Tải bản đầy đủ (.pdf) (292 trang)

Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản về giá thể, dinh dưỡng, ph và quang chu kỳ làm cơ sở cho việc tăng củ nhỏ khoai tây giống thế hệ g₀

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 292 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------------

NGUYỄN THẾ NHUẬN
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ
GIÁ THỂ, DINH DƯỠNG, pH VÀ QUANG CHU KỲ LÀM
CƠ SỞ CHO VIỆC TĂNG CỦ NHỎ KHOAI TÂY GIỐNG
THẾ HỆ G0

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------------------------

NGUYỄN THẾ NHUẬN
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ
GIÁ THỂ, DINH DƯỠNG, pH VÀ QUANG CHU KỲ LÀM
CƠ SỞ CHO VIỆC TĂNG CỦ NHỎ KHOAI TÂY GIỐNG
THẾ HỆ G0


Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 96 20 110

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS,TS. Nguyễn Quang Thạch
2. TS. Nguyễn Đăng Nghĩa

TP. HỒ CHÍ MINH – 2021


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan:
1. Đây là cơng trình nghiên cứu của tôi được thực hiện trong suốt 5 năm, bắt
đầu từ năm 2014 – 2019 tại Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa –
Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, trong đó có một số thí
nghiệm được thực hiện nghiên cứu chung và đã được sự đồng ý của đồng
nghiệp khi công bố.
2. Kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được
sử dụng để công bố trong các cơng trình nghiên cứu để nhận học vị, các
thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về cam đoan này./.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2021
Tác giả luận án

Nguyễn Thế Nhuận



ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy,
cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến NGND,GS,TS Nguyễn
Quang Thạch - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nguyễn Tất
Thành; TS.Nguyễn Đăng Nghĩa – Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và mơi
trường phía Nam đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả các cơng trình cơng bố
đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu, những kiến thức
liên quan trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
miền Nam, cơ sở Đào tạo Sau đại học, tập thể cán bộ, công nhân viên Trung tâm
Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi
hồn thành cơng trình nghiên cứu này; Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô đã
đọc và chỉnh sửa luận án này.
Bố, mẹ, vợ, con và anh em trong gia đình, đã động viên và chia sẽ những khó
khăn cũng như hỗ trợ về vật chất và tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi có
đủ điều kiện học tập và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2021
Tác giả luận án

Nguyễn Thế Nhuận


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... x
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... xvii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................................ 3
2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................... 3
2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 4
4. Phạm vị nghiên cứu ................................................................................................. 4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 5
5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 5
5.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 6
6. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 7

CHƯƠNG I ...................................................................................................... 8
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 8
1.1 Giới thiệu chung về cây khoai tây......................................................................... 8
1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển của cây khoai tây ................................................... 8
1.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh đối với cây khoai tây ......................................................... 8
1.1.2.1 Yêu cầu về nhiệt độ ......................................................................................... 8
1.1.2.2 Yêu cầu về ánh sáng ........................................................................................ 9


iv
1.1.2.3 Yêu cầu về nước ............................................................................................. 9

1.2 Sản xuất giống khoai tây trên thế giới và tại Việt Nam ...................................... 10
1.2.1 Sản xuất giống khoai tây trên thế giới ............................................................. 10
1.2.2 Một số hệ thống sản xuất khoai tây giống tiêu biểu trên thế giới .................... 13
1.2.2.1 Hệ thống sản xuất khoai tây giống ở vùng Andes, Nam Mỹ ........................ 13
1.2.2.2 Hệ thống sản xuất khoai tây giống ở Châu âu và Bắc Mỹ ........................... 14
1.2.2.3 Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở một số nước châu Á ............................ 15
1.2.3 Sản xuất giống khoai tây tại Việt Nam ............................................................ 17
1.2.3.1 Hệ thống sản xuất khoai tây giống ở Đà Lạt (1500 m so với mặt biển) ....... 18
1.2.3.2 Hệ thống sản xuất khoai tây giống ở Đồng bằng Bắc bộ .............................. 19
1.2.3.3. Hệ thống khoai tây giống dựa vào nguồn khoai tây giống nhập khẩu ......... 20
1.2.3.4 Khoai tây ăn nhập từ Trung Quốc dùng làm củ giống trồng ........................ 20
1.3 Kỹ thuật sản xuất củ giống củ nhỏ khoai tây giống thế hệ G0 ............................ 21
1.3.1 Kỹ thuật sản xuất củ nhỏ khoai tây giống tại một số nước trên Thế giới ........ 21
1.3.2 Kỹ thuật sản xuất củ nhỏ khoai tây giống tại Việt Nam .................................. 24
1.3.3 Ưu và nhược điểm của sản xuất củ nhỏ khoai tây giống bằng cơng nghệ khí
canh ........................................................................................................................... 25
1.3.3.1 Ưu điểm ......................................................................................................... 25
1.3.3.2 Nhược điểm ................................................................................................... 26
1.3.4 Giá thể và những nghiên cứu giá thể sản xuất củ nhỏ khoai tây giống ........... 27
1.3.4.1 Giá thể và những yêu cầu cơ bản về giá thể ................................................. 27
1.3.4.2 Những nghiên cứu về giá thể trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống .......... 27
1.3.5 Các nghiên cứu về dinh dưỡng cho sản xuất củ nhỏ khoai tây giống .............. 29
1.3.6 Các nghiên cứu về N (đạm) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống ................ 34
1.3.7 Các nghiên cứu về P trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống .......................... 36
1.3.8 Các nghiên cứu về K trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống........................... 37


