Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại phòng tài chính thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.62 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

LƯU THỊ HUYỀN

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH
THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

Long An, năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

LƯU THỊ HUYỀN

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH
THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ KỲ


Long An, năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Long An, ngày 12. tháng 01 năm 2020
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Lưu Thị Huyền


ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn của tác giả được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Cô giáo – Tiến sĩ
Trần Thị Kỳ. Để hoàn thành nghiên cứu này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
sâu sắc đến TS. Trần Thị Kỳ, người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ
bảo, động viên và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian, quá trình thực hiện luận văn với đề
tài nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó, tác giả cũng bày tỏ lịng tri ân với tất cả Q Thầy Cơ trong Khoa
Sau Đại học, Khoa Tài chính – Quản trị thuộc Trường Đại học Long An đã có sự ủng hộ,
giúp đỡ trong quá trình tác giả thực hiện Luận văn. Song song đó, khơng thể khơng kể
đến là sự giúp đỡ cả về chuyên môn, thời gian, những ý kiến đóng góp quý báu, chia sẽ
kinh nghiệm cũng như ủng hộ về mặt tinh thần của của các bạn, các anh chị tại những

đơn vị đã giúp đỡ tác giả trong q tình khảo sát, thu thập số liệu…
Ngồi ra, gia đình là mơi trường thật hiền hịa để tác giả có đủ sức khỏe, nghị lực,
thời gian và khơng gian tập trung cho quá trình làm luận văn của mình.
Một lần nữa, tác giả xin gửi lời chúc nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc đến
Quý Thầy Cô, tất cả thành viên trong gia đình, quý đồng nghiệp và tất cả bạn bè đã đồng
hành với tác giả trong suốt thời gian qua để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Lưu Thị Huyền


iii

TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Ngày 05/2/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 242/QĐ-TTg về
việc công nhận thành phố Mỹ Tho là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Tiền Giang của khu vực
đồng bằng sông Cửu Long sau thành phố Cần Thơ. Vì vậy trong những năm qua thành
phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã từng bước đổi mới, hồn thiện nhiều chính sách tài
chính thu, chi ngân sách không ngừng tăng qua các năm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện quản lý thu, chi ngân sách
nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế bất cập cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung và đưa ra
những giải pháp hoàn thiện nhằm để nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách nhà
nước tại phịng Tài chính thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang trong việc lập, chấp hành
và quyết toán ngân sách … Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tác giả chọn nghiên
cứu đề tài : "Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại phịng tài chính - thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang" làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : Trên cơ sở làm rõ lý luận cơ bản về hiệu quả quản
lý ngân sách nhà nước tại cơ quan tài chính cấp địa phương, thực hiện phân và đánh giá
thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại phòng tài chính thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền

Giang giai đoạn 2013-2017, từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn
tới.
Để thực hiện được mục tiêu đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định
tính với dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo của cấp có thẩm quyền, niên giám thống kê, sách
báo, tạp chí chuyên ngành và các tài liệu khác đã công bố …
Luận văn là tài liệu tham khảo cho các đối tượng quan tâm nghiên cứu, vận
dụng (nhà quản lý của phịng tài chính thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, học viên..)
Hạn chế của luận văn, không khảo sát trong nội bộ cơ quan tài chính thành phố
Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang và các cơ quan liên quan (KBNN, cơ quan thuế, đơn vị sử
dụng ngân sách…) nên xác định các hạn chế và nguyên nhân chưa đầy đủ, các giải
pháp chưa toàn diện. Tác giả cũng chưa phân tích các chỉ tiêu định tính. Những hạn chế
này là hướng nghiên cứu tiếp theo với tác giả và các nhà nghiên cứu khoa học khác.


