Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch ở Văn Chấn, Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.3 KB, 7 trang )

BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Sùng A Cải

Lớp:

K63CLC

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN VĂN CHẤN – YÊN BÁI
1. Lí do lựa chọn đề tài
Xã hội hiện đại khiến cho con người luôn bị ràng buộc vào cơng việc, điều
đó đã làm cho con người cảm thấy cuộc sống của mình thật tẻ nhạt, mệt mỏi, họ
luôn mong muốn đi và được đi về những vùng quê yên tĩnh, thanh bình. Du lịch
đến các vùng biển, núi đồi đã trở thành một dịch vụ không thể thiếu trong du lịch.
Từ đó, mở ra những khả năng rất lớn cho việc phát triển kinh tế ở vùng núi.
Việt Nam có rất nhiều cảnh sắc, núi rừng đẹp huyền bí do tạo hóa mang lại.
Những cảnh đẹp ấy đang và đã được khai thác để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng, nghiên cứu. Huyện Văn Chấn thuộc tỉnh Yên Bái là một huyện có nhiều
cảnh sắc tuyệt mỹ từ những cây chè shan tuyết cổ thụ vị ngọt lạ đến nguồn nước
nóng Tú Lệ ngày ngày tn dịng nóng “tắm là khỏe”, từ những cánh đồng ruộng
bậc thang của người Mông đến những khu rừng tự nhiên có từ hàng ngàn năm,…
Những cảnh sắc đó, ai mà không muốn đến thăm một lần? Thế nhưng các tài
nguyên ấy vẫn chưa được khai thác tưng xứng với tiềm năng. Nếu Huyện Văn
Chấn khai thác tổng hợp các thành phần tự nhiên để phát triển du lịch thì khơng
những bảo vệ, giữ gìn những nguồn tài nguyên ấy mà còn phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống người dân, giải quyết việc làm cho một bộ phận dân tộc vùng cao.
Những lí do trên đã thơi thúc tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch ở Huyện Văn Chấn – Tỉnh
Yên Bái”.



2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên vốn có của tự nhiên.
Đưa ra định hướng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và giải quyết việc
làm cho một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số.
Quảng bá cảnh sắc núi rừng, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa các dân tộc
và ăm thực vùng cao.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ở huyện Văn Chấn – tỉnh Yên
Bái phục vụ phát triển du lịch
4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du
lịch của huyện Văn Chấn là một đề tài mới mẻ, chưa từng có tác giả nào nghiên
cứu tổng hợp để phát triển du lịch mà chỉ nghiên cứu về một khía cạnh hay một
thành phần rất nhỏ của tự nhiên như: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của
hộ nông dân trên địa bàn huyện văn chấn - yên bái” – Lê Lâm Bằng (Luận văn
thạc sỹ kinh tế thái nguyên – năm 2008), trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh
doanh tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu điều kiện tự nhiên để phát triển chè,
hiệu quả của cây chè trong vần đề phát triển kinh tế của các hộ nơng dân. Đồng
thời có cơng trình nghiên cứu đánh giá sự cạnh tranh của chè tuyết shan của xã
Suối Giàng, Suối Bu: “Đánh giá khả năng cạnh tranh của chè shan tuyết huyện
văn chấn tỉnh Yên Bái”.
Hay luận văn của tác giả Nghiêm Thị Thơm: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự
nhiên huyện Văn Chấn phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp” – Tháng 4 năm 2014,
luận án chỉ đề cập việc đánh giá tổng hợp điều kiệ tự nhiên phục vụ phát triển nông,
lâm nghiệp chưa đề cập đến phục vụ phát triển ngành du lịch.
Một số đề tài khác: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định


hướng sử dụng đất đai nông – lâm nghiệp tỉnh Yên Bái” – Nguyễn Đức Tuấn (Luận
văn thạc sỹ - năm 2006), “Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch

tỉnh Yên Bái” – Lương Thị Lắm (Luận văn – năm 2014) và một số bài viết, báo cáo
khoa học khác chỉ đề cập một khía cạnh của nguồn tài nguyên hoặc tổng hợp mang
tính chất khái quát, chưa cụ thể, chưa chi tiết,…
Trong khi đó nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch lại rất
phong phú. Từ suối nước nóng đến với những dịng thác chảy dài trong suốt, bọt
tung trắng xố, phía dưới là dòng nước trong vắt, trên cao là khoảng trời xanh với
muôn màu hoa rừng nở, đẹp như một bức tranh nhiều màu sắc, với màu trắng hồng
của hoa mơ, hoa mận, màu đỏ tươi của hoa chuối rừng, màu xanh trong của nền
trời Tây Bắc, màu trắng trong tinh khiết của nước thác đầu nguồn, từ những cánh
đồng ruộng bậc thang một màu vàng non xen lẫn màu xanh của núi rừng ngun
sinh, từ bản sắc văn hóa mn màu của các dân tộc đến những khu di tích lịch sử
đã được xếp hạng quốc gia và con người nơi đây thân thiện, hiếu khách, ln mỉm
cười đón du khách đến nơi đây du ngoại. Tất cả những nguồn tài nguyên tự nhiên
sẵn có ấy chúng ta cần phải tổng hợp khai thác hợp lí, sử dụng và bảo vệ, giữu gìn
và phát huy.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận nghiên cứu tổng hợp điều kiện
tự nhiên, phân tích vai trị của các nhân tố thành tạo tự nhiên của huyện Văn
Chấn. Đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn để đánh giá nguồn tài nguyên thiên
nhiên

phục

vụ

phát

triển

ngành


du

lịch

của

huyện

Văn

Chấn

Phân tích đa dạng cấu trúc, chức năng và động lực của tự nhiên, tìm ra
những đặc trưng của từng đơn vị tự nhiên, quy luật phân hố của điều kiện tự
nhiên trên tồn lãnh thổ nghiên cứu.
Trên cơ sở hệ thống các đơn vị cảnh quan tự nhiên đã được phân chia, tiến
hành đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với các


mục đích phát triển du lịch. Đồng thời căn cứ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và
định hướng phát triển kinh tế huyện Văn Chấn trong thời gian tới đề tài nghiên cứu
đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trên lãnh thổ nghiên cứu nhằm sử dụng hợp


tài

nguyên

thiên


nhiên

phục vụ

phát

triển

ngành

du

lịch.

