Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 29 trang )

CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI

NHĨM 3

STT

BÀI THUYẾT TRÌNH

HỌ VÀ TÊN

1

NGUYỄN HỒNG PHƯỚC

2

HUỲNH NGỌC NHƯ KIM

MÔN HỌC

3

HUỲNH TẤN THÀNH

KINH DOANH QUỐC TẾ

4

HUỲNH THÁI XUYÊN

5



DƯƠNG THỊ LỆ HUYỀN

6

PHÙNG CẨM LUẬN

7

TRẦN NGỌC THẢO

8

NGUYỄN TẤN MINH


CHƯƠNG 3: MỞ RỘNGVÀ KiỂMTRAMƠ HÌNHTHƯƠNG MẠI CỔ ĐiỂN
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Phú Son
Vĩnh Long, ngày tháng 11 năm 2016


GIỚI THIỆU

Mơ hình Thương mại cổ điển sẽ được tạo ra thực tế hơn bởi việc đưa vào những tỷ lệ tiền lương và tỷ giá hối đoái.

Cho phép chúng ta phân tích thương mại theo tiền tệ và xem xét kỹ hơn về vai trò của tiền lương, năng suất và tỷ giá hối đoái làm
ảnh hưởng đến những kiểu thương mại.

Tính thực tế của mơ hình sẽ được mở rộng hơn bởi việc thêm vào nhiều loại hàng hóa hơn, chi phí vận chuyển và số đất nước
tham gia thương mại.



NỘI DUNG BÁO CÁO

5
6


I. MƠ HÌNH CỔ ĐIỂN THEO TIỀN TỆ

Mở rộng đầu tiên trong mơ hình cổ điển là sẽ thay đổi từ nhu cầu lao động trên mỗi hàng hóa sang giá trị bằng tiền của hàng hóa.

Việc tiền tệ hóa này sẽ được thực hiện bởi việc gán một tỷ lệ tiền lương cho mỗi đất nước.

Giá trị hàng hóa trong nước= nhu cầu lao động trên mỗi hàng hóa x tỷ lệ tiền lương thích hợp.

Giá cả của mỗi đất nước được tính tốn theo đồng tiền của mình.
Tỷ giá hối đoái – số đơn vị của đồng tiền này được trao đổi cho một đơn vị đồng tiền khác được thiết lập là một sự nối kết giữa hai đồng tiền của
hai quốc gia tham gia thương mại. Giá trị của tất cả các hàng hóa được xác định trên cơ sở của một đồng tiền chung nào đó.


I. MƠ HÌNH CỔ ĐIỂN THEO TIỀN TỆ
Xem xét việc sản xuất hai sản phẩm quần áo (C) và rượu (W) ở Anh quốc và Bồ Đào Nha (BĐN)
Quần áo (C)
Tiền lương/giờ

Rượu (W)

Lao động/đv


Giá

Lao động/đv

Giá

Anh Quốc

1 Bảng Anh

1 giờ/đv

1 Bảng Anh

3 giờ/đv

3 Bảng Anh

BĐN

0,6 Escudo

2 giờ/đv

1,2 Escudo

4 giờ/đv

2,4 Escudo


Bảng 1:Nhu cầu lao động và giá cả hàng hóa trong mơ hình (đv = đơn vị)

Anh quốc có một lợi thế tuyệt đối trong cả hai sản phẩm
Giả định tỷ giá hối đoái cố định là 1 Escudo = 1 bảng Anh
Kiểu thương mại bây giờ dựa trên sự khác biệt về giá cả bằng tiền.
Quần áo sẽ được mua ở Anh quốc1/1,2, Rượu sẽ được mua ở Bồ Đào Nha 2,4/3
Kết quả tương tự nếu Kiểu thương mại dựa trên lao động tương đối giữa hai đất nước. Anh quốc sẽ xuất khẩu quần áo và nhập khẩu rượu bởi vì 1/2
nhỏ hơn 3/4).


