Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Công pháp quốc tế Phân tích vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.21 KB, 16 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
------------

BÀI TẬP LỚN
MÔN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ

Đề tài: 10
Phân tích vai trị của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các tranh
chấp quốc tế

Họ và Tên
MSSV
LỚP
NHÓM

:
:
:
:

Hà Nội, 202


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của
quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến
hịa bình và an ninh quốc tế cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường


giữa các quốc gia. Trước tình hình đó, địi hỏi phải có một cơ quan đứng ra giải
quyết các tranh chấp. Cơ quan giải quyết hiệu quả nhất chính là Liên Hợp Quốc
( LHQ). Để làm rõ hơn vai trò của LHQ trong giải quyết tranh chấp quốc tế, em
xin chọn và nghiên cứu đề tài: “Phân tích vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc
giải quyết các tranh chấp quốc tế.” trong bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
1.
1.1

Khái quát về tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế
Khái niệm tranh chấp quốc tế

Để hiểu được tranh chấp quốc tế là gì, trước tiên ta đi đến khái niệm tranh chấp.
Tranh chấp được hiểu là sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là
trong vấn đề quyền lợi giữa hai bên 1. Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều các
tranh chấp xảy ra trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên không phải tranh chấp nào
cũng là tranh chấp quốc tế. Tranh chấp quốc tế là một dạng tranh chấp đặc thù, đặc
biệt, chỉ xảy ra đối với các chủ thể của luật quốc tế và rất khó giải quyết. Tranh
chấp quốc tế được hiểu là hoàn cảnh thực tế, trong đó các chủ thể của Luật Quốc tế
có sự khác nhau về quan điểm và sự xung đột, mâu thuẫn về lợi ích địi hỏi phải
giải quyết bằng biện pháp hồ bình và dựa trên các ngun tắc, quy phạm của Luật
Quốc tế nhằm ổn định các quan hệ của luật quốc tế và duy trì hồ bình, an ninh
quốc tế.2
1 Từ điển Việt – Việt, tra từ - Soha.- Soha.
2 Giáo trình luật quốc tế, NXB giáo dục Việt Nam, trang 296.

3


1.2


Đặc điểm của tranh chấp quốc tế

Chủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổ
chức quốc tế liên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh dành độc lập, chủ thể đặc biệt )
Quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật quốc tế
Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh trong
đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; nội dung của điều ước
quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tếvà sự kiện pháp
lý quốc tế.
Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế(công pháp
quốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia
Luật áp dụng: luật quốc tế
2.
2.1

Vai trò của Liên Hợp Quốc trong giải quyết tranh chấp quốc tế
Sự ra đời của Liên Hợp Quốc đã đánh dấu bước ngoặt trong giải quyết
tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình

Từ khi Hiến chương LHQ ra đời và có hiệu lực, với tính phổ qt của tổ chức
này, hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế đã trở thành một nguyên tắc pháp luật
quốc tế ràng buộc tuyệt đại đa số các quốc gia trên thế giới. Liên hiệp quốc cùng
với bản Hiến chương LHQ lần đầu tiên đã nâng vấn đề giải quyết hịa bình các
tranh chấp quốc tế lên thành nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia. Khoản 3
Điều 2 Hiến chương LHQ ghi nhận “Thành viên Liên hợp quốc giải quyết các
tranh chấp quốc tế của họ bằng phương pháp hịa bình, làm thế nào khỏi nguy hại
đến hịa bình và an ninh quốc tế cũng như đến công lý”. LHQ ra đời cùng với Hiến


4


chương LHQ đã đóng vai trị quan trọng đối với việc giải quyết cácc vụ tranh chấp
sau này.
2.2