iv

ABSTRACT
On 05/2/2016, the Prime Minister issued Decision No. 242/QD-TTg on
recognizing My Tho city as a grade 1 city belonging to Tien Giang province in the
Mekong River Delta after Can Tho city. Rabbit. Therefore, over the past years, My Tho
City has gradually reformed and perfected many financial policies, contributing to
stimulating economic growth, increasing budget revenues and expenditures over the
years. Economic growth, social security. However, in the process of implementing state
budget revenues and expenditures, there are still many irregularities with the actual
situation of the localities. It is necessary to continue adjusting, supplementing and
proposing solutions to complete the state budget. The management of the state budget in
My Tho City, Tien Giang Province in the formulation, execution and settlement of
budgets, management of state budget revenues and expenditures ... Starting from the
above requirements, the author chose to study the theme: "Effectiveness of state budget

management in My Tho city financial department, Tien Giang province" as Master of
Economics.
Research objectives of the project: On the basis of clarifying the basic theory on
the efficiency of state budget management at the finance agency, the division and
assessment of the state budget management situation at the finance section My Tho city,
Tien Giang province for the period of 2013-2017, then propose appropriate solutions to
improve the efficiency of state budget management in My Tho city, Tien Giang province
in the coming period.
To achieve this goal, the author uses qualitative research methodology with
secondary data from reports from competent authorities, statistical yearbooks, books,
journals, and materials. At the same time, for clarification and more objective about the
limitations and causes of limitations in state budget management in financial department
of My Tho city, Tien Giang province, the author has used the method of regulating The
questionnaire survey was conducted at state budget beneficiaries and officials and staffs
in charge of state budget management at the financial office of My Tho city, Tien Giang
province.
Dissertation is a reference for interested subjects studying and applying
(manager of financial department of My Tho city, Tien Giang province, trainees ..)
limitations of the dissertation, not investigating within the financial institutions of My


v

Tho city, Tien Giang province and related agencies (State Treasury, tax agencies, budgetusing units, etc.) should identify limitations. and the cause is not complete, the solutions
are not comprehensive. The author has not analyzed the qualitative indicators. These
limitations are the next research direction for authors and other scientific researchers.


vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT........................................................................................................................................................ iii
ABSTRACT.................................................................................................................................................... iv
MỤC LỤC........................................................................................................................................................ vi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................ ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG...................................................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1. Sư cần thiết của đề tài............................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................. 1
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................... 1
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................................................... 2
5. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................................................... 2
6. Những đóng góp mới của luận văn...................................................................................................... 2
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................... 2
8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước..................................................................................... 3
9. Cấu trúc của luận văn................................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
PHỊNG TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH…………......…………...6
1.1 Tổng quan về Ngân sách nhà nước…………………………………......…….……..6
1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………………....…………..6
1.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước………………………………………………....…….7
1.2 Lý luận về quản lý ngân sách nhà nước tại cơ quan tài chính…….........………….7
1.2.1 Lý luận về quản lý ngân sách nhà nước………………………………… .....……….7

1.2.2 Đặc điểm quản lý Ngân sách Nhà nước tại cơ quan tài chính các thành phố…......12
1.3 Hiệu quản quản lý ngân sách nhà nước tại cơ quan tài chính các thành phố . .. .19

1.3.1 Quan niệm về hiệu quả và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước...............19

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước……… .. ..19

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước……………......21
1.3.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại cơ quan tài chính . 22

1.4 Bài học rút ra từ kinh nghiệm về hiệu quả quản lý ngân sách ….………… ........23


vii

1.4.1 Kinh nghiệm về quản lý ngân sách Nhà nước……………………………….. . …..23
1.4.2 Bài học về quản lý ngân sách Nhà nước đối với cơ quan tài chính , tỉnh Tiền
Giang………………………………………………………………………………….....24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHỊNG
TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG ………26
2.1 Giới thiệu về Phịng Tài chính – Kế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 26
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tác động tới nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân
sách thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang............................................................................................. 26
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển cơ quan tài chính thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang.................................................................................................................................................................. 27
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn............................................................................................ 27
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.................................................................................................... 27
2.2 Mối quan hệ của cơ quan Tài chính-Kế hoạch Thành phố Mỹ Tho với kho bạc
nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên và đơn vị dự tốn......................................................... 31
2.2.1 Đối với kho bạc nhà nước............................................................................................................... 31
2.2.2 Đối với đơn vị dự tốn..................................................................................................................... 32
2.2.3 Đối với cơ quan tài chính cấp trên............................................................................................... 32
2.2.4 Khái quát kết quả thu, chi ngân sách nhà nước tại cơ quan tài chính thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang , giai đoạn 2014-2018....................................................................................... 32
2.3 Thực trạng hiệu quả quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chínhKế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2014-2018................................. 40

