Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

3 3 ý THỨC NHU cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.94 KB, 44 trang )

Ý THỨ C VÀ NHU CẦU CỦA CO N
N GƯ Ờ I
TÌNH CẢM – Ý CHÍ


Mục tiê u
 1. Nêu được định nghĩa ý thức
 2. Hiểu đặc điểm, chức năng, vai trò

của ý thức
 3. Biết vai trò và đặc điểm của nhu
cầu
 Phân biệt được các loại nhu cầu
 4. Ứng dụng trong học tập và đời
sống


1 . Ý thứ c
Ý thức là gì?
Những hiện tượng sau đây có phải là có ý
thức?
- Vứt rác bừa bãi ra đường
- Đi học đúng giờ
- Người lên cơn động kinh
- Nhường chỗ cho bạn trong giảng đường
- Vượt đèn đỏ
- Đi ra ra khỏi giường khi đang mơ ngủ (mộng
du)


Ý thức là g ì?


S ự khá c nha u g iữ a nhậ n thứ c và ý thứ c
Nhận thức

Ý thức


1 . Ý THỨ C
Ý thức
Hành vi trí tuệ

Kỹ xảo

Hành vi bản năng


1 . Ý THỨC

1.1. Định nghĩa:
Ý thức là một hình thức phản ánh tâm
lý cao nhất chỉ có ở con người


1 . Ý THỨ C


1 . Ý THỨC

1.2. Đặc điểm:
 Tính đối tượng (vật chất / tinh thần)
 Tính tích cực

 Tính suy gẫm
 Tính rõ ràng (Freud nói: ý thức như

chiếc đèn pha)
 Tính động cơ - giá trị


1 . Ý THỨC

1.3. Chức năng:

 Chức năng hạn chế
 Chức năng lưu giữ có chọn lọc
 Chức năng lập kế hoạch


1 . Ý THỨC

1.3. Chức năng:
Ví dụ:
Một chàng trai đang đi dạo trong cơng viên,
xung quanh có rất nhiều điều diễn ra tác
động đến anh như tiếng nhạc, tiếng người
nói, tiếng lá cây, chim hót…. Bỗng có một cơ
gái rất dễ thương vượt từ phía sau lên. Ngay
lập tức anh chàng sử dụng ý thức để giới hạn
chú ý đến các kích thích khác và tập trung
vào cơ gái, đánh giá cô gái. (chức năng giới
hạn)



1 . Ý THỨC

1.3. Chức năng:
Ví dụ:
Chàng trai sẽ ghi nhớ giờ và lộ trình đi
bộ của cơ gái để….. (chức năng lưu giữ
có chọn lọc)
anh chàng lên kế hoạch để…..làm quen
(chức năng lập kế hoạch, có mục đích)


1 . Ý THỨC

1.3. Cấu trúc:

Nhận thức

NT cảm tính

Cảm giác, tri giác

+

Tình cảm, thái độ

NT lý tính

Tư duy, tưởng tượng



2 . Nhu cầ u

2.1. Định nghĩa:


một thuộc tính của xu hướng
nhân cách biểu thị mối quan hệ
tích cực của cá nhân đối với hồn
cảnh, là những địi hỏi mà cá nhân
thấy cần phải được thỏa mãn trong
những điều kiện nhất định để có
thể tồn tại và phát triển.


2 . Nhu cầ u

2.2. Vai trò:
Thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển
Đối với NC: Là yếu tố bên trong tạo nên
tính tích cực trong nhân cách của con
người
Nhu cầu thúc đẩy con người hoạt động,
xác định thái độ, định hướng suy nghĩ
=> xác định lối sống của con người.


2 . Nhu cầ u

2.3. Đặc điểm:

 Có đối tượng
 Chưa ý thức rõ ràng (muốn học nghề nhưng

chưa biết học nghề gì)
 Ý thức rõ ràng => hành động để đạt nhu cầu

 Nội dung của nhu cầu phụ thuộc vào

điều kiện bên ngồi (gia đình, xã hội) và
phương thức thỏa mãn nó.


2 . Nhu cầ u

2.4. Phân loại:
 Xét ở góc độ nguồn gốc, có nhu cầu tự

nhiên và nhu cầu xã hội.
 Ở góc độ chức năng, có: nhu cầu nhận
thức, nghệ thuật, hoạt động xã hội, lao
động nghệ thuật, học tập, giao tiếp,…
 Ở góc độ xu hướng phát triển của nhu
cầu, có nhu cầu vật chất và nhu cầu
tinh thần


3 . Tình c ả m
MỤC TIÊU
Nêu được khái niệm tình cảm
Hiểu cơ chế hình thành tình cảm

Biết các quy luật của tình cảm.
Ứng dụng các quy luật này vào
cuộc sống.
 Biết kiểm sốt xúc cảm tình cảm
của bản
thân để thiết lập, duy trì mối quan






3 . Tình c ả m
3.1 Tình cảm là gì?
Tình cảm là những thái độ thể hiện
sự rung cảm của con người đối với
sự vật hiện tượng có liên quan đến
nhu cầu và động cơ của họ.


3 . Tình c ả m
 Tình cảm được hình thành và biểu

hiện qua xúc cảm
 Xúc cảm và tình cảm của con người
biểu thị thái độ của con người với thế
giới, nhưng ở hai mức độ khác nhau:


S o s á nh xúc cả m và tình cả m

Xúc cảm

Tình cảm

 Có ở người + vật
 Có trước

 Chỉ có ở người
 Có sau

 Là q trình tâm lý
 Ở trạng thái hiện

 Là thuộc tính tâm

thực
 Có tính nhất thời,
biến đổi phụ thuộc
vào tình huống


 Vừa hiện thực vừa
tiềm tàng
 Có tính ổn định,
lâu bền


3 . Tình cả m

3.2. Đặc điểm:

- Tính
 Tính
 Tính
 Tính
 Tính
 Tính

ý thức
trọn vẹn 
khái quát
ổn định
chân thực
hai mặt


3 . Tình cả m

3.3. Vai trị:
 TC chi phối nhận thức và

có ý nghĩa đặc biệt trong
việc sáng tạo.
Ngược lại, nhận thức là cơ
sở định hướng cho tình
cảm
 Tình cảm xác định mục

đích, lý tưởng sống cho
con người.



3 . Tình cả m

3.3. Vai trị:
 Tình cảm thúc đẩy hoạt

động. Tình cảm tiêu cực
hoặc tích cực có vai trò
làm tăng hoặc giảm
hoạt động  làm thay đổi
kết quả của hoạt động;
đơi khi làm thay đổi
động cơ, tính chất, mục
đích của hoạt động


3 . Tình cả m

3.3. Vai trị:
 Trong giao tiếp, tình cảm

thể hiện sự truyền cảm
qua ngơn ngữ có lời và
khơng lời
 Tình cảm cịn có khả năng
tạo ra sự thay đổi sinh lý
rõ rệt trong cơ thể. Như
tim đập nhanh khi lo lắng,
mừng vui; đỏ mặt khi mắc
cỡ; niềm vui làm con

người trẻ lại


3 . Tình cả m

3.4. Quy luật của tình cảm:
-

Quy luật thích ứng
Quy luật lây lan
Quy luật di chuyển
Quy luật tương phản 
Quy luật về sự hình thành và tính ổn
định của tình cảm:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×