Liên hợp quốc có một hệ thống các cơ quan để giải quyết các tranh chấp
quốc tế

LHQ là tổ chức đa phương toàn cầu lớn nhất hành tinh, vì vậy các cơ quan của
tổ chức này được thành lập và hoạt động hết sức chặt chẽ. Bên cạnh những chức
năng chính, khi có tranh chấp quốc tế xảy ra và được chủ thể tranh chấp khởi kiện
lên LHQ thì hầu hết các cơ quan này đều tham gia vào quá trình giải quyết tranh
chấp ở các mức độ khác nhau.
Chức năng, thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp của một số cơ quan
quan trọng được quy định tại Hiến chương LHQ, cụ thể như sau:
Chức năng, thẩm quyền của Đại hội đồng: Đại hội đồng là cơ quan bao gồm tát
cả các thành viên của LHQ, có quyền thảo luận mọi vấn đề liên quan đến duy trì
hồ bình và an ninh quốc tế. Đối với các vụ tranh chấp, Đại hội đồng có thể thực
hiện các chức năng hồ giải: “Đại hội đồng có thể kiến nghị những biện pháp
thích hợp để giải quyết hồ bình mọi tình thế nảy sinh bất kỳ từ nguồn gốc nào, mà
theo sự nhận xét của Đại hội đồng, có thể làm hại đến lợi ích chung, gây tổn hại
cho các quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc”3. Điều 35 Hiến chương LHQ cũng chỉ
rõ thẩm quyền của Đại hội đồng trong việc giải quyết các tranh chấp trong việc
đương sự của vụ tranh chấp không phải là thành viên của LHQ.
Hội đồng bảo an: Hội đồng bảo an là cơ quan chính trong việc duy trì hồ bình
và an ninh quốc tế. Trong giải quyết tranh chấp quốc tế, Hội đồng bảo an đóng vai
trị mơi giới, trung gian, điều tra và hồ giải. Hội đồng bảo an chủ yếu giải quyết
3 Điều 14 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945


5


các vụ tranh chấp quốc tế có khả năng kéo dài, có thể đe doa đến hồ bình, an ninh
quốc tế. Hội đồng bảo an cịn có quyền đưa ra các quyết định bắt buộc đối với các
bên tranh chấp trong trường hợp có sự đe doạ hồ bìnhm an ninh quốc tế hoặc có
hành vi xâm lược4. Với các vụ tranh chấp, Hội đồng bảo an có quyền yêu cầu các
bên giải quyết tranh chap theo ĐIều 33 Hiến chương LHQ, điều tra, kiến nghị giải
quyết tranh chấp và một số chức năng quan trọng khác được quy định tại Hiến
chương LHQ.
Bên cạnh các cơ quan như Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Tổng thư kí LHQ
cũng đóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế. Điều 99 Hiến
chương Liên hợp quốc 1945 quy định: “ Tổng thư ký có thể lưu ý Hội đồng bảo an
đến mọi việc, theo ý kiến mình, có thể đe dọa việc duy trì hịa bình và an ninh quốc
tế.” Tổng thư kí thường đóng vai trị trung gian, hồ giải, mơi giới các tranh chấp
khi được u cầu hoặc đề nghị.
2.3

Hệ thống các văn bản pháp luật Liên Hợp Quốc

Bên cạnh các cơ quan của LHQ, các Công ước của LHQ cũng đóng một vai trị
đặc biệt quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế. Không lâu sau khi LHQ ra
đời, Hiến chương Liên Hợp Quốc cũng được thành lập. Hiến chương Liên Hợp
Quốc cũng đã xây dựng hệ thống các biện pháp hịa bình giải quyết tranh chấp
quốc tế tại Điều 33. Căn cứ vào nội dung của điều này, các biện pháp hịa bình giải
quyết tranh chấp quốc tế có thể chia làm hai nhóm cơ bản:
Nhóm 1, các biện pháp mang tính chất ngoại giao, gồm đàm phán, điều tra,
trung gian, hòa giải, sử dụng những tổ chức hoặc những hiệp định khu vực.;


