Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------

LÊ THUẬN KIÊN

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC
CAO CĨ MẠCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
BẢO TỒN TẠI VƯỜN THỰC VẬT, VƯỜN QUỐC GIA
PHONG NHA – KẺ BÀNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC

Thái Nguyên - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------

LÊ THUẬN KIÊN

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC
CAO CĨ MẠCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
BẢO TỒN TẠI VƯỜN THỰC VẬT, VƯỜN QUỐC GIA
PHONG NHA – KẺ BÀNG
NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THỊ THU HÀ



Thái Nguyên - 2021


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Đặng Thị Thu Hà. Các số liệu điều tra, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những kết quả
trong luận văn này.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021
Tác giả

Lê Thuận Kiên


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, bản thân tôi đã
nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo
trong khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi xin
chân thành cảm ơn những sự chỉ bảo q báu đó.
Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, người hướng dẫn khoa học TS. Đặng Thị Thu Hà đã dành nhiều thời gian để hướng dẫn tận tình, giúp đỡ
tơi trong q trình nghiên cứu cũng như việc hồn thành bản luận văn này.
Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Lãnh đạo Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật đã giúp
đỡ, tạo điều kiện về thời gian để tơi học tập và hồn thành luận văn.
Cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình học tập và thực tập. Cảm ơn các đồng nghiệp đã dành
nhiều thời gian giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực địa.

Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng

năm 2021

Tác giả

Lê Thuận Kiên


3

MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN

......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN
...........................................................................................................ii MỤC LỤC
................................................................................................................iii
MỤC
DANH

CHỬ

VIẾT

TẮT..............................................................................vi

MỤC

CÁC

BẢNG.....................................................................................vii
CÁC

DANH

DANH

MỤC

HÌNH......................................................................................vii

MỞ

ĐẦU....................................................................................................................1
1.
Đặt
vấn
...............................................................................................................1

đề

2.
Mục
tiêu
nghiên
...............................................................................................2


cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................. . 2
2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... . 2
3.
Ý
nghĩa
khoa
học

................................................................2

thực

tiễn

của

đề

tài

3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................... . 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... .
3
Chương
1.....................................................................................................................4
TỔNG
QUAN

CÁC
CỨU.......................................................4

VẤN

ĐỀ

NGHIÊN

1.1.

sở
học.....................................................................................................4
1.2.
Tình
hình
nghiên
cứu
vật....................................................................6

về

khoa
hệ

thực

1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng trên Thế giới.................................................. 6
1.2.2. Những nghiên cứu về đa dạng ở Việt Nam ...........................................
9



4

1.2.3. Nghiên cứu thực vật ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ............
15
1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên
cứu........20
1.3.1. Điều kiện tự nhiên Vườn thực vật, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ......... 20
1.3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... . 20
1.3.1.2. Địa hình địa thế .............................................................................. . 20
1.3.1.3. Khí hậu ........................................................................................... .
21
1.3.1.4. Thủy văn......................................................................................... . 22


5

1.3.1.5. Đất đai ............................................................................................ . 22
1.3.1.6. Hiện trạng tài nguyên rừng ............................................................... 23
1.3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội Vườn thực vật ............................. 24
1.3.3. Đánh giá chung đặc điểm điều kiện tự nhiên và các nguồn lực kinh tế
xã hội tác động đến công tác quản lý tài nguyên thực vật. ............................ 26
Chương 2...................................................................................................................31
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................31
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
.....................................................................31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ . 31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... . 31

2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
.........................................................................31
2.2.1. Thời gian nghiên cứu......................................................................... . 31
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................... . 31
2.3. Nội dung nghiên
cứu..........................................................................................31
2.3.1. Điều tra tính đa dạng thành phần loài thực vật theo hệ thống các taxon
khác nhau tại Vườn Thực vật ...................................................................... . 31
2.3.2. Đánh giá tính đa dạng về giá trị tài nguyên thực vật theo các nhóm sử
dụng khác nhau tại khu vực nghiên cứu........................................................ 31
2.3.3. Tổ thành và các chỉ số đa dạng sinh học của các loài thực vật bậc cao
tại Vườn Thực vật ....................................................................................... . 32
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Thực vật32
2.4. Phương pháp nghiên cứu
...................................................................................32
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu .............................................................. 32
2.4.2. Phương pháp chuyên gia..................................................................... 32
2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa: ........................................................... 32
2.4.4. Phương pháp định loại thực vật: ......................................................... 37
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 37


6

Chương 3...................................................................................................................41