v
1.3.9 Ảnh hưởng của pH đến sản xuất củ nhỏ khoai tây giống ................................ 39
1.3.10 Ảnh hưởng của quang chu kỳ đến sản xuất củ nhỏ khoai tây giống.............. 40


CHƯƠNG II .................................................................................................. 44
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 44
2.1 Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 44
2.1.1 Cây giống ......................................................................................................... 44
2.1.2 Giá thể .............................................................................................................. 44
2.1.3 Phân bón ........................................................................................................... 45
2.1.4 Nước để pha dung dịch dinh dưỡng và nước tưới ........................................... 47
2.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 47
Nội dung 1: Nghiên cứu giá thể phù hợp để sản xuất cây giống khoai tây sau cấy mô
và giá thể cho sản xuất củ nhỏ khoai tây giống ........................................................ 47
Nội dung 2: Nghiên cứu xác định công thức dinh dưỡng và ảnh hưởng của một số
yếu tố dinh dưỡng (N, P, K) đến sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau
cấy mô ....................................................................................................................... 48
Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng pH dung dịch dinh dưỡng và quang chu kỳ đến
số lượng củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô trên giá thể .................... 48
Nội dung 4: Ảnh hưởng của sốc dinh dưỡng và pH trong điều khiển tăng số củ nhỏ
khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể ..................................... 49
2.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 49
2.3.1 Những vấn đề chung ........................................................................................ 49
2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................................................... 50
2.3.2.1 Thí nghiệm 1 : Xác định giá thể phù hợp cho sản xuất cây giống khoai tây
sau cấy mô ................................................................................................................. 50
2.3.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định giá thể phù hợp cho sản xuất củ nhỏ khoai tây giống
từ cây giống sau cấy mô ............................................................................................ 51


vi
2.3.2.3 Thí nghiệm 3 : Ảnh hưởng của các cơng thức dinh dưỡng đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mơ ................. 51

2.3.2.4 Thí nghiệm 4 : Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ N trong dung dịch dinh
dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mơ. ................................................................................................................ 53
2.3.2.5 Thí nghiệm 5 : Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ P trong dung dịch dưỡng
đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy
mơ .............................................................................................................................. 54
2.3.2.6 Thí nghiệm 6 : Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ K trong dung dịch
dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mơ ................................................................................................................. 54
2.3.2.7 Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ N và P trong dung dịch
dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của khoai tây và năng suất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây giống sau cấy mơ .................................................................................. 55
2.3.2.8 Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ N và K trong dung dịch
dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của khoai tây và năng suất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây giống sau cấy mơ .................................................................................. 56
2.3.2.9 Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng khác nhau đến khả
năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể ........... 57
2.3.2.10 Thí nghiệm 10: Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến khả năng tạo củ
nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể .............................. 57
2.3.2.11 Thí nghiệm 11: Ảnh hưởng của việc sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N) đến
khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mơ trên giá thể .... 58
2.3.2.12 Thí nghiệm 12: Ảnh hưởng thời điểm sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N)
đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mơ trên giá thể
................................................................................................................................... 59
2.3.2.13 Thí nghiệm 13: Ảnh hưởng thời gian sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N) đến
khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể .... 60


vii
2.3.2.14 Thí nghiệm 14: Ảnh hưởng của sốc dinh dưỡng và pH đến khả năng tạo củ

nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể .............................. 61
2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi: .............................................................................................. 61
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 65
2.3.5 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .................................................... 65
2.3.5.1 Địa điểm nghiên cứu ..................................................................................... 65
2.3.5.2 Thời gian nghiên cứu .................................................................................... 65