4 Ths Nguyễn Thị Kim Ngân, Ths Chu Mạnh Hùng, Giáo trình Luật Quốc tế, nxb Giáo dục Việt Nam., trang 309

6


Nhóm 2, các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán quốc tế, thơng qua
các Tịa án quốc tế và Trọng tài quốc tế.
Bên cạnh Hiến chương, LHQ cũng ban hành rất nhiều cơng ước quốc tế, có vai
trị trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với các lĩnh vực cụ thể. Ta có thể kể đến
các cơng ước như: Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển 1982, Công ước của Liên
Hợp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế… Trong các tranh chấp quốc tế xảy ra
trong thời gian gần đây, ta có thể thấy các bên tranh chấp viện dẫn rất nhiều các
công ước này, đặc biệt là công ước về luật biển.
3.

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp quốc tế của Liên hợp quốc

Trên thực tế có rất nhiều tranh chấp quốc tế xảy ra trên nhiều lĩnh vực. Tuy
nhiên cũng có rất nhiều cơ chế giải quyết tranh chấp. Những tranh chấp mà đưa lên
LHQ giải quyết thường có tính chất nghiêm trọng và khó hồ giải. Đối với những
tranh chấp này, LHQ ln đóng một vai trị nhất định, tham gia vào q trình hồ
giải các tranh chấp quốc tế. Một ví dụ cho thấy sự tham gia giải quyết tranh chấp
của LHQ đó là năm 1964 Tổng thư kí Liên hợp quốc người Myanma ông U Than
đã thay mặt LHQ làm trung gian hồ giải thành cơng trong vụ tranh chấp hạt nhân
giữa Mỹ và Liên xô, kết quả là Liên xơ đã rút tên lửa có mang đầu đạn hạt nhân ra
khỏi Cuba và Mỹ cam kết rút tên lửa của Mỹ khỏi Thổ Nhỹ Kỳ5.
Trong những năm gần đây, tranh chấp Biển Đông đang làm một trong những
vấn đề nóng đối với Việt Nam cũng như các nước có liên quan. Nhận thấy được
tầm quan trọng trong giải quyết tranh chấp, Việt Nam rất mong muốn LHQ vào
cuộc để giải quyết những vấn đề này để có thể đương đầu với chiến lược và chủ

trương của Trung Quốc. Cụ thể, trước Đại hội đồng LHQ đêm 28.9 (giờ Việt
5 Vũ Thị Minh Thuý, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Áp dụng Điều 33 trong Hiến chương của
Liên hợp quốc nhằm giải quyết hoà bình tranh chấp quốc tế, Trang 60.

7


Nam), Phó thủ tướng Phạm Bình Minh đã có bài phát biểu trước Đại hội đồng
LHQ: “Chúng tôi thúc giục các bên liên quan trên Biển Đông tôn trọng luật pháp
quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về luật Biển năm 1982, được coi là bản Hiến
pháp trên biển”6. Có thể thấy, nếu LHQ tham gia vào giải quyết tranh chấp ở Biển
Đông là một điều vô cùng thuận lợi đối với Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền
biển đảo.
KẾT LUẬN
Với những thành tựu quan trọng đã đạt được, LHQ đã được cộng đồng quốc tế
thừa nhận là tổ chức tồn cầu có vai trị hết sức quan trọng trong đời sống chính trị
quốc tế và là nền tảng khơng thể thiếu cho một thế giới hịa bình, thịnh vượng và
công bằng hơn.

6 Tác giả Vũ Hân, Việt Nam mang vấn đề biển Đông ra Liên Hợp Quốc, .

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945,

Từ điển Việt – Việt, tra từ - Soha.- Soha,
Ths Nguyễn Thị Kim Ngân, Ths Chu Mạnh Hùng, Giáo trình luật quốc tế,

4.

NXB giáo dục Việt Nam,
Vũ Thị Minh Thuý, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Áp
dụng Điều 33 trong Hiến chương của Liên hợp quốc nhằm giải quyết hồ

5.

bình tranh chấp quốc tế,
Tác giả Vũ Hân, Việt Nam mang vấn đề biển Đông ra Liên Hợp Quốc,
.

