Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MOT SO LUU Y KHI DAY NHAC LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Một số lưu ý khi dạy Nhạc lí</b>



Đăng lúc: Thứ sáu - 15/07/2011 20:12 - Người đăng bài viết: admin


<i>Một số lưu ý khi dạy Nhạc lí</i>


Nhạc lí là nội dung tương đối khó dạy, vì học sinh khơng được học thường xun, thời gian dạy
ít và các em khơng có điều kiện vận dụng. Bên cạnh đó, một số kiến thức cịn xa lạ, khó tiếp thu
với nhiều em. Khi dạy Nhạc lí, giáo viên cần dạy chính xác, đầy đủ về kiến thức, ngắn gọn và dễ
hiểu, cần tạo điều kiện cho học sinh được quan sát, lắng nghe, trả lời, nhận xét, so sánh, được
thực hành bằng những bài hát, bài tập đọc nhạc cụ thể.


Nhạc lí là nội dung tương đối khó dạy, vì học sinh khơng được học thường xun, thời gian dạy
ít và các em khơng có điều kiện vận dụng. Bên cạnh đó, một số kiến thức cịn xa lạ, khó tiếp thu
với nhiều em. Khi dạy Nhạc lí, giáo viên cần dạy chính xác, đầy đủ về kiến thức, ngắn gọn và dễ
hiểu, cần tạo điều kiện cho học sinh được quan sát, lắng nghe, trả lời, nhận xét, so sánh, được
thực hành bằng những bài hát, bài tập đọc nhạc cụ thể. Giáo viên cần tránh một số lỗi sau:


- GV dạy sai về kiến thức, phân tích, giải thích khơng đúng về bản chất của kiến thức.


- GV chỉ thuyết trình, diễn giảng mà không cho HS được nghe âm thanh, được quan sát hay làm
bài tập.


- GV phân tích sâu, mở rộng về kiến thức nhạc lí, làm nội dung trở nên rườm rà.
- GV yêu cầu HS làm bài tập không phù hợp với mục tiêu.


Trong những lỗi dạy sai về kiến thức, lỗi dạy sai về phách là khá phổ biến. Nhiều giáo
viên hiểu sai (thực ra là hiểu một cách máy móc) về nhịp và phách trong âm nhạc. Tuy nhiên,
đây lại là kiến thức rất cơ bản, liên quan tới việc trình bày bài hát và bài Tập đọc nhạc, vì vậy
dẫn đến hậu quả là hầu hết học sinh thể hiện không đúng trường độ các bài thực hành âm nhạc.
Ví dụ giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nét nhạc sau kết hợp gõ phách:



Khi đọc đến nốt Đơ cuối bài, có giáo viên yêu cầu học sinh gõ 2 tiếng (tiếng thứ nhất
vang lên khi đọc nốt Đô) rồi ngừng gõ và ngừng ngân, giáo viên khác lại yêu cầu các em phải gõ
đến tiếng thứ 3 mới ngừng gõ và ngừng ngân. Vậy ai là người đã hiểu đúng và làm đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gõ thì khơng thể có được một phách: tiếng gõ thứ nhất là điểm khởi đầu của phách, tiếng gõ tiếp
theo là điểm kết thúc của phách, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu của phách sau đó.


Như vậy, để thể hiện đúng trường độ nốt nhạc ngân 2 phách, cần phải gõ 3 tiếng (tiếng thứ nhất
vang lên khi bắt đầu đọc nốt nhạc) rồi ngừng gõ và ngừng ngân là chính xác.


Tương tự, để thể hiện đúng trường độ nốt nhạc ngân 3 phách, cần phải gõ 4 tiếng… Quay lại với
ví dụ trên, khi hướng dẫn học sinh đọc nét nhạc dưới đây kết hợp gõ phách:


Giáo viên yêu cầu học sinh khi đọc nốt Đô cuối bài, phải gõ đến tiếng thứ 3 mới ngừng gõ và
ngừng ngân là chính xác.


Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta cần tìm hiểu về sơ đồ phách. Sơ đồ phách là hình ảnh tượng
trưng cho đường nét tay gõ phách, nhằm phân tích và mô tả để chúng ta thấy rõ về trường độ của
các nốt nhạc trong hình tiết tấu nào đó. Khi gõ phách, thực chất là tay mỗi người vẽ vào không
gian một đường thẳng (gồm nét đi lên và nét đi xuống) lặp đi lặp lại. Nhưng trong sơ đồ, nét đi
lên và nét đi xuống được chuyển dịch đều đặn về phía bên phải tạo nên đường gấp khúc, làm như
vậy để thuận tiện cho việc diễn tả trường độ của từng nốt nhạc đã ngân lên như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dùng sơ đồ phách để mô tả độ ngân dài của 6 nốt nhạc, chúng ta sẽ thấy:


Trong ví dụ này, nốt 1 và nốt 6 đều ngân hai phách, như vậy sơ đồ phách của chúng phải giống
nhau. Điều đó giúp chúng ta nhận thấy, nếu nốt cuối trong bản nhạc ngân dài 2 phách, cần phải
gõ đến tiếng thứ 3 rồi mới ngừng gõ và ngừng ngân.



Ví dụ khi mơ tả trường độ các nốt nhạc trong một hình tiết tấu phức tạp hơn:


Dùng sơ đồ phách để mô tả độ ngân dài của 12 nốt nhạc và dấu lặng đen, chúng ta sẽ thấy:


Như vậy sơ đồ phách giúp ta thấy rõ từng nốt nhạc vang lên chính xác ở vị trí nào khi gõ
phách, dù với hình tiết tấu đơn giản hay phức tạp. Nếu khơng dùng sơ đồ phách, sẽ rất khó lí giải
về trường độ của những nốt cuối bản nhạc, đặc biệt khi đó là những nốt móc đơn, móc đơn chấm
dơi hoặc móc kép.


Từ khóa:


nhạc lí, học sinh, thời gian, kiến thức, giáo viên, chính xác, bài tập, dạy sai, phân tích, yêu cầu,


phách là, âm nhạc, thể hiện, đúng trường, độ các, ví dụ, gõ phách, khi đọc, nốt đơ, tiếng thứ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->
Một số lưu ý khi chọn mua linh kiện ráp máy tính
  • 3
  • 523
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×