Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.48 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết: 33 Bài 27:. Ngày Soạn:26/2/2013 Ngày Dạy: 2/03/2013. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( Phần hành chính và khoáng sản). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Củng cố một số kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta. Củng cố kiến thức về nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc bđ, kí hiệu và chú giải của bđ hành chính và bđ khoáng sản. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - Bản đồ hành chính VN - Bản đồ k/s VN - Bảng phụ 2. HS: -Bản đồ Việt Nam trống III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Xác định vị trí giới hạn của phần đất liền nước ta? 3. Bài mới NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vị trí tỉnh Lâm Đồng và Việt Nam. Bước 1: Chỉ và xác định vị trí Lâm Đồng trên bản đồ hành chính Việt Nam. HS: trả lời GV: chuẩn kiến thức. Bước 2: Nêu và chỉ vị trí tọa độ địa lí trên bản đồ. HS: trả lời GV: chuẩn kiến thức. * Các điểm cực: -Bắc: Xã Lũng Cú 105020’Đ. 230 23’B. -Nam: Mũi Cà Mau 104040’ Đ 80 34’B. -Tây: Xã Sín Thầu 102010’ Đ 22022’ B. -Đông: Xã Vạn Thạnh 109024’Đ 12040’ B Bước 3: Lập bảng thống kê theo mẫu trong sách giáo khoa..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: trả lời GV: chuẩn kiến thức. Lập bảng thống kê: - Có 28 tỉnh ven biển. - 35 tỉnh nội địa . - 25 tỉnh giáp biên giới các nước. HOẠT ĐỘNG 2: Bước 1: Đọc tên các mỏ khoáng sản và xác định vị trí các mỏ khoáng sản trên lược đồ. HS: trả lời GV: chuẩn kiến thức. Bước 2: Điền các kí hiệu vào bản đồ trống. Bước 3: Ghi các kí hiệu và nơi phân bố các mỏ khoáng sản. HS: trả lời GV: chuẩn kiến thức. 1 Than - Quảng Ninh 2 Dầu mỏ - Thềm lục địa phía Nam 3 Khí đốt - Thềm lục địa phía Nam 4 Bô xít - Tây Nguyên… 5 Sắt - Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái 6 Crôm - Thanh Hóa 7 Thiếc - Cao Bằng 8 Ti tan - Thái Nguyên, Hà Tĩnh 9 A Pa tít - Lào Cai 10 Đá quý - Nghệ An, Tây Nguyên 4.Đánh giá: - Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp các nước láng giềng? ( Kiên giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An....) - Những tỉnh nào của nước ta có ngã ba biên giới: (Điện Biên , Kom Tum) - Trong những ngã ba biên giới, ngã ba nào thuận lợi hơn về giao thông ? Tại sao? ( Kon Tum - Lào - Căm Pu Chia) Vì địa hình thấp nên thuận tiện giao thông. 5.Hoạt động nối tếp: - Ôn lại các bài 23, 24, 25, 26 giờ sau ôn tập IV. PHỤ LỤC:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>