CHƯƠNG III ................................................................................................. 66
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................... 66
3.1 Nghiên cứu xác định giá thể phù hợp cho sản xuất cây giống khoai tây sau cấy
mô và giá thể cho sản xuất củ nhỏ khoai tây giống .................................................. 66
3.1.1 Xác định giá thể phù hợp cho sản xuất cây giống khoai tây sau cấy mô ......... 66
3.1.1.1 Một số chi tiêu vật lý của các giá thể ............................................................ 66
3.1.1.2 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và bộ rễ của cây giống khoai tây sau
cấy mô ....................................................................................................................... 68
3.1.2 Xác định giá thể phù hợp cho sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô ................................................................................................................. 71
3.1.2.1 Một số chi tiêu vật lý của các giá thể ............................................................ 71
3.1.2.2 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ cây sống, chiều cao cây trong sản xuất củ
nhỏ khoai tây giống từ cây giống khoai tây sau cấy mô. .......................................... 71
3.1.2.3 Ảnh hưởng của các loại giá thể đến số lượng thân chính/cây...................... 73
3.1.2.4 Ảnh hưởng của các loại giá thể đến sự hình thành tia củ ............................. 74
3.1.2.5 Ảnh hưởng của các loại giá thể đến số lượng các loại củ và năng suất trong
sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô. ....................................... 75
3.1.2.6 Mức độ nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chính ............................................ 76


viii
3.2. Nghiên cứu xác định công thức dinh dưỡng và ảnh hưởng của một số yếu tố
dinh dưỡng (N, P, K) đến sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy

mô… .......................................................................................................................... 78
3.2.1 Ảnh hưởng của các công thức dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô............................................... 78
3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ N trong dung dịch dưỡng đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô ................................. 81
3.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ P trong dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô......................... 87
3.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ K trong dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô......................... 92
3.2.5 Ảnh hưởng của nồng độ N và P trong dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng
và phát triển của khoai tây và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy
mô .............................................................................................................................. 96
3.2.6 Ảnh hưởng của nồng độ N và K trong dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng
và phát triển của khoai tây và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy
mô ............................................................................................................................ 103
3.3. Ảnh hưởng pH dung dịch dinh dưỡng và quang chu kỳ đến khả năng tạo củ nhỏ
khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể ...................................110
3.3.1 Ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng khác nhau đến khả năng tạo củ nhỏ
khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể ................................... 110
3.3.2 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống
trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể ............................................................. 115
3.4 Ảnh hưởng của sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N) và pH trong điều khiển tăng
số củ nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống khoai tây sau cấy mô trên giá thể ...122
3.4.1. Ảnh hưởng của việc sốc dinh dưỡng đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống
trồng từ cây giống khoai tây sau cấy mô trên giá thể ............................................. 122


ix
3.4.2 Ảnh hưởng thời điểm xử lý sốc dinh dưỡng đến khả năng tạo củ nhỏ khoai
tây giống trồng từ cây giống khoai tây sau cấy mô trên giá thể ............................. 127

3.4.3 Ảnh hưởng thời gian sốc dinh dưỡng đến số lượng củ nhỏ khoai tây giống
trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể ............................................................. 130
3.4.4 Ảnh hưởng của việc sốc dinh dưỡng và pH trong dung dịch dinh dưỡng đến
khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể .. 134
3.5. Kết quả kiểm tra bệnh héo xanh và một số loại virus bằng phương pháp Elisa
kit. ............................................................................................................................142

CHƯƠNG IV ............................................................................................... 144
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................... 144
4.1 Kết luận .............................................................................................................144
4.2 Đề nghị ..............................................................................................................145

CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ................... 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 147
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 159
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................. 164


x

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CCC

: Chiều cao cây


CIP

: Potato Intenational Center (Trung tâm Khoai tây Quốc tế)

CRD

: Completely Randomizerd Design (Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên)

CS

: Cộng sự

CV(%)

: Hệ số biến động

FAO

: Tổ chức nông lương liên hợp Quốc

FCRI

: Fiel Crops Reaserch Institute (Viện Cây Lương thực và Cây thực
phẩm)

F-test

: Phép thử F

G0


: (Generation Zero), Cấp giống thế hệ G0

GT

: Giá thể

KHCN

: Khoa học Công nghệ

KNGN

: Khả năng giữ nước

NGND

: Nhà giáo nhân dân

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NT

: Nghiệm thức

PVFC

: Potato Vegetble and Flower Research Center (Trung tâm Nghiên cứu
Khoai tây, Rau & Hoa)