9


MỞ ĐẦU
Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của
quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến
hịa bình và an ninh quốc tế cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường
giữa các quốc gia. Trước tình hình đó, địi hỏi phải có một cơ quan đứng ra giải
quyết các tranh chấp. Cơ quan giải quyết hiệu quả nhất chính là Liên Hợp Quốc
( LHQ). Để làm rõ hơn vai trò của LHQ trong giải quyết tranh chấp quốc tế, em
xin chọn và nghiên cứu đề tài: “Phân tích vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc
giải quyết các tranh chấp quốc tế.” trong bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
4.
4.1


Khái quát về tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế
Khái niệm tranh chấp quốc tế

Để hiểu được tranh chấp quốc tế là gì, trước tiên ta đi đến khái niệm tranh chấp.
Tranh chấp được hiểu là sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là
trong vấn đề quyền lợi giữa hai bên 7. Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều các
tranh chấp xảy ra trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên không phải tranh chấp nào
cũng là tranh chấp quốc tế. Tranh chấp quốc tế là một dạng tranh chấp đặc thù, đặc
biệt, chỉ xảy ra đối với các chủ thể của luật quốc tế và rất khó giải quyết. Tranh
chấp quốc tế được hiểu là hoàn cảnh thực tế, trong đó các chủ thể của Luật Quốc tế
có sự khác nhau về quan điểm và sự xung đột, mâu thuẫn về lợi ích địi hỏi phải
giải quyết bằng biện pháp hồ bình và dựa trên các ngun tắc, quy phạm của Luật
Quốc tế nhằm ổn định các quan hệ của luật quốc tế và duy trì hồ bình, an ninh
quốc tế.8
7 Từ điển Việt – Việt, tra từ - Soha.- Soha.
8 Giáo trình luật quốc tế, NXB giáo dục Việt Nam, trang 296.

10


4.2

Đặc điểm của tranh chấp quốc tế

Chủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổ
chức quốc tế liên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh dành độc lập, chủ thể đặc biệt )
Quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật quốc tế
Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh trong

đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; nội dung của điều ước
quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tếvà sự kiện pháp
lý quốc tế.
Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế(công pháp
quốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia
Luật áp dụng: luật quốc tế
5.
5.1

Vai trò của Liên Hợp Quốc trong giải quyết tranh chấp quốc tế
Sự ra đời của Liên Hợp Quốc đã đánh dấu bước ngoặt trong giải quyết
tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình

Từ khi Hiến chương LHQ ra đời và có hiệu lực, với tính phổ qt của tổ chức
này, hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế đã trở thành một nguyên tắc pháp luật
quốc tế ràng buộc tuyệt đại đa số các quốc gia trên thế giới. Liên hiệp quốc cùng
với bản Hiến chương LHQ lần đầu tiên đã nâng vấn đề giải quyết hịa bình các
tranh chấp quốc tế lên thành nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia. Khoản 3
Điều 2 Hiến chương LHQ ghi nhận “Thành viên Liên hợp quốc giải quyết các
tranh chấp quốc tế của họ bằng phương pháp hịa bình, làm thế nào khỏi nguy hại
đến hịa bình và an ninh quốc tế cũng như đến công lý”. LHQ ra đời cùng với Hiến

11


chương LHQ đã đóng vai trị quan trọng đối với việc giải quyết cácc vụ tranh chấp
sau này.
5.2