I. MƠ HÌNH CỔ ĐIỂN THEO TIỀN TỆ

Khi thương mại xảy ra, anh sẽ xuất khẩu quần áo và nhập khẩu rượu tại tỷ lệ 2,4 đơn vị quần áo trên mỗi đơn vị rượu.
Tỷ số giá cả PW/PC (2,4/1), sẽ chỉ ra lượng quần áo để trao đổi cho một đơn vị rượu.

Nếu do một lý do nào đó mà những tỷ số thương mại không tạo ra thương mại được cân bằng. Lúc đó:
Vàng sẽ chuyển tới đất nước có thặng dư xuất khẩu: sẽ làm cho giá cả (và tiền lương) trong nước gia tăng.
Vàng sẽ rời khỏi đất nước có thâm thủng thương mại: sẽ làm cho giá cả (và tiền lương) trong nước giảm.
Những hiện tượng này xảy ra cho đến khi nào những tỷ số thương mại quốc tế dẫn đến thương mại được cân bằng.


II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI

Điều kiện xuất khẩu

a1jW1e < a2jW2
Trong đó:
a1j là nhu cầu lao động trên mỗi đơn vị sản phẩm j trong đất nước 1
W1 là tỷ lệ tiền lương theo đồng tiền của đất nước 1 trong đất nước 1
e là tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong đất nước 2 trên đồng tiền đất nước 1

a2j là nhu cầu lao động trên mỗi đơn vị sản phẩm j trong đất nước 2
W2 là tỷ lệ tiền lương theo đồng tiền của đất nước 2 trong đất nước 2


II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Xét ở nước Anh (đất nước 1):

C: (1 giờ) x (1 bảng Anh/giờ) x (1 Escudo/ 1 bảng Anh) < (2 giờ) x (0,6 Escudo/giờ)
=> nên xuất khẩu quần áo (1< 1.2)

W: (3 giờ) x (1 bảng Anh/giờ) x (1 Escudo/1 bảng Anh) >(4 giờ) x (0,6 Escudo/giờ)
=> nên nhập khẩu rượu (3>2.4)

Trong bối cảnh của 2 đất nước và 2 sản phẩm => kiểu thương mại ở nước BĐN (đất nước 2) xuất khẩu rượu và nhập khẩu quần áo.


II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI

Trong một thế giới được tiền tệ hóa thì khả năng xuất khẩu khơng chỉ phụ thuộc vào hiệu quả lao động tương đối mà còn phụ thuộc vào
tỷ lệ tiền lương tương đối và tỷ giá hối đoái.

Những sự dịch chuyển trong tỷ lệ tiền lương hoặc là tỷ giá hối đối có thể ảnh hưởng đến thương mại. Khả năng này xuất hiện khi nó
thỏa mãn điều kiện sau:
a1j/a2j < W2/(W1 x e)

W2 ↓ => tính cạnh tranh về chi phí tương đối của đất nước 1 ↓
W1 ↓ =>tính cạnh tranh về chi phí của nó ↑.



II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Nếu như đồng Bảng Anh gia tăng giá trị đối với đồng Escudo (e gia tăng), thì hàng hóa ở nước Anh sẽ có chi phí mắc hơn so với ở
BĐN, =>bù đắp phần nào hiệu quả lao động tương đối ban đầu của nước Anh.
Nếu như đồng tiền Escudo gia tăng giá trị đối với đồng tiền Bảng Anh (e giảm), nó sẽ làm gia tăng lợi thế chi phí so sánh của Anh
trong sản phẩm quần áo hoặc là sẽ làm giảm bất lợi thế so sánh của nó trong sản phẩm rượu.


II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Tiền lương gia tăng đủ lớn => giá cả trong nước vượt cao hơn giá cả ở nước ngoài => mất khả năng xuất khẩu.
Tỷ lệ tiền lương giảm xuống =>giá cả của hàng hóa nhập khẩu trong nước bây giờ rẻ hơn so với nước ngoài => khơng có nguyện vọng để
nhập khẩu.

Do vậy, với một tỷ giá hối đoái và tiền lương cố định được đưa ra trong đất nước thứ hai, thì tỷ lệ tiền lương phải nằm trong một khoảng nào
đó nếu như thương mại xảy ra bởi lợi thế so sánh.