RCBD


: Randomizerd Completely Block Design ( Khối hoàn toàn ngẫu nhiên)

RCRC

: Root Crop Research and Development Center (Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Cây có củ

ST

: Sinh trưởng

TH

: Trấu hun

VASI

: Vietnam Academy Agricultural Sciences (Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam)

XD

: Xơ dừa


xi

DANH MỤC BẢNG
TT

Bảng 1.1

Tên Bảng

Trang

Tên gọi các cấp giống khoai tây được sử dụng trong hệ thống

12

sản xuất giống ở một số nước
Bảng 1.2

Nghiệm thức dinh dưỡng sử dụng trong canh tác thủy canh,

30

khí canh phổ biến (mg/L)
Bảng 2.1

Các loại hóa chất dùng làm nguyên liệu pha dung dịch dinh

45

dưỡng cho thí nghiệm
Bảng 2.2

Thành phần dinh dưỡng và lượng pha dung dịch thùng A (100

47


lít)
Bảng 2.3

Thành phần dinh dưỡng và lượng pha dung dịch thùng B (100

47

lít)
Bảng 2.4

Chế độ tưới dinh dưỡng cho sản xuất củ giống khoai tây

50

minni từ cây giống sau cấy mô (root cutting) trên giá thể mụn
xơ dừa
Bảng 2.5

Thành phần dinh dưỡng của các nghiệm thức thí nghiệm

52

Bảng 3.1

Thuộc tính vật lý của các giá thể phối trộn

67

Bảng 3.2


Ảnh hưởng của giá thể đến sức sinh trưởng và chiều cao cây

69

khoai tây sau cấy mô sau 14 ngày giâm
Bảng 3.3a

Ảnh hưởng của giá thể đến phát triển của rễ trong bầu cây

69

giống khoai tây sau cấy mô
Bảng 3.3b Tương quan của KNGN của giá thể đến phát triển của rễ

70

trong bầu cây giống khoai tây sau cấy mơ
Bảng 3.4

Thuộc tính vật lý của các giá thể phối trộn

71

Bảng 3.5

Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ cây sống, chiều cao cây

72


khoai tây trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô
Bảng 3.6

Ảnh hưởng của giá thể đến số lượng thân chính/cây trong sản
xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô

74


xii
Bảng 3.7

Ảnh hưởng của giá thể đến số lượng tia củ trong sản xuất củ

75

nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.8

Ảnh hưởng của các loại giá thể đến số lượng củ khoai tây

76

trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy

Bảng 3.9

Tỷ lệ cây sống 7 ngày sau trồng, chiều cao cây tại thời điểm


79

20, 30 và 50 ngày sau trồng của các nghiệm thức dinh dưỡng
khác nhau
Bảng 3.10 Số lượng thân/cây, số lượng tia củ/cây tại thời điểm 30, 40

80

ngày sau trồng của các công thức dinh dưỡng khác nhau
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các nghiệm thức dinh dưỡng đến các yếu tố

81

cấu thành năng suất và năng suất củ nhỏ khoai tây giống từ
cây giống sau cấy mô
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của nồng độ N trong dung dịch dinh dưỡng đến

83

một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống khoai tây Atlantic trong
sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của nồng độ N trong dung dịch dinh dưỡng đến

85

các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống khoai
tây Atlantic trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
giống sau cấy mô
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của nồng độ P khác nhau đến sinh trưởng của giống


88

khoai tây Atlantic trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
giống sau cấy mô
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của nồng độ P khác nhau đến các yếu tố cấu thành

90

năng suất và năng suất của giống khoai tây Atlantic trong sản
xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của nồng độ K khác nhau đến tăng trưởng chiều
cao cây, số lá và diện tích lá trong sản xuất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây giống sau cấy mô

92


xiii
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của nồng độ K đến các yếu tố cấu thành năng suất

95

và năng suất trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
giống sau cấy mô
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của nồng N và P đến tăng trưởng chiều cao cây

97

(cm/tuần) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô

Bảng 3.19 Ảnh hưởng của nồng độ N và P đến tăng trưởng số lá

98

(lá/tuần) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của nồng độ N và P đến tăng trưởng diện tích lá

98

(cm2/tuần) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của nồng độ đạm (N) và lân (P) đến số củ trung

99

bình/cây (củ tb/cây) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ
cây giống sau cấy mô
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của nồng độ N và P đến khối lượng trung bình củ

100

(gam/củ) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của nồng độ N và P đến năng suất trong sản xuất