Liên hợp quốc có một hệ thống các cơ quan để giải quyết các tranh chấp

quốc tế

LHQ là tổ chức đa phương toàn cầu lớn nhất hành tinh, vì vậy các cơ quan của
tổ chức này được thành lập và hoạt động hết sức chặt chẽ. Bên cạnh những chức
năng chính, khi có tranh chấp quốc tế xảy ra và được chủ thể tranh chấp khởi kiện
lên LHQ thì hầu hết các cơ quan này đều tham gia vào quá trình giải quyết tranh
chấp ở các mức độ khác nhau.
Chức năng, thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp của một số cơ quan
quan trọng được quy định tại Hiến chương LHQ, cụ thể như sau:
Chức năng, thẩm quyền của Đại hội đồng: Đại hội đồng là cơ quan bao gồm tát
cả các thành viên của LHQ, có quyền thảo luận mọi vấn đề liên quan đến duy trì
hồ bình và an ninh quốc tế. Đối với các vụ tranh chấp, Đại hội đồng có thể thực
hiện các chức năng hồ giải: “Đại hội đồng có thể kiến nghị những biện pháp
thích hợp để giải quyết hồ bình mọi tình thế nảy sinh bất kỳ từ nguồn gốc nào, mà
theo sự nhận xét của Đại hội đồng, có thể làm hại đến lợi ích chung, gây tổn hại
cho các quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc”9. Điều 35 Hiến chương LHQ cũng chỉ
rõ thẩm quyền của Đại hội đồng trong việc giải quyết các tranh chấp trong việc
đương sự của vụ tranh chấp không phải là thành viên của LHQ.
Hội đồng bảo an: Hội đồng bảo an là cơ quan chính trong việc duy trì hồ bình
và an ninh quốc tế. Trong giải quyết tranh chấp quốc tế, Hội đồng bảo an đóng vai
trị mơi giới, trung gian, điều tra và hồ giải. Hội đồng bảo an chủ yếu giải quyết
9 Điều 14 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945

12


các vụ tranh chấp quốc tế có khả năng kéo dài, có thể đe doa đến hồ bình, an ninh
quốc tế. Hội đồng bảo an cịn có quyền đưa ra các quyết định bắt buộc đối với các
bên tranh chấp trong trường hợp có sự đe doạ hồ bìnhm an ninh quốc tế hoặc có
hành vi xâm lược10. Với các vụ tranh chấp, Hội đồng bảo an có quyền yêu cầu các

bên giải quyết tranh chap theo ĐIều 33 Hiến chương LHQ, điều tra, kiến nghị giải
quyết tranh chấp và một số chức năng quan trọng khác được quy định tại Hiến
chương LHQ.
Bên cạnh các cơ quan như Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Tổng thư kí LHQ
cũng đóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế. Điều 99 Hiến
chương Liên hợp quốc 1945 quy định: “ Tổng thư ký có thể lưu ý Hội đồng bảo an
đến mọi việc, theo ý kiến mình, có thể đe dọa việc duy trì hịa bình và an ninh quốc
tế.” Tổng thư kí thường đóng vai trị trung gian, hồ giải, mơi giới các tranh chấp
khi được u cầu hoặc đề nghị.
5.3

Hệ thống các văn bản pháp luật Liên Hợp Quốc

Bên cạnh các cơ quan của LHQ, các Công ước của LHQ cũng đóng một vai trị
đặc biệt quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế. Không lâu sau khi LHQ ra
đời, Hiến chương Liên Hợp Quốc cũng được thành lập. Hiến chương Liên Hợp
Quốc cũng đã xây dựng hệ thống các biện pháp hịa bình giải quyết tranh chấp
quốc tế tại Điều 33. Căn cứ vào nội dung của điều này, các biện pháp hịa bình giải
quyết tranh chấp quốc tế có thể chia làm hai nhóm cơ bản:
Nhóm 1, các biện pháp mang tính chất ngoại giao, gồm đàm phán, điều tra,
trung gian, hòa giải, sử dụng những tổ chức hoặc những hiệp định khu vực.;

10 Ths Nguyễn Thị Kim Ngân, Ths Chu Mạnh Hùng, Giáo trình Luật Quốc tế, nxb Giáo dục Việt Nam., trang 309

13


Nhóm 2, các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán quốc tế, thơng qua
các Tịa án quốc tế và Trọng tài quốc tế.
Bên cạnh Hiến chương, LHQ cũng ban hành rất nhiều cơng ước quốc tế, có vai

trị trong giải quyết tranh chấp quốc tế đối với các lĩnh vực cụ thể. Ta có thể kể đến
các cơng ước như: Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển 1982, Công ước của Liên
Hợp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế… Trong các tranh chấp quốc tế xảy ra
trong thời gian gần đây, ta có thể thấy các bên tranh chấp viện dẫn rất nhiều các
công ước này, đặc biệt là công ước về luật biển.
6.