2.3.1 Lập dự toán ngân sách...................................................................................................................... 40
2.3.2 Chấp hành dự toán ngân sách........................................................................................................ 42
2.3.3 Quyết toán thu, chi ngân sách....................................................................................................... 44
2.3.4 Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành dự toán ngân sách........................................................ 46
2.4 Đánh giá hiệu quản quản lý ngân sách nhà nước.............................................................. 46
2.4.1 Những kết quả đạt được................................................................................................................... 46
2.4.2 Các hạn chế.......................................................................................................................................... 48
2.4.3 Nguyên nhân........................................................................................................................................ 53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH-KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ MỸ THO,
TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2025............................................................................................. 58


viii

3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Mỹ Tho, tỉnh
Tiền Giang đến năm 2025....................................................................................................................... 58
3.1.1 Mục tiêu................................................................................................................................................. 58
3.1.2 Phương hướng phát triển của thành phố Mỹ Tho.................................................................. 58
3.2 Những quan điểm cơ bản trong quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang đến năm 2025.................................................................................................. 61
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước............................................ 63
3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp.................................................................................................................... 63
3.3.2 Các giải pháp....................................................................................................................................... 64
3.4 Kiến nghị........................................................................................................................... …………..70
3.4.1 Đối với Sở Tài chính......................................................................................................................... 70
3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Mỹ Tho.......................................................................... 71
3.4.3 Đối với cơ quan kiểm toán nhà nước.......................................................................................... 71
3.4.4 Đối với cơ quan thuế, kho bạc nhà nước................................................................................... 72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................................................ 74

KẾT LUẬN CHUNG................................................................................................................................ 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 76


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung diễn giải

CĐNS

Cân đối ngân sách

CTMT

Chương trình mục tiêu

DT
ĐVT
ĐT
ĐTPT
GD

Dự tốn
Đơn vị tính
Đào tạo
Đầu tư phát triển
Giáo dục


GTGT

Giá trị gia tăng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

NSNN

Ngân sách nhà nước

NSĐP

Ngân sách địa phương

NS

Ngân sách

TB

Trung bình

TH


Thực hiện

TG

Tiền Giang

TT

Tỷ trọng


x

TX

Thường xuyên

TW

Trung ương

TP. Mỹ Tho

Thành phố Mỹ Tho

XDCB

Xây dựng cơ bản


UBND

Ủy ban nhân dân

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

VP

Vi phạm

YT

Y tế


xi

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Tăng trưởng thu ngân sách nhà nước của thành phố Mỹ Tho


31

Bảng 2.2

Cơ cấu thu ngân sách nhà nước của thành phố Mỹ Tho 2014– 2018

32

Bảng 2.3

Cơ cấu thu từ SXKD theo loại hình doanh nghiệp và nội dung thu

33

Bảng 2.4

Biến động chi ngân sách nhà nước của thành phố Mỹ Tho 2014– 2018

33

Bảng 2.5

Cơ cấu chi ngân sách nhà nước theo nguồn

34

Bảng 2.6

Cơ cấu chi ngân sách theo nội dung của thành phố Mỹ Tho


34

Bảng 2.7

Cơ cấu chi thường xuyên ngân sách theo mục đích của TP Mỹ Tho

35

Bảng 2.8

Cơ cấu chi bằng nguồn thu để lại đơn vị quản lý

36

Bảng 2.9

Cân đối thu chi và xử lý kết dư ngân sách cấp thành phố Mỹ Tho
2014 - 2018

37

Bảng 2.10

Lập dự toán thu đầu năm tại cơ quan tài chính thành phố Mỹ Tho

39

Bảng 2.11

Lập dự toán chi đầu năm tại cơ quan tài chính thành phố Mỹ Tho


40

Bảng 2.12

Bảng 2.13

Cơ cấu dự toán chi ngân sách theo sự chủ động và theo mục đích tại
cơ quan tài chính thành phố Mỹ Tho
Dự toán cân đối thu chi ngân sách tại cơ quan tài chính thành phố Mỹ
Tho

41

41

Bảng 2.14

Thực hiện dự tốn thu NS thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2014 – 2018

42

Bảng 2.15

Thực hiện chi NS so với dự toán thành phố Mỹ Tho 2014 – 2018

42

Bảng 2.16


Cân đối thu chi thực tế so với cân đối dự toán thu chi ngân sách
cấp thành phố Mỹ Tho 2014 - 2018