101

củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.24


Ảnh hưởng của nồng độ N và P đến tỷ lệ củ tiêu chuẩn (%) trong

102

sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của nồng độ N và K đến tăng trưởng chiều cao

103

cây (cm/tuần) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
giống sau cấy mô
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của nồng độ N và K đến tăng trưởng số lá (lá/tuần)

104

trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.27 Ảnh hưởng của nồng độ N và K đến tăng trưởng diện tích lá
(cm2/tuần) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô

105


xiv
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của nồng N và K đến số củ trung bình/cây (

106

củ/cây) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống

sau cấy mô
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của nồng độ N và K đến khối lượng củ trung bình

107

(gam/củ) trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống
sau cấy mô
Bảng 3.30 Ảnh hưởng của nồng độ N và K đến năng suất (củ/m2) trong

108

sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mô
Bảng 3.31 Ảnh hưởng của nồng độ N và K đến tỷ lệ củ tiêu chuẩn (%)

108

trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống cây giống sau cấy mô
Bảng 3.32 Ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng đến quá trình tạo củ

112

nhỏ của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây giống sau cấy
mô trên giá thể
Bảng 3.33 Ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng đến quá trình tạo củ

114

nhỏ của giống khoai tây PO3 trồng từ cây giống sau cấy mô
trên giá thể
Bảng 3.34 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tăng trưởng chiều


117

cao, tăng trưởng số lá và tăng trưởng diện tích lá của giống
khoai tây Atlantic trong sản xuất củ
Bảng 3.35 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến năng suất của giống

119

khoai tây Atlantic trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ
cây giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.36 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tăng trưởng chiều

119

cao, tăng trưởng số lá và tăng trưởng diện tích lá của giống
khoai tây PO3 trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.37 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến năng suất của giống
khoai tây PO3 trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
giống sau cấy mô trên giá thể

120


xv
Bảng 3.38 Ảnh hưởng của quá trình sốc dinh dưỡng đến khả năng tạo củ

125


nhỏ của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây giống sau cấy
mô trên giá thể
Bảng 3.39 Ảnh hưởng của quá trình sốc dinh dưỡng quá trình tạo củ nhỏ

125

của giống khoai tây PO3 trồng từ cây giống sau cấy mô trên
giá thể
Bảng 3.40 Ảnh hưởng của thời điểm xử lý sốc dinh dưỡng đến quá trình

128

tạo củ nhỏ của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây giống sau
cấy mô trên giá thể
Bảng 3.41 Ảnh hưởng của thời điểm xử lý sốc dinh dưỡng đến quá trình

128

tạo củ nhỏ của giống khoai tây PO3 trồng từ cây giống sau
cấy mô trên giá thể
Bảng 3.42 Ảnh hưởng của thời gian sốc dinh dưỡng đến quá trình tạo củ

130

nhỏ của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây giống sau cấy
mô trên giá thể
Bảng 3.43 Ảnh hưởng của thời gian sốc dinh dưỡng đến quá trình tạo củ

131


nhỏ của giống khoai tây PO3 trồng từ cây giống sau cấy mô
trên giá thể
Bảng 3.44 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng

134

đến số lượng tia củ của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây
giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.45 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng

135

đến số lượng củ trung bình trên cây của giống khoai tây
Atlantic trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.46 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng

136

đến khối lượng củ trung bình trên cây của giống khoai tây
Atlantic trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.47 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng
đến năng suất củ của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây
giống sau cấy mô trên giá thể

137


xvi
Bảng 3.48 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng


138

đến số lượng tia củ của giống khoai tây PO3 trồng từ cây
giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.49 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng

139

đến số lượng củ trung bình trên cây của giống khoai tây PO3
trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.50 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng

139

đến khối lượng củ trung bình trên cây của giống khoai tây
PO3 trồng từ cây giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.51 Ảnh hưởng của việc sốc N và pH trong dung dịch dinh dưỡng

140

đến năng suất củ mini của giống khoai tây Atlantic trồng từ
cây giống sau cấy mô trên giá thể
Bảng 3.52 Kết quả xét nghiệm bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum)

142

trên các lơ giống thí nghiệm
Bảng 3.53 Kết quả xét nghiệm một số virus trên các lơ giống thí nghiệm

143



xvii

DANH MỤC HÌNH
TT
Hình 3.1

Tên Hình

Trang

Tương quan giữa khả năng giữ nước của giá thể và tỷ lệ mụn

67

xơ dừa, tỷ lệ đất đỏ phối trộn với đất đen
Hình 3.2

Tương quan giữa khả năng giữ nước của giá thể và tỷ lệ sống

73

của cây khoai tây trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống
Hình 3.3

Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của khoai tây trong

77


sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy mơ
Hình 3.4

So sánh giá thể 100% mụn xơ dừa và giá thể 100% trấu hun

77

trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây giống sau cấy

Hình 3.5

Tương quan giữa tăng trưởng chiều cao cây và nồng độ N

83

trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.6

Tương quan giữa tăng trưởng số lá, tăng trưởng diện tích lá và

84

nồng độ N trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ
khoai tây giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.7

Tương quan giữa số củ/cây và nồng độ N trong dung dịch
dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây sau
cấy mơ trên giá thể


86

Hình 3.8

Tương quan giữa năng suất củ và nồng độ N trong dung dịch

86

dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây sau
cấy mơ trên giá thể
Hình 3.9

Tương quan giữa tốc độ tăng trưởng chiều cao cây và nồng độ

88

P trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.10

Tương quan giữa tăng trưởng số lá, tăng trưởng diện tích lá và
nồng độ P trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ
khoai tây giống từ cây sau cấy mô trên giá thể

89


xviii
Hình 3.11


Tương quan giữa số củ tb/cây, khối lượng tb củ và nồng độ P
trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể

91

Hình 3.12

Tương quan giữa năng suất củ/m2 và nồng độ P trong dung
dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây
sau cấy mô trên giá thể

91

Hình 3.13

Tương quan giữa tăng trưởng chiều cao cây và nồng độ K
trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể

93

Hình 3.14

Tương quan giữa tăng trưởng số lá, tăng trưởng diện tích lá và

93

nồng độ K trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ

khoai tây giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.15

Tương quan khối lượng trung bình củ và nồng độ K trong

95

dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống
từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.16

Tương quan giữa năng suất củ, tỷ lệ củ tiêu chuẩn và nồng độ

96

K trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ nhỏ khoai tây
giống từ cây sau cấy mô trên giá thể
Hình 3.17

Tương quan giữa số củ/cây, năng suất củ giống khoai tây

112

Atlantic và nồng độ pH trong dung dịch dinh dưỡng trong sản
xuất củ nhỏ khoai tây giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.18

Tương quan giữa số củ/cây, năng suất củ giống khoai tây PO3

113


và nồng độ pH trong dung dịch dinh dưỡng trong sản xuất củ
nhỏ khoai tây giống từ cây sau cấy mô trên giá thể
Hình 3.19

Ảnh hưởng của tạo sốc pH đến khả năng tạo củ trên giống
khoai tây Atlantic trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống trên
giá thể

114

Hình 3.20

Ảnh hưởng của tạo sốc pH đến khả năng tạo củ trên giống

115

khoai tây PO3 trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống trên giá
thể


xix
Hình 3.21

Tương quan giữa số củ/cây, năng suất củ giống khoai tây

118

Atlantic và nồng độ thời gian chiếu sáng trong sản xuất củ
nhỏ khoai tây giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể

Hình 3.22

Tương quan giữa số củ/cây, năng suất củ giống khoai tây PO3

118

và nồng độ thời gian chiếu sáng trong sản xuất củ nhỏ khoai
tây giống từ cây sau cấy mơ trên giá thể
Hình 3.23

Ảnh hưởng của quang chu kỳ trên giống khoai tây Atlantic

120

trong sản xuất củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể
Hình 3.24

Ảnh hưởng của quang chu kỳ trên giống khoai tây PO3 trong

121

sản xuất củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể
Hình 3.25

Tương quan giữa khối lượng củ tb, năng suất củ giống khoai

124

tây Atlantic và tỷ lệ nồng độ N trong dung dịch dinh dưỡng
tại thời điểm 30 ngày sau trồng

Hình 3.26

Tương quan giữa khối lượng củ tb, năng suất củ giống khoai

124

tây PO3 và tỷ lệ nồng độ N trong dung dịch dinh dưỡng tại
thời điểm 30 ngày sau trồng
Hình 3.27

Ảnh hưởng của tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N) đến khả

126

năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể (Giống Atlantic)
Hình 3.28

Ảnh hưởng của tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N) đến khả

126

năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể (Giống PO3)
Hình 3.29

Ảnh hưởng của thời điểm tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ

129

N) đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể
(Giống Atlantic)

Hình 3.30

Ảnh hưởng của thời điểm tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ

129

N) đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể
(Giống PO3)
Hình 3.31

Tương quan giữa số củ tb/cây, năng suất củ giống khoai tây
Atlantic và thời gian tạo sốc dung dịch dinh dưỡng

