Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHềNG </b>
<b>GD-T </b>
<b>NÔNG </b>
<b>CốNG</b>
<i><b>( A )</b></i>


<b>Đề THI KHảO SáT CHấT LƯợNG HọC Kì I</b>


<b>Naờm hoùc 2011 - 2012</b>
<b>Môn: NGỮV¡N 7</b>


<b>Thời gian: 90 phút </b><i>(khơng kể thời gian giao )</i>


Tr-ờng...
...Lớp...
...


Họ và


tên...
...


Giám thị 1 :


Giám thị 2 : Số phách


Điểm bằng số Điểm bằng chữ Số phách


<b> bài</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm, </b><i><b>12 câu mỗi câu đúng được 0,25 đ)</b></i>


<i><b> Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ</b></i>
<i><b>cái trước câu trả lời đúng.</b></i>


Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, l à thức quà của những đồng lỳa bỏt ngỏt


xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội
cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm q siêu tết. Khơng cịn gì hợp hơn
với sự vướng víu của tơ hồng, thức quà trong sạch trung thành như các việc lễ nghi.
Hồng cốm tốt đôi...và không bao giờ có hai màu lai hồ hợp hơn được nữa : Màu xanh
tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lưu già. Một thứ
quà thanh đạm, một thứ quà ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.
(Ngữ văn 7, tập 1)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?


A. Mùa xuân của tôi. B. Một thứ quà của lúa non : cốm.
C.Sài Gịn tơi u. D. Cổng trường mở ra.


2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?


A. Vũ Bằng. B. Xuân Quỳnh
C. Thạch Lam. D. Minh Hương.
3. Đoan văn trên tác giả viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả.
C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
4. Nét đặc sắc của đoạn văn trên là :


A. Sử dụng nhiều tính từ



B. Sử dụng ngơn ngữ tinh tế gợi cảm


C. Phát hiện ra giá trị văn hoá trong thức quà giản dị
D. Cả 3 ý trên.


5. Câu văn nào thể hiện rõ nhất giá trị của cốm?


A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức quà của những cánh đồng
bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng
q nội cỏ An Nam.


B.Khơng cịn gì hợp hơn với sự vướng víu của tơ hồng, thức quà trong sạch
trung thành như các việc lễ nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Một thứ quà thanh đạm, một thứ quà ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh
phúc được lâu bền.


6. Các từ bát ngát, mộc mạc, vướng víu thuộc loại từ nào ?
A. Từ ghép C. Từ nhiều nghĩa
B. Từ láy D. Từ trái nghĩa
7. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không phù hợp?


A. Hoàng đế đã băng hà. B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
C. Vị hòa thượng đã viên tịch. D. Bọn giặc đã quy tiên.


.8. Trong những câu sau câu nào <i>có sử dụng quan hệ từ</i>?


A. Người ta là hoa đất. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Bán anh em xa mua láng giềng gần D. Uống nước nhớ nguồn.
9. Trong các cặp từ sau cặp từ nào là từ đồng nghĩa?



A. giữ gìn, bảo vệ. B. lở, bồi


C. gần gũi, xa cách. D. đất nước, đất trời.
10. Gạch chân những thành ngữ có trong các câu sau ?


A. Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, ln đề cao vai trị của người thầy.
B. Có phải dun nhau thì thắm lại - Đừng xanh như lá, bạc như vôi.


C. Chị ấy đi buôn mất cả chì lẫn chài.


D. Anh ấy ở vào cái thế chuột chạy cùng sào nên đành phải tìm đến cái nơi chó ăn đá,
gà ăn sỏi để sinh cơ lập nghiệp.


11. Trong các đề văn sau, đề văn nào thuộc kiểu bài văn biểu cảm ?


A. Hãy làm sáng tỏ lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.


B. Chứng tỏ rằng chúng ta sẽ bị tổn thất lớn nếu khơng có ý thức bảo vệ môi
trường.


C. Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ thời ấu thơ.
D. Cảm nghĩ về dịng sơng q hương.


12. Bài ca dao sau biẩu cảm theo cách trực tiếp, hãy gach chân những từ thể hiện cách
biểu cảm đó ?


Anh đi anh nhớ quê nhà,


Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.


Nhớ ai dãi nắng dầm sương,


Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.


<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>. Như thế nào là biện pháp nghệ thuật chơi chữ ? Hãy lấy một ví dụ có sử dụng
biện pháp chơi chữ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


(12 câu, m i câu úng ộ đ được 0,25 i m )đ ể


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Trả lời B C D D A B D A A Tôn sư trọng đạo, xanh như lá,
bạc như vôi,mất cả chì lẫn
chài, chuột chạy cùng sào, chó
ăn đá, gà ăn sỏi, sinh cơ lập
nghiệp


D nhớ


<b>II. Phần tự luận : (7 điểm )</b>


<b>C©u 1. </b>Trả lời được khái niệm về chơi chữ. (0,75đ ).


Lấy được ví dụ. ( 0,25đ )



<b>C©u 2 . * N</b>ội dung:


a. Mở bài:Giới thiệu được tác giả và bài thơ, cảm xúc của mình về bài thơ
Trích dẫn bài thơ.(0,5đ )


b. Thân bài:


* Nêu được cảm nhận về nội dung của bài thơ


- Câu thơ đầu tác giả giới thiệu về thời gian sự xuất hiện của người bạn


+ Tình cảm, thái độ của tác giả qua cách xưng hô -> đây là tình cảm gắn bó, bền chặt,
sâu nặng.( 0,75 đ )


- Sáu câu thơ tiếp : Tác giả cố tình dựng lên tình huống éo le, khó xử khơng có gì để
tiếp bạn, ngay cả miếng trầu cũng khơng có. ( 2 đ )


- Câu thơ cuối : Khẳng định tình bạn vchân thành vượt lên mọi vật chất tầm thường ( 1
đ )


*Nêu được cảm nhận về nội dung của bài thơ


- Bài thơ với giọng điệu hóm hĩnh nhưng chứa đựng một tình bạn đậm đà, thắm thiết. (
0,75 đ )


c. Kết bài: Ấn tượng về tình bạn cao đẹp của tác giả. Liên hệ bản thân.(0,5đ )
* Hình thức: 0,5 đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×