II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Ở Anh, với tỷ lệ tiền lương của BĐN là 0,6 Escudo/giờ và tỷ giá hối đoái 1 Escudo/1 Bảng Anh, những giới hạn tiền lượng sau đây được
biểu hiện:
a /a = W /
1j 2j
2
(W x e)

1 bằng)
(Giá cả của rượu được cân

W

Anh

0

0,8

(Giá cả của quần áo được cân bằng)

1,2

(Bảng Anh/giờ)
Không nhập khẩu rượu

Nhập rượu, xuất quần áo

Không xuất khẩu quần áo

3/4 = 0,6/W1

1/2= 0,6/W1

W1 = 0,8 Bảng Anh/giờ

W1 = 1,2 Bảng Anh/giờ

Tiền lương của nước Anh gia tăng đến 1,2 Bảng Anh/giờ => giá cả của quần áo cân bằng giữa Anh và BĐN => Anh sẽ
mất đi thị trường xuất khẩu.
Tiền lương ở Anh giảm đến 0,8 Bảng Anh/giờ =>chi phí của rượu được cân bằng giữa hai đất nước=>Anh sẽ khơng có
động lực để nhập khẩu rượu từ BĐN.



II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Ở BĐN, với tỷ lệ tiền lương ở Anh là 1 Bảng Anh/giờ và tỷ giá hối đoái 1 Escudo/Bảng Anh, những giới hạn tiền lượng sau đây được biểu
hiện:
(Giá cả của quần áo được cân bằng) (Giá cả của rượu được cân bằng)

WBĐN

0

0,5

0,75

(Escudo/giờ)
Không nhập khẩu quần áo

Nhập quần áo, xuất rượu

1/2 = W /(1 x 1)
2
W = 1/2 = 0,5 Escudo/giờ
2

Không xuất khẩu rượu

3/4 = W /(1 x 1/1)
2
W = 3/4 = 0,75 Escudo/giờ
2


Tiền lương của nước BĐN gia tăng đến 0,75 Escudo/giờ => giá cả của rượu cân bằng giữa Anh và BĐN => BĐN sẽ mất
đi thị trường xuất khẩu.
Tiền lương ở BĐN giảm đến 0,5 Escudo/giờ =>chi phí của quần áo được cân bằng giữa hai đất nước=>BĐN sẽ khơng
có động lực để nhập khẩu quần áo từ Anh.


II. NHỮNG GIỚI HẠN TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Cuối cùng, với WBĐN = 0,6 Escudo/giờ và WAnh = 1 Bảng Anh/giờ, những giới hạn về tỷ giá hối đoái sau đây được biểu hiện:

(Giá cả của rượu được cân bằng) (Giá cả của quần áo được cân bằng)

Tỷ giá hối đối

0

0,8

1,2

(Escudo/Bảng Anh)

Khơng có xuất khẩu rượu từ BĐN

BĐN xuất khẩu rượu Anh xuất khẩu quần

Khơng có xuất khẩu quần áo từ Anh

áo


Tỷ giá hối đoái bằng 1,2 Escudo/1 Bảng Anh sẽ làm cho giá cả quần áo giống nhau trong cả hai đất nước. Mặt khác, một tỷ giá hối đoái bằng 0,8
Escudo/1 Bảng Anh sẽ làm cho giá cả rượu của hai đất nước bằng nhau. Để thương mại xảy ra thì tỷ giá hối đối phải nằm trong những giới hạn này.
Nó nằm càng gần với tỷ giá 1,2 Escudo/1 Bảng Anh thì những tỷ số thương mại càng có lợi hơn cho nước Anh và ngược lại với tỷ giá 0,8 Escudo/1
Bảng Anh


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA
Với e=0,8 Marks/Paseta.
Nhu cầu lao động tương đối (a1j/a2j)
Chi phí tiền lương tương đối W2/(W1 e)
(a1j/a2j) < W2/(W1 e) => TBN (đất nước 1) xuất khẩu sản phẩm.
(a1j/a2j) > W2/(W1 e) => TBN sẽ nhập khẩu hàng hóa .
Với chỉ hai đất nước, một khi nhập khẩu và xuất khẩu được xác định cho một đất nước thì nó sẽ tự động được xác định cho đất nước
khác.

