Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.58 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN :…... MÔN : SINH HỌC 9
LỚP : 9……… TUẦN : 27 – TIẾT : 53
<b>A. Trắc nghiệm: (3 điểm).</b>
<b> Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: </b>
<i>Câu 1: Nhiệt độ 30</i>0<sub>C trong giới hạn chịu đựng của cá rô phi Việt Nam được gọi là gì?</sub>
a. Giới hạn trung bình về nhiệt độ chịu đựng
b. Nhiệt độ chịu đựng tốt nhất của cá
c. Điểm cực đại để sinh sản phát triển
d. Điểm cực thuận
<i>Câu 2: Nhóm nào sau đây gồm tồn động vật biến nhiệt?</i>
a. Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên b. Cá chép, thằn lằn, hổ, gà
c. Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng d. Cá rô phi, hươu, rắn nước, cá sấu
<i>Câu 3: Hải quỳ bám trên mai cua. Hải quỳ bảo vệ cua nhờ tế bào gai, cua giúp hải quỳ di</i>
chuyển. Đó là ví dụ về quan hệ:
a. Kí sinh b. Cộng sinh c. Hội sinh d. Cạnh tranh
<i>Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng?</i>
a. Lá nằm ngang b. Lá cây có màu xanh sẫm
c. Phiến lá nhỏ, hẹp d. Thân cây có vỏ mỏng
<i>Câu 5: Trong quần thể, có những mối quan hệ chủ yếu là:</i>
a. Hỗ trợ và đối địch b. Đối địch và cạnh tranh
c. Hỗ trợ và cạnh tranh d. Cạnh tranh khác loài
<i>Câu 6: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về: </i>
a. Nguồn gốc b. Dinh dưỡng c. Cạnh tranh d. Hợp tác
<i>Câu 7: Quan sát hình vẽ sau, cho biết đây là dạng tháp tuổi nào?</i>
a. Dạng phát trển
b. Dạng ổn định
c. Dạng giảm sút
d. Không dạng nào cả
<i>Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể?</i>
a. Mật độ b. Cấu trúc tuổi c. Độ đa dạng d. Tỉ lệ đực cái
<i>Câu 9: Đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ đối địch ở sinh vật là:</i>
a. Một bên có lợi bên kia khơng có lợi cũng khơng có hại.
b. Một bên sinh vật có hại, cịn bên kia có lợi.
c. Cả hai bên có hại.
d. Cả hai bên có lợi.
<i>Câu 10: Khi nào quan hệ hỗ trợ chuyển sang quan hệ cạnh tranh:</i>
a. Khi mơi trường sống có những bất lợi b. Khi môi trường sống thuận lợi
c. Khi số lượng cá thể vừa đủ d. Khi thức ăn dồi dào
<i>Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải là quần thể sinh vật:</i>
a. Rừng cây nhựa thơng phân bố rừng núi phía Đông Bắc Việt Nam
c. Các cá thể chuột đồng sống trên đồng lúa
d. Các cá thể rắn hổ mang sống trên cùng một khu rừng
<i>Câu 12: Một quần thể với cấu trúc ba nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản;</i>
sẽ bị diệt vong khi mất đi:
a. Nhóm đang sinh sản b. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
c. Nhóm trước sinh sản d. Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh
sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
<b>B. Phần tự luận:</b> (7 điểm)
<i>Câu 1: Nhân tố sinh thái là gì? Giới hạn sinh thái là gì? Cho 1 ví dụ mỗi loại. (2 điểm)</i>
<i>Câu 2: Nêu các nhóm tuổi trong quần thể người. Vì sao quần thể người lại có một số đặc</i>
trưng mà quần thể các sinh vật khác khơng có? (2 điểm)
Câu 3: Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? (1 điểm)
<i>Câu 4: Cho các chuỗi thức ăn sau: (2 điểm)</i>
a) Thực vật Thỏ Cáo Vi sinh vật.
b) Thực vật Thỏ Cú Vi sinh vật.
c) Thực vật Chuột Cú Vi sinh vật.
d) Thực vật Sâu hại thực vật Ếch nhái Rắn Vi sinh vật.
e) Thực vật Sâu hại thực vật Ếch nhái Rắn Cú Vi sinh vật.
1/ Xây dựng lưới thức ăn từ các chuỗi thức ăn đã cho.
2/ Chỉ ra các mắt xích chung, mắt xích chung nhất của lưới thức ăn.
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Môn: Sinh học – Khối 9</b>
<b>A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm. </b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án d a b c c b a c c a b b
<b>B. Phần tự luận:</b>
<b>Câu 1: </b>
* Nhân tố sinh thái: là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. (0,5 điểm)
Ví dụ: Đất, nước, con chó, cây bàng, .... (0,5 điểm)
<b> * Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh</b>
thái nhất định. (0,5 điểm)
<b> Ví dụ: </b>Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0o<sub>C đến 56</sub>o<sub>C, trong đó</sub>
điểm cực thuận 32o<sub>C (0,5 điểm) </sub>
<b>Câu 2: </b>
<b> * Quần thể người có 3 nhóm tuổi: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)</b>
+ Nhóm tuổi trước sinh sản.
+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động.
+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.
<b> * Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm</b>
sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. (0,5 điểm)
<b>Câu 3: Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật: </b>
<i> * Quần xã sinh vật: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài. (0,5 điểm) </i>
* Quần thể sinh vật: là tập hợp những cá thể cùng loài. (0,5 điểm)
<b>Câu 4: </b>
1/ Lưới thức ăn: (1,5 điểm)
Thỏ Cáo
Thực vật Chuột Cú Vi sinh vật
Sâu hại thực vật Ếch nhái Rắn