44


xii

Số hiệu bảng
Bảng 2.17

Tên bảng

Thực tế thu chi (nguồn thu được phép để lại chi) ngân sách thành
phố Mỹ Tho 2014 - 2018

Trang
46

Bảng 2.18 Thực hiện dự toán thu NS thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2014 – 2018

47

Bảng 2.20 Thực hiện chi NS so với dự toán thành phố Mỹ Tho 2014 – 2018

48

Bảng 2.21

Cơ cấu chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách so với tổng chi

NSNN

48

Bảng 2.22 Thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương so với tổng thu NSNN

49

Bảng 2.23 Thu từ viện trợ, đầu tư nước ngoài so với tổng thu NSNN

49

Bảng 2.24

Nợ thuế chưa thu hồi

50

Bảng 2.25

Tỷ lệ thu vào NSNN trên GDP trên địa bàn thành phố Mỹ Tho

54


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính – Kế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh

Tiền Giang thời gian qua đã đạt được những thành tích đáng kể, bên cạnh đó, vẫn cịn
bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, điển hình là tình trạng chi tiêu sai chế độ, định mức vẫn
diễn ra; việc triển khai nhiệm vụ chi ngân sách ở một số đơn vị còn chậm so với quy
định, tình trạng lập và giao dự tốn đầu tư còn chậm; giao chưa đúng đối tượng hoặc
vượt tỷ lệ; phân bổ vốn chưa sát thực tế dẫn đến giải ngân thấp; bố trí vốn khi chưa đủ
điều kiện, phân bổ dự tốn vượt định mức hoặc ngồi định mức; hỗ trợ kinh phí khơng
đúng quy định; giao dự tốn cao hơn biên chế được giao làm tăng chi NSNN…Do đó
cần phải có sự tìm hiểu, đánh giá xác định các nguyên nhân, đề xuất những giải pháp
thích hợp để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trong thời gian tới. Vì vậy,
tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài
chính – Kế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” làm luận văn thạc sĩ kinh tế
chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá thực trạng làm rõ những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên
nhân của những hạn chế và đề xuất các giải pháp thích hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu
quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính – Kế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước tại các Phịng Tài
chính – Kế hoạch trực thuộc tỉnh/thành phố
Phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính – Kế hoạch
thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giai đoạn từ 2014-2018, đánh giá những mặt đạt
được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị với các đối tượng có liên quan nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính –Kế hoạch thành phố Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang đến 2025
3. Đối tượng nghiên cứu



2

Quản lý ngân sách nhà nước tại các Phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố trực thuộc
Tỉnh và thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước tại Phòng Tài chính – Kế hoạch thành
phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi về không gian địa điểm:
Tại Phịng Tài chính – Kế hoạch Thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang.
4.2. Phạm vi về thời gian:
Dữ liệu thứ cấp sử dụng để phân tích thực trạng thu thập từ năm 2014 đến năm
2018.
Đề xuất các giải pháp đến năm 2025
5. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính – Kế hoạch thành phố
Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2014-2018 như thế nào?
Cần giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài
chính – Kế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đến năm 2025?
6. Những đóng góp mới của luận văn
6.1 Đóng góp về phương diện khoa học:
Hệ thống hóa lý luận về quản lý ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý
ngân sách nhà nước địa phương, hình thành khung lý thuyết là cơ sở phân tích thực trạng
và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại các địa phương.
6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận văn nếu được áp dụng trong thực tế sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính – Kế hoạch thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tê-xã hội của nhà
nước nói chung và của thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nói riêng trong thời gian tới.
Luận văn là tài liệu tham khảo cho các đối tượng quan tâm khác (học viên, sinh
viên, các nhà nghiên cứu…).
7. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp định tính

Phương pháp diễn dịch, quy nạp sử dụng để hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý
ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại các Phịng Tài
chính – Kế hoạch thành phố trực thuộc tỉnh
Hệ thống phương pháp thống kê sử dụng để tổng hợp, phân tích dữ liệu thu thập