Quần áo

6/5

Rượu

<

4/3

(W2/(W1e))

Lúa mì


<

------------TBN xuất khẩu------------

----------Đức nhập khẩu----------

5/2,8

<

3,2/((2)(0,8/1))

= 2,0



<

7/3

Vũ khí

<

15/6

Dao nĩa

<


------------TBN nhập khẩu--------------

-------------Đức xuất khẩu---------------

12/4


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA
3.1. Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ tiền
lương:
Cho phép một phân tích về ảnh hưởng của những thay đổi bên ngoài về tỷ lệ tiền lương hoặc tỷ giá hối đoái trên kiểu thương mại

Giả sử rằng tỷ số tiền lương ở Đức gia tăng từ 3,2 Marks mỗi giờ lên 4,2 Marks/ giờ.
=>tỷ số tiền lương lao động tương đối bây giờ là 2,6(4,2/((2)(0,8/1)) = 2,6). Điều này có nghĩa là, điểm phân chia giữa xuất khẩu và nhập
khẩu bây giờ đã dịch chuyển sang bên phải và nằm ở phía bên phải của cả hai sản phẩm bơ và vũ khí như được chỉ dưới đây:

Quần áo
6/5

Rượu
<

4/3

Lúa mì
<

5/2,8



<

7/3

--------------------------TBN xuất khẩu------------------------------------------Đức nhập khẩu--------------------

(W2/(W1e))

Vũ khí
<

15/6

<

(4,2/((2)(0,8/1)
= 2,6

Dao nĩa
<

12/4
---TBN nhập khẩu-----Đức xuất khẩu---


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA
3.2. Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá
hối đoái:

Một sự gia giảm trong chi phí trong nước của đồng tiền nước ngồi sẽ làm cho hàng hóa nước ngồi rẻ hơn và kích thích cho nhập khẩu.


.

Sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái có thể làm cho một số hàng hóa xuất khẩu trước đây trở thành những hàng hóa nhập khẩu.
Trong thí dụ, một sự gia tăng trong tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Marks/Peseta từ 0,8 Marks/Peseta đến 1 Marks/Peseta sẽ làm cho tỷ số tiền lương
tương đối trở thành 1,6(3,2/(2x1/1)). Lúa mì sẽ trở thành hàng hóa nhập khẩu thay vì xuất khẩu của TBN. Sự gia giảm trong tỷ số Marks/Peseta có thể có
ảnh hưởng ngược lại và làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu của TBN.


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA

3.Mơ hình Dornbusch – Fischer –
Samuelson:

Câu hỏi là hàng hóa nào sẽ được sản xuất trong đất nước nào được tiếp cận bởi việc sử dụng điều kiện xuất khẩu. Nơi chốn để sản xuất (đất nước 1
hoặc đất nước 2) bất kỳ hàng hóa nào sẽ phụ thuộc vào tiền lương tương đối và tỷ giá hối đoái.
Nước chủ nhà sẽ xuất khẩu những hàng hóa mà ở đó có (a1/a2)<(W2/W1e) hoặc (a2/a1)>(W1e/W2).
Nhập khẩu những hàng hóa đó ở nơi có (a1/a2)>(W2/W1e) hoặc (a2/a1)<(W1e/W2).


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA
Đồ thị 1:Xác định điểm cân bằng trong mơ hình Dornbusch-FischerSamuelson
W1e/W2
(W

C

1e/W2)’

Hàng hóa biên


(W1e/W2)*

A(z) = a2(z)/a1(z)

Z’

Z*

Hàng hóa z được biểu diễn trên trục hồnh.
Tiền lương tương đối trên trục tung.
Số hàng hóa được xuất khẩu của đất nước 1 sẽ gia tăng khi W1e/W2 giảm xuống


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA

Đường A(z) phản ánh những điều kiện cung.
Nếu tiền lương tương đối =(W1e/W2)’ =>thì đất nước 1 sẽ xuất khẩu tất cả những hàng hóa có nhu cầu lao động tương đối, a2/a1, lớn hơn
(W1e/W2)’ (có nghĩa là những hàng hóa nằm phía bên trái của z’), và sẽ nhập khẩu tất cả những hàng hóa nằm phía bên phải của z’.