7

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO

LUẬN.....................................................41
3.1. Đa dạng về thành phần các loài thực vật bậc cao tại Vườn thực
vật.................41
3.1.1. Đa dạng về thành phần loài................................................................. 41
3.1.2. Đa dạng về số lượng loài trong các họ thực vật .................................. 43
3.1.3. Đa dạng về các loài trong chi.............................................................. 44
3.1.4. Đa dạng về các loài quý hiếm tại Vườn thực vật................................. 46
3.2. Đánh giá tính đa dạng về giá trị tài nguyên thực vật theo các nhóm sử
dụng
khác nhau
..................................................................................................................47
3.2.1. Đa dạng về dạng sống......................................................................... 47
3.2.2. Đa dạng về công dụng của các loài thực vật bậc cao tại Vườn thực vật ..
50
3.3. Tổ thành rừng và mật độ lâm phần tại Vườn Thực vật
.....................................56
3.3.1. Tổ thành cây tầng cao và mật độ lâm phần tại Vườn Thực vật............ 56
3.3.2. Tổ thành và mật độ cây tái sinh tại Vườn Thực vật............................. 59
3.4. Đánh giá các chỉ số đa dạng sinh học tại Vườn Thực
vật..................................62
3.4.1. Các chỉ số đa dạng sinh học đối với các loài cây gỗ............................ 62
3.4.2. Các chỉ số đa dạng sinh học đối với các loài cây tái sinh .................... 63
3.4.3. Các chỉ số đa dạng sinh học đối với các loài cây LSNG ..................... 65
3.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn thực vật.
............66
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ
....................................................................70
1. Kết luận
.................................................................................................................70
2. Tồn tại

...................................................................................................................71
3. Kiến
nghị...............................................................................................................72


8

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG
BỐ............................................73
TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................74


9


10

CS
D
Đ
H
Đ
T
F
FFI
G
H
IU


DANH
MỤC
CHỬ
VIẾT
TẮT

V
Q
G
W
W
F

Cộng sự

sinh học
Điều tra quy hoạch rừng
Tổ chức nông lương Liên Hợp quốc

Đ

Tổ chức Động thực vật Thế giới (Fauna &
Flora

ư

International)




Hệ thống định vị toàn cầu

n

Chiều cao vút ngọn (m)

g

Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên
quốc tế (International Union

k
í
n
h

IV
K

) Đa dạng



for Conservatin of Nature) Chỉ
số quan trọng (Important Value
Index) (%) Khu bảo tồn
Khu bảo tồn thiên nhiên
Lâm sản ngồi gỗ
Ơ dạng bản


K
T

v

Ơ tiêu chuẩn

L



Phịng cháy chữa cháy rừng

G
O
O
PCCC

Ủy ban nhân dân
t
r

Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc
(United

í

Nations Environment Programme)
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa


R

1

U

Liên

,

D

Educational

3

U

Organization)

m

Vườn Quốc gia

(

Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (World
Wide Fund for

c


Nature)

P
U
S

m

Hiệp

Quốc

(United

Scientific

and

Nations
Cultural


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Danh sách các loài Thực vật bậc cao có mạch ở VQG Phong Nha –
Kẻ
Bàng xếp theo các taxôn bậc cao
..............................................................................15

Bảng 1.2: Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật VQGPhong Nha – Kẻ
Bàng .16
Bảng 2.1: Thông tin các tuyến điều tra trong khu vực nghiên
cứu...........................33
Bảng 2.2: Thông tin các OTC trong khu vực nghiên cứu
........................................35
Bảng 3.1: Thống kê số lượng họ, chi, loài thực vật bậc cao tại Vườn thực
vật........41
Bảng 3.2. So sánh hệ thực vật của Vườn thực vật với hệ thực vật của VQG
Phong
Nha - Kẻ Bàng
..........................................................................................................43
Bảng 3.3: Thống kê 10 họ thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài
nhiều nhất tại Vườn thực
vật...............................................................................................44
Bảng 3.4: Thống kê 10 chi thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài
nhiều
nhất............................................................................................................................4
5
Bảng 3.5: Dạng sống của các loài thực vật bậc cao tại Vườn thực
vật.....................47
Bảng 3.6: Số lượng các loài thực vật có ích tại Vườn thực vật
................................50
Bảng 3.7: Cơng thức tổ thành và mật độ cây tầng cao tại Vườn Thực
vật...............57
Bảng 3.8: Tổ thành và mật độ cây tái sinh tại Vườn thực vật
..................................60


vii

Bảng 3.9: Các chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner và Simpson của các
loài cây gỗ
........................................................................................................................62
Bảng 3.10: Các chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner và Simpson của các
loài
cây tái
sinh.................................................................................................................63
Bảng 3.11: Các chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner và Simpson của các
loài
cây
LSNG..................................................................................................................65


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ tuyến khảo sát và vị trí lập ơ tiêu chuẩn
.........................................34
Hình 2.2. Kích thước và hình dạng ơ tiêu chuẩn
......................................................36
Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ các lồi trong các ngành thực vật
........................................42
Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ số lồi theo các dạng
sống...................................................48
Hình 3.3 : Biểu đồ tỷ lệ số loài theo giá trị sử
dụng..................................................52