3

từ thực tế về thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại phịng Tài chính – Kế hoạch
thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giai đoạn từ 2014-2018, từ đó, đánh giá những mặt
đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
Phương pháp tổng hợp và phân tích sử dụng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
đến năm 2025.
8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước
Để tránh sự trùng lắp, tác giả đã thu thập được một số cơng trình khoa học đã
cơng bố có liên quan trong nước để chỉ ra điểm khác biệt, sự cần thiết của đề tài nghiên
cứu và những nội dung kế thừa.
1- Nguyễn Thị Dừa (2012). “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh
Tiền Giang”. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, được thực hiện tại trường Đại học Ngân hàng
thành phố Hồ Chí Minh. Trong đề tài này tác giả tập trung trình bày hệ thống một số
khái niệm cơ bản về hiệu quả quản lý NSNN và quản lý về thu, chi NSNN, phân cấp
ngân sách, vai trò, chức năng…, từ đó phân tích thực trạng hiệu quả quản lý NSNN tại
tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 – 2011, rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế,
trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh
Tiền Giang trong thời gian tới.
2- Lê Toàn Thắng (2013), “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện
nay”. Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính cơng, được thực hiện tại Học viện hành chính.
Trong luận án này tác giả đã khái quát đầy đủ các hệ thống lý thuyết về phân cấp quản lý
ngân sách; phân tích và đánh giá một cách khoa học về thực trạng phân cấp quản lý ngân

sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Phân tích làm rõ những ưu điểm, tồn tại trong công
tác này, chỉ ra những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết trong phân cấp quản lý ngân sách
nhà nước. Bên cạnh đó tác giả đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân
sách nhà nước ở Việt Nam trong thời kỳ mới và những điều kiện đảm bảo cho việc thực
hiện những giải pháp trên có hiệu quả. Trên cơ sở đó có những dự báo định hướng trong
tương lai. Đề tài luận án “phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay”
được tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở, nền tảng của lý luận Mác – Lênin về chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tác giả luận giải các vấn đề về quản lý
nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo tư duy lơgíc biện chứng mang
tính khách quan và trong mối liên hệ với các vấn đề khác liên quan đến hoạt động quản lý


4

ngân sách nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả tổng hợp để có
những đánh giá, những kết luận, những đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận
và thực tiễn của công tác phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam; Phương pháp
so sánh: tác giả sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ sự giống và khác nhau của vấn
đề nghiên cứu qua các giai đoạn, để từ đó có các nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải
pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; Phương pháp lịch sử: Tác giả thực hiện
phương pháp này bằng cách tiếp cận và khai thác vấn đề phân cấp quản lý ngân sách qua
các thời kỳ lịch sử khác nhau; Phương pháp dự báo: được sử dụng để phân tích, dự báo
các xu thế của hoạt động phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam; Phương pháp
lấy ý kiến chuyên gia: là việc lấy ý kiến từ các chuyên gia về những nội dung của luận án
nhằm tập hợp các vấn đề khoa học cho đề tài luận án. Ngồi ra tác giả cịn sử dụng các
phương pháp có liên quan khác. Luận án này có tính hồn thiện rất cao về mặt nội dung,
hình thức trình bày, có thể học hỏi để áp dụng các nội dung thích hợp vào thực tế tại
thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
3- Nguyễn Trần Phú (2014), “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt thu, chi ngân sách tại

thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, được thực hiện tại trường Đại học
Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Trong đề tài này tác giả sử dụng khung lý thuyết liên
quan đến các nội dung về quản lý tài chính công; thu, chi NSNN cùng với việc quản lý
NSNN tại thành phố Hồ Chí Minh trong mối quan hệ chặt chẽ với quy trình quản lý
NSNN và tài chính cơng hiện nay. Qua đó tác giả cịn sử dụng các phương pháp duy vật
biện chứng, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tổng hợp và các phương pháp có liên quan để phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt thu, chi NSNN, phân tích thực trạng về hiệu quả
quản lý ngân sách của thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn cịn nêu ra mục tiêu quan điểm
về vấn đề hệ thống kiểm soát quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở thành phố Hồ Chí
Minh, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm hồn thiện cơng tác thu, chi
NSNN trong thời gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội thành phố ngày
càng hiệu quả và vững chắc hơn.
Những cơng trình khoa học đã cơng bố tác giả thu thập được liên quan đến đề tài
lựa chọn nghiên cứu, cho thấy khơng có sự trùng lắp vì khác nhau về hoặc không gian
hoặc thời gian hoặc nội dung. Mặt khác, tác giả có thể kế thừa khung lý thuyết từ các


5

cơng trình nghiên cứu đã cơng bố cũng như những bài học rút ra từ kinh nghiệm nâng cao
hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước ở những địa phương khác tại Việt Nam. Đề tài tác
giả nghiên cứu có sự khác biệt về mặt không gian và thời gian. Đến nay tại Phịng Tài
chính – Kế hoạch Thành phố Mỹ Tho chưa có ai nghiên cứu về lĩnh vực này, do đó đề tài
của tác giả khơng có sự trùng lắp.
9. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm có 3
chương, cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại các Phịng
Tài chính – Kế hoạch thành phố trực thuộc tỉnh.

