Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

de kt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.11 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 134, 135 Ngaøy daïy:14 / 3/ 2011. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 7 NGHÒ LUAÄN VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Kiến thức: Ôân tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận. -Kyõ naêng:-Reøn kyõ naêng vieát vaên baûn nghò luaän veà moät tác phẩm văn học -Thái độ:-Có ý thức trong việc trình bày văn bản. -Nghiêm túc, cẩn thận chính xác, trung thực tự giác trong khi làm baøi . II.Chuaån bò: - GV: Nghiên cứu soạn đề và đáp án. -Bảng phụ ghi dàn ý - HS: Ôn lại những kiến thức đã học về nghị luận một tác phẩm văn học. III. Phöông phaùp daïy hoïc: - Nêu vấn đề - Cho hoïc sinh laøm baøi vieát. IV.Tieán trình: 1.Ổãn định tổ chức: Điểm danh 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giảng bài mới: Hoïc sinh laøm baøi. Hoạt động 1: Giới thiệu đề. - Giáo viên đọc lần 1. - Ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Gợi ý dàn bài và biểu điểm. Hướng dẫn HS làm bài * Các yêu cầu cần đạt: -Noäi dung: -Yêu cầu về hình thức: +Heä thoáng laäp luaän logic. +Văn bản phải đủ 3 phần , mạch lạc.. * Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. * Đáp án :. I. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận ( tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ). II.Thaân baøi: - Anh tìm đến viếng Bác ở Ba Đình Hà Nội. ( dẫn chứng, lí lẽ). - Ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng cao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Bieåu ñieåm: - Điểm 9-10: Đáp ứng những yêu cầu treân. - Điểm 7-8: Đáp ứng những yêu cầu treân nhöng coøn sai soùt moät vaøi loãi chính tả, diễn đạt . - Điểm 5-6:Đạt 2/3 yêu cầu trên, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 3-4: Đạt ½ yêu cầu trên, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1-2: Lạc đề.. cả của một con người. ( Phân tích, bình giảng, dẫn chứng, lí lẽ). - Tác giả đã phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia tay, phải xa nơi Bác nghỉ. ( phân tích, bình giảng, dẫn chứng, lí lẽ.). - Cả cái ước nguyện chân thành ở cuối bài thơ cũng không của riêng người nào. ( phân tích, bình giảng, dẫn chứng, lí lẽ.). III. Keát baøi: Đưa ra nhận xét, nhận định về tác phẩm.. 4. Cuûng coá – Luyeän taäp. Thu baøi. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàø: -Chuaån bò baøi : Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê + Đọc diễn cảm văn bản. + Trả lời câu hỏi SGK. + Tham khảo bài tập. V. RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 155 Ngày dạy: 18/4/2011. KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN). I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức phần truyện hiện đại từ sau 1945 các bài ở học kì II. Kyõ naêng: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra. II. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Đề kiểm tra, đáp án. Hoïc sinh: Học bài kĩ ở nhà, duïng cuï hoïc taäp. III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: Sử dụng phương pháp diễn giảng, hoạt động cá nhân, kết hợp sử dụng baûng phuï. IV. TIEÁN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: không 3. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Tổng số câu. Nhận biết TN TL x. Thông hiểu TN TL. Vận dụng Thấp Cao. x x x x x x 2. ĐỀ: I/ TRAÉC NGHIEÄM : ( 3 ñ ). 4. 1. x 1. Tổng số điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2đ 5đ 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Caâu 1: Truyện “Bến quê” được sáng tác vào giai đoạn nào ? A. 1945 – 1954. B. 1954 – 1975. C. Sau năm 1975. Câu 2: Lí do chính nào khiến Nhĩ muốn con sang bên kia sông? A. Muốn con đi chơi loanh quanh và mua quà về cho anh. B. Muốn con thay mình thực hiện cái khát vọng đặt chân lên cái bãi bồi bên kia sông, nơi giờ đây đã trở nên rất đỗi thân thương với anh. C. Muốn con biết vẻ đẹp của cái bãi bồi bên kia sông. Caâu 3: Truyện “ Những ngôi sao xa xôi”, trong một lần phá bom, nhân vật nào đã bị thương ? A. Nho. B. Chị Thao. C. Phương Định. Caâu 4: Nhận định nào nói đúng nhất nét chung ở ba cô gái trong truyện trên ? A. Hồn nhiên, mơ mộng. B. Dũng cảm, không sợ hi sinh, lạc quan. C. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, dũng cảm, vượt lên mọi gian khổ hi sinh, hồn nhiên, lạc quan. Caâu 5: Dòng nào nói chính xác nhất tâm trạng của chị Blăng-Sốt trong đoạn trích? A. Từ ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại hổ thẹn. B. Lạnh lùng, không thiện cảm với Phi-líp. C. Bối rối, ngại ngùng. Câu 6: Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì? A. Phê phán thái độ ác ý, đầy thành kiến. B. Cảm thông với nỗi bất hạnh của những người phụ nữ lầm lỡ. C. Ca ngợi tình thương yêu giữa con người với con người. II. TỰ LUẬN: (7 đ) Caâu 7: Bài học của em sau khi học truyện Bố của Xi-mông là gì ? ( 2 đ) Caâu 8: Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: 3 đ Câu 1: C 0,5 Câu 2: B 0,5 Câu 3: A 0,5 Câu 4: C 0,5 Câu 5: A 0,5 Câu 6: C 0,5 II. Tự luận: 7 đ Câu 7: 2 đ Bài học của em sau khi học truyện Bố của Xi-mông: + Không nên có cái nhìn thành kiến, hẹp hòi; không vô tâm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác. 1 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Biết yêu thương con người thì sẽ có được hạnh phúc và mang lại hạnh phúc cho người khác. 1đ Câu 8: 5 đ Viết đoạn văn đảm bảo các ý sau: + Phương Định là cô gái Hà Nội, khá đẹp. 0,5 + Cuộc sống chiến trường luôn đối mặt với những thử thách, nguy hiểm và cái chết. 1 đ + Lạc quan, hồn nhiên, yêu đời. 0,5 đ + Đa cảm nhưng cô không hay biểu lộ tình cảm của mình, thường tỏ ra kín đáo giữa đám đông tưởng như là kiêu kì. 1,5 đ + Cô có nhiều kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình. 1,5 đ 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Giáo viên nhắc học sinh kiểm tra lại bài trước khi nộp. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Hoïc thuoäc noäi dung baøi, laøm baøi taäp. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. V. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cầu Khởi Lớp: … Họ tên: …………………….. Điểm. Thứ , ngày tháng 4 năm 2011 Kiểm tra văn ( Phần truyện ) Thời gian: 45 phút Lời phê của giáo viên. ĐỀ: I.TRAÉC NGHIEÄM : ( 3 ñ ) Caâu 1: Truyện “Bến quê” được sáng tác vào giai đoạn nào ? A. 1945 – 1954. B. 1954 – 1975. C. Sau năm 1975. Câu 2: Lí do chính nào khiến Nhĩ muốn con sang bên kia sông? A. Muốn con đi chơi loanh quanh và mua quà về cho anh. B. Muốn con thay mình thực hiện cái khát vọng đặt chân lên cái bãi bồi bên kia sông, nơi giờ đây đã trở nên rất đỗi thân thương với anh. C. Muốn con biết vẻ đẹp của cái bãi bồi bên kia sông. Caâu 3: Truyện “ Những ngôi sao xa xôi”, trong một lần phá bom, nhân vật nào đã bị thương? A. Nho. B. Chị Thao. C. Phương Định. Caâu 4: Nhận định nào nói đúng nhất nét chung ở ba cô gái trong truyện trên ? A. Hồn nhiên, mơ mộng. B. Dũng cảm, không sợ hi sinh, lạc quan. C. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, dũng cảm, vượt lên mọi gian khổ hi sinh, hồn nhiên, lạc quan. Caâu 5: Dòng nào nói chính xác nhất tâm trạng của chị Blăng-Sốt trong đoạn trích? A. Từ ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại hổ thẹn. B. Lạnh lùng, không thiện cảm với Phi-líp. C. Bối rối, ngại ngùng. Câu 6: Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì? A. Phê phán thái độ ác ý, đầy thành kiến. B. Cảm thông với nỗi bất hạnh của những người phụ nữ lầm lỡ. C. Ca ngợi tình thương yêu giữa con người với con người. II. TỰ LUẬN: (7 đ) Caâu 7: Bài học của em sau khi học truyện Bố của Xi-mông là gì ? ( 2 đ) Caâu 8: Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. ( 5 đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cô chúc các em thành công..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 157 Ngaøy daïy: 20/ 4/ 2011 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. I. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức phần ngữ pháp các bài ở học kì II. Kyõ naêng: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Giaùo aùn, baûng phuï. - Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập. III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ. Nhận biết TN TL x x. Thông hiểu TN TL. Vận dụng Thấp Cao. Tổng số điểm. Câu Câu 1 0,5 đ Câu 2 0,5 đ Câu 3 0,5 đ x Câu 4 0,5 đ x Câu 5 0,5 đ x Câu 6 0,5 đ x Câu 7 4đ x Câu 8 3đ x 10 điểm Tổng số câu 2 4 1 1 IV. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giảng bài mới: A. Trắc nghiệm: ( 3 đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khởi ngữ là: A. Thành phần đứng trước chủ ngữ. B. Thành phần đứng sau chủ ngữ. C. Thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 2: Trước khởi ngữ thường có thêm các từ nào? A. nhưng, mà,… B. đó, đây,… C. đối với, về, còn,… Câu 3: Trong phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” Sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây ? A. Dùng từ đồng nghĩa. B. Dùng từ trái nghĩa. C. Dùng từ gần nghĩa. D. Dùng phép lặp từ ngữ. Câu 4: Cụm từ được gạch chân trong câu: “ Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá”. Là thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập Câu 5: Từ “còn” trong phần trích: “ Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa Câu 6: Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Nói quá B. Tự luận: ( 7 đ) Câu 7: 4 đ Cho 3 caâu sau ñaây: Câu 1: Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Câu 2: Vòm trời cũng như cao hơn. Câu 3: Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của một bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em haõy: a) Chia chủ ngữ- vị ngữ 3 câu trên, xác định câu đơn, câu ghép? ( 1,5đ) b) Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, 1 cụm tính từ? ( 1,5 đ) c) Tìm 1 thaønh phaàn phuï chuù? (0,5 đ) d) Tìm 1 thành phần trạng ngữ? (0,5 đ) Câu 8: 3 đ Viết một đoạn văn ngắn từ 5-10 câu giới thiệu ngôi trường em đang học. Trong đó có sử dụng từ 2 đến 3 phép liên kết câu đã học. ( gạch chân các phép liên kết đó). Hướng dẫn chấm A. Trắc nghiệm: ( 3 đ) Caâu 1: C Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: A B. Tự luận: ( 7 đ) Câu 7: 4 đ a) Chia chủ ngữ- vị ngữ 3 câu trên: ( 1,5đ) Caâu ñôn: Caâu 2 ( 0,5đ) Caâu gheùp: Caâu 1, 3 (1 đ)  nếu đúng 1 câu đạt 0,5 đ. b) Chỉ đúng 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, 1 cụm tính từ. ( 1,5 đ), nếu thiếu 1 cụm trừ 0,5 đ. c) 1 thành phần phụ chú: những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (0,5 đ) d) 1 thành phần trạng ngữ: Bên kia những hàng cây bằng lăng ( 0,5 đ) Câu 8: 3 đ -Viết đoạn văn đúng chủ đề. 0,5 đ - Đoạn văn đúng số câu qui định, không sai lỗi chính tả. 0,5 đ - Sử dụng đúng phép liên kết câu. 2 đ ( nếu sai hoặc thiếu một phép liên kết trừ 1 đ). 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: Hoïc sinh xem laïi baøi. Thu baøi – Ñieåm soá baøi thu. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại bài. - Chuaån bò baøi: Luyện tập viết hợp đồng. + Đọc kĩ kiến thức SGK. + Sưu tầm một số hợp đồng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tham khảo bài tập. V. Ruùt kinh nghieäm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Cầu Khởi Lớp: … Họ tên: …………………….. Điểm. Thứ , ngày tháng 4 năm 2011 Kiểm tra Tiếng Việt Thời gian: 45 phút Lời phê của giáo viên. ĐỀ: A. Trắc nghiệm: ( 3 đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khởi ngữ là: A. Thành phần đứng trước chủ ngữ. B. Thành phần đứng sau chủ ngữ. C. Thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Câu 2: Trước khởi ngữ thường có thêm các từ nào? A. nhưng, mà,… B. đó, đây,… C. đối với, về, còn,… Câu 3: Trong phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” Sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây ? A. Dùng từ đồng nghĩa. B. Dùng từ trái nghĩa. C. Dùng từ gần nghĩa. D. Dùng phép lặp từ ngữ. Câu 4: Cụm từ được gạch chân trong câu: “ Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá”. Là thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập Câu 5: Từ “còn” trong phần trích: “ Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> D. Phép đồng nghĩa Câu 6: Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Nói quá B. Tự luận: ( 7 đ) Câu 7: 4 đ Cho 3 caâu sau ñaây: Câu 1: Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Câu 2: Vòm trời cũng như cao hơn. Câu 3: Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của một bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Em haõy: a) Chia chủ ngữ- vị ngữ 3 câu trên, xác định câu đơn, câu ghép? ( 1,5đ) b) Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, 1 cụm tính từ? ( 1,5 đ) c) Tìm 1 thaønh phaàn phuï chuù? (0,5 đ) d) Tìm 1 thành phần trạng ngữ? (0,5 đ) Câu 8: 3 đ Viết một đoạn văn ngắn từ 5-10 câu giới thiệu ngôi trường em đang học. Trong đó có sử dụng từ 2 đến 3 phép liên kết câu đã học. ( gạch chân các phép liên kết đó). Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cô chúc các em thành công..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×