Về mặt cầu của mơ hình DFS, được biểu hiện bằng đường C có độ dốc đi lên, chỉ ra rằng khi một lượng lớn hơn của hàng hóa trong đất
nước 1 có nhu cầu và vì thế được sản xuất (có nghĩa là một sự di chuyển sang bên phải trên trục hoành), tỷ lệ tiền lương của đất nước 1 sẽ bị đẩy
lên so với tỷ lệ tiền lương của nước ngoài (có nghĩa là một sự dịch chuyển lên trên dọc theo trục tung). Giao điểm của đường C và đường A(z)tạo
nên điểm cân bằng của tiền lương tương đối và kiểu thương mại thật sự đi cùng.


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA
Mơ hình DFS cung cấp cho chúng ta một công cụ hữu dụng cho việc kiểm tra ảnh hưởng của những thay đổi trong những biến số ngoại
biên nào đó đến mức tiền lương tương đối và kiểu thương mại.


C’
W e/W
1
2

W e/W
1
2

C

C

(W e/W )*’
1
2

(W e/W )*’
1
2

A(z)’
(W e/W )*
1
2

A(z)

(W e/W )*
1

2
A(z)

Z*’
(a)

Z*

z

Z*
(b)

Z*’

z


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA

Giả sử sở thích trong cả hai đất nước dịch chuyển theo hướng sử dụng những hàng hóa z thấp => gia tăng trong nhu cầu của những hàng hóa trong đất
nước 1 => gia tăng trong tiền lương tương đối của nó.
Mỗi hàng hóa z vì thế được đi cùng với một tỷ số W1e/W2 cao hơn.
Có nghĩa là đường C đã dịch chuyển đến C’ trong đồ thị 2(a).
Kết quả là, vùng những hàng hóa được sản xuất và xuất khẩu bởi đất nước 1 bị giảm xuống bởi vì lao động được chuyển tới sản xuất những hàng hóa
có nhu cầu đang gia tăng.


III. MƠ HÌNH NHIỀU HÀNG HĨA


Giả sử rằng có một sự cải tiến trong kỹ thuật trong đất nước 1 dẫn đến việc làm giảm nhu cầu lao động (a 1) cho việc sản xuất ra mỗi hàng hóa ở đó.
Điều này có nghĩa là a2/a1 gia tăng cho mỗi hàng hóa, do vậy đường A(z) sẽ dịch chuyển tới A(z)’ như được chỉ trong đồ thị 2(b).
So với mức cân bằng ban đầu, sẽ có một sự gia tăng trong hàng hóa xuất khẩu của đất nước 1. Tuy nhiên, sự gia tăng trong tiền lương tương đối của
đất nước 1 sẽ bù đắp phần nào cái đạt được trong năng suất lao động. Kết quả là cả hai vùng hàng hóa được xuất khẩu và tiền lương tương đối của đất
nước 1 sẽ gia tăng.


IV. CHI PHÍ VẬN CHUYỂN
Để xem xét ảnh hưởng của chi phí vận chuyển, giả sử rằng (1) tất cả chi phí vận chuyển được chi bởi nhà nhập khẩu và (2) chi phí vận
chuyển được đo lường theo hàm lượng lao động của chúng dựa trên lý thuyết giá trị lao động

Điều kiện xuất khẩu của TBN (đất nước 1) trở thành (a1j+trj)/a2jhiệu trj giả sử rằng chi phí vận chuyển trên mỗi đơn vị của mỗi sản phẩm là 1 giờ lao động. Chi phí lao động tương đối của mỗi sản phẩm
được phân phối trong đất nước nhập khẩu bây giờ sẽ là:

Quần áo

Rượu

Lúa mì

W2/(W1e)



Vũ khí

Dao nĩa

(6+1)/5


(4+1)/3

(5+1)/2,8

(3,2/(2)(0,8))

7/(3+1)

15/(6+1)

12/(4+1)


×