CHƯƠNG 2. Thực trạng hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính
– Kế hoạch thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2014-2018.
CHƯƠNG 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại thành
phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đến 2025.


6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHỊNG TÀI
CHÍNH THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH
1.1 Tổng quan về ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà
nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện
trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Theo Lê Văn Nghĩa (2018), “NSNN là kế hoạch thu, chi bằng tiền của Nhà nước
trong một khoảng thời gian nhất định phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với
các chủ thể kinh tế khác trong việc phân chia, sử dụng thu nhập quốc dân và là nguồn tài
chính bảo đảm để nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình”.
Theo PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn “Tài chính - Tiền tệ”, Nhà xuất bản kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, (2017): Ngân sách Nhà nước là tồn bộ các khoản thu và chi
của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Quốc hội, Hội đồng Nhân
dân các cấp) quyết định và được tổ chức thực hiện trong một khoảng thời gian nhất
định. Ngân sách Nhà nước là tổng thể các mối quan hệ về kinh tế tài chính giữa Nhà
nước với nền kinh tế xã hội và phát sinh trong quá trình phân phối, sử dụng các quỹ
tiền tệ của Nhà nước (các nguồn lực tài chính) để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước trong quá trình quản lý kinh tế và quản lý trật tự xã hội Ngân sách Nhà nước
là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước để đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của mình Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước, là nguồn

lực tài chính để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
Theo Luật ngân sách nhà nước, (2015), Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản
thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước.
Có nhiều khái niệm khác nhau về ngân sách nhà nước, tùy theo góc độ nghiên cứu,
trong luận văn này ngân sách nhà nước hiểu theo Luật NSNN, (2015)


7

1.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ
với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách, gắn bó chặt
chẽ với việc tổ chức bộ máy nhà nước và vai trị, vị trí của bộ máy đó
Phù hợp với mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước, theo đó hệ thống ngân sách nhà
nước bao gồm:
Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp
trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp
trung ương
Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa
phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các
khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
– NS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là NS cấp tỉnh).
– NS cấp huyện, quận, thị xã, thành phố (gọi chung là NS cấp huyện).
– NS cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là NS cấp xã).
1.2 Lý luận về quản lý ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính- Kế hoạch thành
phố trực thuộc Tỉnh
1.2.1 Lý luận về quản lý ngân sách nhà nước
1.2.1.1 Các khái niệm

Quan niệm về quản lý:
Hiện nay chưa có khái niệm về quản lý: Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, trong cuốn
“Khoa học Tổ chức và Quản lý” (năm 1999), quan niệm: “Quản lý là một quá trình lập kế
hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức
và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể”.
Đa số các nhà kinh tế quan niệm: Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có
định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ
huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống
nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác
định trong điều kiện biến động của môi trường.
Quan niệm về quản lý ngân sách nhà nước:
Quản lý ngân sách nhà nước là sự tác động liên tục có tổ chức chặt chẽ của các cơ
quan nhà nước đến các đối tượng sử dụng thông qua cơ chế, chính sách, các cơng cụ,


8

phương thức nhằm sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước đúng dự tốn, đảm bảo cơng
khai, dân chủ và thống nhất từ trung ương đến địa phương, thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước.
1.2.1.2 Mục tiêu quản lý ngân sách nhà nước:
Quản lý NSNN để các hoạt động thu, chi NSNN tuân thủ đúng pháp luật nhà
nước. Mặt khác, kích thích kinh tế, xã hội phát triển, tạo lập, bồi dưỡng nguồn thu ngân
sách, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm các khoản chi ngân sách, đảm bảo cân đối ngân sách
tích cực, ổn định NSNN tạo mơi trường tài chính thuận lợi cho sự ổn định và phát triển
kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định của đất nước.
1.2.1.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
Để quản lý ngân sách nhà nước hiệu quả, ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ: Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân

chủ, một mặt, bảo đảm sự thống nhất ý chí và lợi ích qua huy động và phân bổ ngân sách
để có được những hàng hóa, dịch vụ cơng cộng có tính chất quốc gia.
Nguyên tắc thống nhất được thể hiện:
Hệ thống NSNN là một hệ thống có sự thống nhất từ trung ương đến địa phương,
thống nhất về chủ trương đường lối chính sách, những quy định của nhà nước về quản
lý, tổ chức, điều hành và chế độ định chế tài chính như: Mọi khoản thu chi của NSNN
đều phải phản ánh, tập trung đầy đủ vào NSNN. Tất cả các cơ quan, đơn vị khi thực hiện
nhiệm vụ nhà nước giao, nếu phát sinh các khoản thu, chi liên quan đến các hoạt động
của mình đều phải đặt trong một hệ thống NSNN.
Nguyên tắc thống nhất còn thể hiện ở việc ban hành hệ thống, chế độ chi và các
tiêu chuẩn định mức thống nhất trên toàn quốc. Mọi hoạt động thu, chi ngân sách phục
vụ cho các hoạt động chức năng của nhà nước đều phải thực hiện theo những thủ tục,
chuẩn mực quy định chung của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngồi ra,
khơng có đơn vị, cá nhân, tổ chức nào được tự ý đặt ra những chế độ định mức thu, chi
khác với những quy định chung của nhà nước. Các quy định về trình tự, nội dung, thời
gian lập dự toán, phê duyệt, chấp hành và quyết toán NSNN cũng phải được quy định rõ
ràng đúng theo luật định.
Mặt khác NSNN chỉ tồn tại một hệ thống ngân sách thống nhất của nhà nước, mỗi
quốc gia chỉ có một NSNN thống nhất. Việc hình thành nhiều cấp NSNN từ trung ương


9

đến địa phương để phân cấp quản lý và các cấp ngân sách này là một khâu, một bộ phận
trong tổng thể NSNN.
Nguyên tắc tập trung, dân chủ:
Mục đích đảm bảo phát huy tính chủ động và sáng tạo của các địa phương, các tổ
chức, cá nhân trong đảm bảo giải quyết các vấn đề cụ thể, trong những hoàn cảnh và cơ
sở cụ thể, nhằm phát huy dân chủ thật sự trong tổ chức hoạt động ngân sách của các cấp
chính quyền địa phương, các ngành, các đơn vị nhưng vẫn đảm bảo tính thống nhất trong

chính sách tài chính, ngân sách quốc gia.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được quán triệt thông qua sự phân công và phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong phân cấp quản lý ở cả ba khâu của chu trình
ngân sách, còn thể hiện: phần lớn NSNN tập trung ở ngân sách trung ương nhằm giải
quyết các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội. Ngân sách cấp dưới phải chịu sự chỉ đạo của
ngân sách cấp trên và ngân sách cấp trên có quyền kiểm tra, giám sát thực hiện từ các
khâu lập, chấp hành và quyết toán của ngân sách cấp dưới trong việc chấp hành các chế
độ chính sách pháp luật của nhà nước. Bên cạnh đó, tính dân chủ thể hiện qua mỗi cấp
chính quyền nhà nước có một ngân sách theo phân cấp quản lý, có quyền quyết định ngân
sách cấp mình trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự chủ. Vì
vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hệ thống NSNN ở nước ta là nguyên tắc
xuyên suốt trong công tác tổ chức của nhà nước được sử dụng một cách linh hoạt trong
từng giai đoạn nhất định.
Ngun tắc cơng khai, minh bạch:
Cơng khai có nghĩa là để cho mọi người biết, khơng giữ kín. Minh bạch là làm
cho mọi việc trở nên rõ ràng, dễ hiểu, sáng sủa, không thể nhầm lẫn được. Quản lý ngân
sách địi hỏi phải cơng khai, minh bạch xuất phát từ địi hỏi chính đáng của người dân với
tư cách là người nộp thuế cho Nhà nước.
Việc Nhà nước có đảm bảo trách nhiệm trước dân về huy động và sử dụng các
nguồn thu hay không phụ thuộc nhiều vào tính minh bạch của ngân sách. Điều này cũng
rất quan trọng đối với nhà tài trợ, sẽ khơng hài lịng nếu sau khi hổ trợ tài chính cho một
quốc gia lại khơng có đủ thơng tin về việc sử dụng vào đâu, như thế nào? Những nhà đầu
tư cũng cần có sự minh bạch về ngân sách để có thể đưa ra các quyết định đầu tư, cho vay
Nguyên tắc đảm bảo cân đối NSNN