Khảo sát tình hình du lịch, nhu cầu du lịch của người dân, người quản lí và du
khách. Đưa ra hệ thống các điểm du lịch, cụm du lịch.
6. Giả thiết nghiên cứu
Nếu đề tài được thực hiện thì sẽ là một nguồn tài liệu để khách du lịch tìm
hiểu, tham khảo cho các chuyến đi.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ , sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí,
tưng xứng với tiềm năng và phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa của mình.
7. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu đối tượng Địa lý tự nhiên có liên quan đến nhiều vấn đề,
mang tính chất kinh tế. Trong q trình thành tạo các thành phần tự nhiên có mối
quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau đã tạo nên những cảnh sắc tuyệt mỹ,
phong phú vì vậy trong quá trình khai thác chúng ta phải xem xét, đặt đối tượng
trong mối quan hệ tổng hợp và khai thác hợp lí mới đem lại hiệu quả cao nhất.
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu: Địa lý
địa phương, Địa lý tự nhiên các tỉnh miền núi phía bắc, Sách, Báo, tạp chí, Luận

văn, Luận án,…để phân tích, tổng hợp các kiến thức có liên quan nhằm hiểu bản
chất của vần đề nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn cho đề tài.
Phương pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học: Phương pháp khảo sát
thực địa là phương pháp khảo sát thực tế, việc có mặt trực tiếp quan sát và tìm hiểu
thơng tin từ những người có trách nhiệm là rất cần thiết. Đây là cách để thu thập
được những thông tin xác thực cho đề tài tăng tính thuyết phục, khách quan và
đánh giá đúng về đề tài nghiên cứu. Phương pháp điều tra xã hội học là phương
pháp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài. Sử dụng phương


pháp này để phỏng vấn trực tiếp một số du khách đến tham quan một số địa điểm
du lịch tại huyện Văn Chấn và những người quản lí ở đây. Qua đây có thể biết được
tâm tư, nguyện vọng của du khách, người dân địa phương từ đó có cái nhìn xác
thực

về

du

lịch



hoạt

động

du

lịch


nơi

nghiên

cứu.

Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Nghiên cứu các cơng trình có liên quan
nhằm kế thừa, phát huy, sáng tạo theo hướng nghiên cứu của mình.
Phương pháp nghiên cứu chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu tham vấn ý
kiến của các chuyên gia về khí hậu, kinh tế đặc biệt là du lịch, đồng thời về địa
phương được sự góp ý của chính quyền, các cán bộ thuộc sở, ban ngành về du lịch.
Phương pháp biểu đồ, bản đồ: Trong đề tài tác giải sử dụng một số bản đồ, biểu
đồ để đọc giả dễ dàng biết được vị trí, số lượng khách du lịch đến Văn Chấn, doanh
thu từ du lịch của Văn Chấn.
Phương pháp toán thống kê và thống kê du lịch: thống kê các địa điểm lưu trữ,
khách sạn, nhà hàng; số lượng khách du lịch, phương tiện phục vụ du lịch,...
8. Phạm vi nghiên cứu.
Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, đề xuất định hướng phát triển du lịch trên địa
bàn trên.
8. Cấu trúc các chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm.
- Khái niệm du lịch
- Tài nguyên du lịch



- Sản phẩm du lịch
- Loại hình du lịch
1.2. Vai trò của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho du lịch
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Cơ sở xác định ranh giới, phạm vi nghiên cứu
2.2. Cơ sở thực tiễn đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn
Chương II: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Văn
Chấn – tỉnh Yên Bái phục vụ phát triển du
1. Nghiên cứu thành phần tự nhiên
1.1. Vị trí khu vực nghiên cứu
1.2. Địa hình
1.2.1. Hang động
1.2.2. Leo núi, nghỉ dưỡng
1.3. khí hậu
1.4. Thủy văn
1.4.1. Thác nước
1.4.2. Suối nước nóng
1.5. Sinh vật
1.5.1. Chè shan tuyết
1.5.2. Khu rừng tự nhiên
1.5.3. Các khu hệ sinh thái khác
2. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch huyện Văn
Chấn – Yên Bái
Chương III: Định hướng và giải pháp khai thác tổng hợp tự nhiên cho phát
triển du lịch huyện Văn Chấn – Yên Bái
1. Định hướng khai thác tổng hợp tự nhiên phát triển du lịch
1.1. Khai thác tổng hợp tự nhiên phục vụ phát triển du lịch


1.2. Sự liên kết du lịch với các điểm, cụm du lịch khác tạo thành tua du

lịch liên huyện, liên tỉnh
1.3. Một số khó khăn thường gặp
2 . Giải pháp
2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách
2.2. Giải pháp về bảo vệ môi trường và hệ sinh thái rừng
2.3. Các giải pháp về văn hóa - du lịch



×