132


xx
Hình 3.32

Tương quan giữa số củ tb/cây, năng suất củ giống khoai tây

132

PO3 và thời gian tạo sốc dung dịch dinh dưỡng
Hình 3.33

Ảnh hưởng của thời gian tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ
N) đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể đối
với giống Atlantic


133

Hình 3.34

Ảnh hưởng của thời gian tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ

133

N) đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể đối
với giống PO3
Hình 3.35

Ảnh hưởng của tạo sốc dinh dưỡng (giảm nồng độ N) và pH
đến khả năng tạo củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể đối với
giống Atlantic và PO3

141


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, khoai tây được xếp là cây lương thực thực phẩm quan trọng
hàng thứ 4 sau lúa nước, lúa mì và ngô. Theo thống kê của Tổ chức Nông lương
Thế giới (FAOSTAT, 2019)[49], diện tích khoai tây trên thế giới năm 2017 đạt
19,30 triệu ha, năng suất trung bình đạt 20,11 tấn/ha, với tổng sản lượng 388,2 triệu
tấn. Trong đó, diện tích khoai tây châu Âu chiếm 29,1% và sản lượng chiếm 31,9%,
diện tích châu Á chiếm 51,9% và sản lượng chiếm 48,8% (FAOSTAT, 2016)[48] .
Khoai tây chiên lát (chips) là sản phẩm chế biến rất phổ biến, mỗi năm đem lại doanh

thu 29,0 tỷ đô–la Mỹ (2018), chiếm 35,5 % tổng doanh thu của các loại thực phẩm ăn
nhanh (snacks) toàn cầu (Wikipedia, 2018)[131], dự kiến sẽ đạt 35 tỷ đô-la Mỹ vào
năm 2024.
Ở Việt Nam, những năm 1970-1980, cùng với việc mở ra cơ cấu vụ Đông ở
đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH) và để góp phần giải quyết vấn đề thiếu lương thực, cây
khoai tây được chú trọng đưa thành cây lương thực quan trọng của vụ Đông. Năm
1979, diện tích khoai tây cả nước tăng đột biến từ chỉ vài ngàn hecta lên trăm ngàn
hecta. Tuy nhiên, diện tích khoai tây giảm nhanh chóng trong những năm sau đó. Năm
2018, tổng diện tích khoai tây ở Việt Nam đạt 20.600 ha với năng suất trung bình đạt
15,9 tấn/ha và sản lượng đạt 313.000 tấn (Cục Trồng trọt, 2018)[1].
Chất lượng khoai tây giống là yếu tố quan trọng, quyết định đến năng suất.
Việc sử dụng lâu dài củ giống được sản xuất trên đồng ruộng góp phần tích tụ mầm
bệnh đặc biệt là virus, dẫn đến thối hóa giống và làm giảm năng suất, chất lượng
khoai tây (Beata Wasilewska-Nascimento và cộng sự, 2020)[128].
Trong những năm qua, việc sử dụng củ nhỏ khoai tây giống vào sản xuất
giống đã cách mạng hóa ngành hàng sản xuất khoai tây do rút ngắn chu kỳ sản xuất
giống trên đồng ruộng, đồng thời tạo ra số lượng lớn khoai tây giống sạch bệnh
cung cấp cho sản xuất (Wróbel, 2014)[132]. Củ nhỏ khoai tây giống là sản phẩm
thu được từ việc sản xuất giống trên nguồn cây giống có nguồn gốc in vitro bằng
phương thức canh tác trên giá thể khác nhau (Gildemacher và cộng sự, 2009)[58].


2
Hầu hết các nước sản xuất khoai tây trên thế giới hiện nay đều có hệ thống sản xuất
giống được tổ chức một cách bài bản và đây cũng là vấn đề tiên quyết cho sản xuất
khoai tây của mỗi nước. Trong hệ thống này, việc tổ chức, quản lý và sản xuất củ
nhỏ khoai tây giống thế hệ G0 (mini tubers) có vai trị quyết định cho cả hệ thống.
Giống G0 là cấp giống được sản xuất từ vật liệu sạch bệnh và trong điều kiện hoàn
toàn cách ly với nguồn gây bệnh virus, là cấp giống trung gian, chuyển tiếp từ nhân
giống trong nhà kính, nhà màng cách ly sang nhân giống ngồi đồng ruộng cách ly,