10

Cân đối NSNN ngoài sự cân bằng về thu, chi còn là sự hài hòa, hợp lý trong cơ
cấu thu, chi giữa các khoản thu, chi; các lĩnh vực, các ngành; các cấp chính quyền thậm

chí ngay giữa các thế hệ (ví dụ: vay nợ).
Đảm bảo cân đối ngân sách là một địi hỏi có tính chất khách quan xuất phát từ vai
trỏ nhà nước trong can thiệp vào nền kinh tế thị trường với mục tiêu ổn định, hiệu quả và
công bằng. Thông thường, khi thực hiện ngân sách các khoản thu dự kiến sẽ không đủ để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Vì vậy, tính toán nhu cầu chi sát với khả năng thu
trong khi lập dự ngân sách là rất quan trọng. Các khoản chi chỉ được phép thực hiện khi
đã có đủ các nguồn thu bù đắp.
Tuân thủ pháp luật về quản lý NSNN:
Các đơn vị, cơ quan có liên quan phải chấp hành nghiêm túc các Luật thuế, Luật
ngân sách nhà nước, các văn bản pháp quy của cấp có thẩm quyền, đảm bảo trật tự, kỹ
cương trong quá trình quản lý ngân sách nhà nước.
1.2.1.4

Phân loại quản lý ngân sách nhà nước

♦Theo cấp chính quyền nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước chia thành:
Ngân sách do cấp chính quyền nhà nước trung ương quản lý : để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ nhà nước tương ứng của trung ương
Ngân sách do cấp chính quyền nhà nước tỉnh quản lý để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ nhà nước tương ứng của tỉnh
Ngân sách do cấp chính quyền nhà nước tỉnh huyện quản lý để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ tương ứng của cấp huyện
Ngân sách do cấp chính quyền nhà nước tỉnh xã quản lý để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ nhà nước tương ứng xã (phường)
♦ Theo các đơn vị dự toán ngân sách (đơn vị sử dụng ngân sách)
Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự tốn ngân sách hàng năm do Thủ
tướng Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh giao. Đơn vị dự toán cấp I thực hiện phân
bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà
nước về việc tổ chức, thực hiện kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và kế
tốn và quyết tốn ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc theo quy định.

Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán
cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp
được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I), chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế toán và


11

quyết tốn ngân sách của đơn vị mình và kế toán và quyết toán của các đơn vị dự toán
cấp dưới theo quy định.
Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vị dự toán
cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách, có trách nhiệm tổ chức, thực hiện cơng tác kế
toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc
(nếu có) theo quy định.
♦ Theo nội dung ngân sách nhà nước
Căn cứ vào nội dung ngân sách nhà nước, quản lý NSNN chia thành
Quản lý thu ngân sách nhà nước:
Phạm vi thu NSNN, bao gồm: (1) Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí; (2) Tồn
bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện, trường hợp
được khốn chi phí (CP) hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạt động
dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp ngân sách
nhà nước theo quy định của pháp luật; (3) Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính
phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính
quyền địa phương; (4) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Quản lý chi ngân sách nhà nước
Phạm vi chi NSNN, bao gồm: (1) Chi đầu tư phát triển (ĐTPT);(2) Chi dự trữ
quốc gia; (3) Chi thường xuyên; (4) Chi trả nợ lãi; (5) Chi viện trợ; (6) Các khoản chi
khác theo quy định của pháp luật.
Quản lý bội chi ngân sách nhà nước:
Theo Luật NSNN, (2015): Bội chi NSNN bao gồm bội chi ngân sách Trung ương
và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh.

Bội chi ngân sách Trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng
chi ngân sách Trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung
ương.
Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của
từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp
tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương”.
Quản lý tổng mức vay của ngân sách nhà nước, bao gồm: Vay bù đắp bội chi và
vay để trả nợ gốc của ngân sách nhà nước.


×