ĐỀ BÀI. Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thâp. Chủ đề - HS nêu được thụ phấn là gì, thụ tinh là gì?. Tổng. - HS chỉ ra được muốn có sự thụ tinh phải có sự thụ phấn. Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm:1,5 Số điểm:0,5 = 15% = 5%. 1. Hoa và sinh sản hữu tính Số câu: 1 (3t). Số điểm: 1 = 10%. - Nêu được các - HS phân biệt đk bên ngoài và được hạt cây 1 bên trong cần lá mầm và hạt cho hạt nảy mầm cây 2 lá mầm. - HS mô tả được 2. Quả và đặc điểm của quả hạt. và hạt phù hợp (6t) cách phát tán, lấy ví dụ. Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 4 Số điểm: 2 = 40 % = 20 % - Hs chỉ ra được quyết đã có đủ rễ, thân, 3. Các lá. Thân đã có nhóm mạch dẫn. . thực vật (4) Số câu: 1 Số điểm: 1 = 10%. Vận dụng cao. Số câu: 3 Số điểm:6 = 60% - HS chỉ ra rêu là TV đã có thân, rễ, lá nhưng cấu tạo đơn giản. Thụ tinh cần nước. Số câu: 1 Số điểm: 1,5 = 15%. Số câu: 2 Số điểm:2,5 = 25%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng. Số câu: 3 Số điểm: 5 = 50%. C. ĐỀ BÀI Câu 1(1,5 điểm):. Số câu: 2 Số điểm: 3 = 30%. Số câu: 1 Số điểm: 1,5 = 15%. Số câu: 1 Số câu: 7 Số điểm: 0,5 Số điểm: 10 = 5% = 100%. a. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh? b. Hiện tượng thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? Câu 2(2 điểm): Hạt cây một lá mầm và hạt cây hai lá mầm có gì khác? Câu 3(2 điểm): Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Câu 4(2 điểm): a. Có những cách phát tán nào của quả và hạt? b. Trình bày những đặc điểm của từng cách phát tán? Cho ví dụ? Câu 5(1,5 điểm): Vì sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt? Câu 6(1 điểm): So với rêu, quyết tiến hoá hơn ở những đặc điểm nào? D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM. Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. 0,5 điểm 1,5 - Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào điểm sinh dục cái tạo thành hợp tử. 0,5 điểm b. Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn. Thụ phấn là điều kiện cần cho sự thụ tinh. 0,5 điểm Câu 2 - Cây hai lá mầm phôi của của hạt có hai có mầm, cây một lá 2 điểm mầm phôi của hạt có một lá mầm. 1 điểm - Chất dự trữ hạt hai lá mầm ở lá mầm, hạt một lá mầm ở phôi nhũ. 1 điểm Câu 3 - Điều kiện bên ngoài: Đủ nướcvà không khí, nhiệt độ thích hợp. 1 điểm 2 điểm - Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống tốt, không sứt sẹo, mối mọt, sâu bệnh. 1 điểm Câu 4 a. Có 3 cách phát tán chủ yếu: Tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát 0,5 điểm 2 điểm tán nhờ động vật. b. - Tự phát tán: vỏ qủa có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài. Ví dụ: quả đậu, quả cải ... 0,5 điểm - Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc có túm lông nên gió có thể thổi đi rất xa. Ví dụ: hạt hoa sữa, quả trò, hạt thông ... 0,5 điểm - Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc mó để bàm vào lông động vật. Hoặc là những quả ĐV ăn được có vỏ hạt cứng. 0,5 điểm Câu 5 - Rễ giả chỉ giúp cho cây đững vững tuy đã có khả năng hấp thụ 0,5 điểm 1,5 được nước và muối khoáng. điểm - Thân chưa có mạch dẫn nên chưa chuyển nước từ dưới lên cho 0,5 điểm lá - Rêu sinh sản bằng bào tử nhưng thụ tinh nhờ vào môi trường 0,5 điểm nước. Câu 6 - Quyết đã có đủ rễ, thân, lá. 0,5 điểm 1 điểm - Thân đã có mạch dẫn. 0,5 điểm 4. Củng cố - GV nhận xét, đánh giá giờ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - HS ôn bài - Đọc trước bài: Hạt trần - cây thông.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×