vì vậy giống G0 đóng vai trị rất quan trọng trong hệ thống sản xuất giống khoai tây,
nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhân giống trên đồng ruộng về số lượng và
chất lượng giống cung cấp cho sản xuất.
Đối với ngành hàng sản xuất khoai tây tại Việt Nam hiện nay, khó khăn lớn
nhất là phát triển hệ thống sản xuất giống khoai tây, trong thời gian qua đã có nhiều
cơ quan tham gia nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống sản xuất giống, tuy
vậy mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-30% nhu cầu nguồn giống cho sản xuất. Việc
sản xuất củ nhỏ khoai tây giống tại Đà Lạt để cung cấp cho Đồng bằng Sông Hồng
tổ chức sản xuất các cấp củ nguyên chủng (G1), xác nhận (G2) nhằm phát triển hệ
thống sản xuất khoai tây sạch bệnh tại Việt Nam là rất cần thiết và mang lại hiệu
quả kinh tế cao, góp phần hạn chế nhập khẩu giống khoai tây là một đường hướng
có triển vọng (Trần Văn Ngọc và cộng sự, 1995)[18].
Cơng nghệ khí canh (aeroponic) được Richard, 1983 ở Đại học Colorado
(Mỹ) nghiên cứu và áp dụng thành công trong nhân giống cây trồng từ những năm
80[105]. Công nghệ này cho phép nhân được nhiều loại cây trồng, chu kỳ nhân
nhanh hơn, gấp 30 lần so với kỹ thuật truyền thống. Đối với sản xuất củ nhỏ khoai
tây giống bằng cơng nghệ khí canh cho số lượng củ giống lớn hơn hai đến ba lần so
với phương pháp truyền thống, trung bình đạt tới 32,5 đến 36,0 củ/cây và sản lượng
đạt từ 1268 củ đến 1394 củ/m2, tùy từng giống (K.Rykaczewska, 2016)[110]. Tuy
vậy, công nghệ này địi hỏi chi phí đầu tư lớn, quản lý kỹ thuật rất chặt chẽ, biện
pháp kỹ thuật tác động, điều kiện thời tiết bất thuận, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến
năng suất và chất lượng củ nhỏ khoai tây giống tạo ra.


3
Kỹ thuật sản xuất củ nhỏ khoai tây giống thế hệ G0 bằng phương pháp địa
canh, trong điều kiện nhà màng, sử dụng giá thể là đất đã qua xử lý, cây giống khoai
tây ra rễ sau cấy mô, sử dụng bầu lá chuối, trồng trên bồn xi măng được Trung tâm
Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa – Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền
Nam nghiên cứu và ứng dụng cho sản xuất trong hơn 10 năm qua. Phương pháp này

cho chất lượng củ giống tốt, đạt tiêu chuẩn cấp củ siêu nguyên chủng (G0) (tiêu
chuẩn QCVN 01-52:2011/BNNPTNT). Tuy vậy, các kỹ thuật được áp dụng trong
quy trình cho kết quả còn nhiều hạn chế, năng suất củ thấp, trung bình chỉ đạt từ
1,5-2,0 củ/cây đối với giống khoai tây Atlantic và 2,0-3,0 củ/cây đối với giống
khoai tây PO3, củ không đồng đều (Tùng và cộng sự, 2010)[17]. Trong thời gian
gần đây, một số nghiên cứu thử nghiệm sản xuất củ nhỏ khoai tây giống trên giá thể
mụn xơ dừa, sử dụng phương pháp bón phân truyền thống, kết quả cho thấy cây
sinh trưởng, tốt về thân lá, các loại sâu, bệnh hại trên cây và trên củ hồn tồn được
kiểm sốt, tuy vậy kết quả đạt được là chưa khả quan năng suất củ thấp, chỉ đạt từ
1,0-1,5 củ/cây.
Vì vậy, nghiên cứu xác định các thơng số cơ bản về giá thể, dinh dưỡng, pH
và quang chu kỳ làm cơ sở cho việc tăng củ nhỏ khoai tây giống thể hệ G0 tại Đà
Lạt, Lâm Đồng cần được thực hiện góp phần hồn thiện quy trình cơng nghệ sản
xuất củ giống khoai tây sạch bệnh nhằm thúc đẩy ngành hàng sản xuất giống khoai
tây tại Việt Nam.
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Xác định được các thông số cơ bản về giá thế, dinh dưỡng, pH và quang chu
kỳ làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp làm tăng số củ nhỏ khoai tây giống
thế hệ G0.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định được tỷ lệ phối trộn giá thể cho sinh trưởng của cây giống khoai tây
giai đoạn sau cấy mơ (rooted cutting) và giá thể thích hợp cho sản xuất củ nhỏ khoai
tây giống từ cây giống sau cấy mô.


×