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp quốc tế của Liên hợp quốc

Trên thực tế có rất nhiều tranh chấp quốc tế xảy ra trên nhiều lĩnh vực. Tuy
nhiên cũng có rất nhiều cơ chế giải quyết tranh chấp. Những tranh chấp mà đưa lên
LHQ giải quyết thường có tính chất nghiêm trọng và khó hồ giải. Đối với những
tranh chấp này, LHQ ln đóng một vai trị nhất định, tham gia vào q trình hồ
giải các tranh chấp quốc tế. Một ví dụ cho thấy sự tham gia giải quyết tranh chấp
của LHQ đó là năm 1964 Tổng thư kí Liên hợp quốc người Myanma ông U Than
đã thay mặt LHQ làm trung gian hồ giải thành cơng trong vụ tranh chấp hạt nhân
giữa Mỹ và Liên xô, kết quả là Liên xơ đã rút tên lửa có mang đầu đạn hạt nhân ra
khỏi Cuba và Mỹ cam kết rút tên lửa của Mỹ khỏi Thổ Nhỹ Kỳ11.
Trong những năm gần đây, tranh chấp Biển Đông đang làm một trong những
vấn đề nóng đối với Việt Nam cũng như các nước có liên quan. Nhận thấy được
tầm quan trọng trong giải quyết tranh chấp, Việt Nam rất mong muốn LHQ vào
cuộc để giải quyết những vấn đề này để có thể đương đầu với chiến lược và chủ
trương của Trung Quốc. Cụ thể, trước Đại hội đồng LHQ đêm 28.9 (giờ Việt
11 Vũ Thị Minh Thuý, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Áp dụng Điều 33 trong Hiến chương của
Liên hợp quốc nhằm giải quyết hoà bình tranh chấp quốc tế, Trang 60.

14


Nam), Phó thủ tướng Phạm Bình Minh đã có bài phát biểu trước Đại hội đồng

LHQ: “Chúng tôi thúc giục các bên liên quan trên Biển Đông tôn trọng luật pháp
quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về luật Biển năm 1982, được coi là bản Hiến
pháp trên biển”12. Có thể thấy, nếu LHQ tham gia vào giải quyết tranh chấp ở Biển
Đông là một điều vô cùng thuận lợi đối với Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền
biển đảo.
KẾT LUẬN
Với những thành tựu quan trọng đã đạt được, LHQ đã được cộng đồng quốc tế
thừa nhận là tổ chức tồn cầu có vai trị hết sức quan trọng trong đời sống chính trị
quốc tế và là nền tảng khơng thể thiếu cho một thế giới hịa bình, thịnh vượng và
công bằng hơn.

12 Tác giả Vũ Hân, Việt Nam mang vấn đề biển Đông ra Liên Hợp Quốc, .

15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.
7.
8.

Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945,
Từ điển Việt – Việt, tra từ - Soha.- Soha,
Ths Nguyễn Thị Kim Ngân, Ths Chu Mạnh Hùng, Giáo trình luật quốc tế,

9.

NXB giáo dục Việt Nam,
Vũ Thị Minh Thuý, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Áp
dụng Điều 33 trong Hiến chương của Liên hợp quốc nhằm giải quyết hồ


bình tranh chấp quốc tế,
10. Tác giả Vũ Hân, Việt Nam mang vấn đề biển Đông ra Liên Hợp Quốc,
.

16



×