1



2

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tài nguyên sinh vật nhất là thực vật có vai trị quan trọng hàng đầu trong
việc duy trì sự sống trên hành tinh. Trước hết, thực vật tạo nguồn thức ăn trực
tiếp cho con người và các sinh vật khác. Chúng cịn có vai trị đặc biệt trong
việc điều hịa nguồn nước, chống xói mịn; điều hịa khơng khí đảm bảo sự
cân bằng ơ xy và khí Cacbonnic, hạn chế thiên tai do hạn hán và lũ lụt gây ra.
Sự gia tăng dân số và sự phát triển nhanh của xã hội như việc cơng nghiệp
hóa, giao thơng hóa, đơ thị hóa... đã và đang gây nên những tác động to lớn
lên mơi trường sống. Tính đa dạng thực vật trên trái đất đang ngày càng bị
suy giảm nghiêm trọng. Việc nghiên cứu và bảo tồn tính đa dạng thực vật là
một vấn đề cấp bách trên phạm vi toàn cầu.
Vườn thực vật thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được xây
dựng và đưa vào hoạt động từ năm 2007 với mục đích bảo tồn, lưu giữ nguồn
gen các loài thực vật rừng quý hiếm của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng và khu
vực Trung Bộ, đồng thời phục vụ nghiên cứu, học tập về thực vật rừng và
tham quan du lịch, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên thực vật rừng. Vườn
Thực vật có vị trí địa lý nằm trong phân khu Dịch vụ hành chính của VQG
Phong Nha - Kẻ Bàng, là khu rừng tự nhiên có diện tích 41,8 ha. Hiện nay,
Vườn Thực vật được mở rộng thêm 35,3 ha để phục vụ cho du lịch sinh thái,
nâng tổng diện tích lên 77,1 ha. Đây là khu vực chuyển tiếp của hai kiểu rừng
tự nhiên trên núi đất và núi đá vôi ở độ cao từ 100m - 250m, mang nét đặc
trưng của hệ sinh thái rừng nhiệt đới, với 2 dạng địa hình chính: dạng địa hình
bằng phẳng chạy dọc theo khe suối và dạng đồi dốc tập trung ở sườn núi. Với
điều kiện tự nhiên của Vườn thực vật là cơ sở để hình thành nên sự phong phú
và đa dạng của các loài thực vật bậc cao. Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có
cơng trình nào nghiên cứu, điều tra tính đa dạng hệ thực vật trong tự nhiên

một cách bài bản và có hệ thống tại khu vực này.


Hiện nay, đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trị rất quan trọng đối với
cuộc sống của con người. Với tình trạng khai thác quá mức, con người đang
phải đối mặt với những thách thức to lớn của môi trường do suy kiệt hệ sinh
thái và sự tuyệt chủng của nhiều lồi sinh vật có ý nghĩa với đời sống con
người. Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu tính đa dạng sinh học các lồi thực vật
một cách có hệ thống, từ đó lập danh mục thực vật, phân loại theo giá trị sử
dụng của các nhóm tài nguyên thực vật rừng ở Vườn thực vật làm cơ sở cho
việc đề xuất các giải pháp bảo tồn là rất cần thiết. Xuất phát từ vấn đề trên
chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có
mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Vườn Thực vật, Vườn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được tính đa dạng các lồi thực vật bậc cao và phân loại theo
dạng sống, giá trị sử dụng góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho
công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được thành phần, tính đa dạng và giá trị sử dụng các loài thực
vật bậc cao tại khu vực nghiên cứu;
- Tổng hợp được và bổ sung hoàn chỉnh danh lục các loài thực vật bậc
cao tại Vườn Thực vật;
- Xác định được các chỉ số đa dạng sinh học, cơng thức tổ thành, lồi
ưu thế;
- Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và một số loài
thực vật quý hiếm ở Vườn thực vật, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học

Cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học về tính đa dạng các lồi thực vật bậc
cao một cách có hệ thống, phân loại theo giá trị sử dụng và dạng sống của các


nhóm tài nguyên thực vật; xác định được tổ thành loài cây, các chỉ số đang
dạng sinh học và các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm tại Vườn thực vật
thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng;
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu về tính đa dạng thực vật cũng như các giá trị, các
chỉ số đa dạng sinh học của chúng là cơ sở khoa học để đề xuất một số giải
pháp bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học và nguồn gen một số loài thực vật
quý hiếm một cách hợp lý đồng thời cung cấp được thông tin phục vụ nhu cầu
tham quan, học tập và diễn giải môi trường cho học sinh, du khách khi đến
tham quan Vườn thực vật.


Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học
Đa dạng sinh học" có nghĩa là tính (đa dạng) biến thiên giữa các sinh vật
sống của tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển,
các hệ sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là một phần.
Tính đa dạng này thể hiện ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài và các hệ sinh
học. Chiến lược ĐDSH toàn cầu (WRI, IUCN và UNEP 1992), đa dạng sinh
học là toàn bộ các gen, loài và các hệ sinh thái trong một khu vực. Quỹ Quốc
tế và bảo vệ thiên nhiên (WWF) năm 1989 cũng đã đưa ra định nghĩa: Đa
dạng sinh học là thuật ngữ chỉ tính phong phú của sự sống trên trái đất, là
hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là các gen chứa đựng trong
các loài và những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi
trường”. Theo từ điển ĐDSH và phát triển bền vững của Bộ Khoa học Công

nghệ và môi trường (NXB Khoa học kỹ thuật, 2001): “Đa dạng sinh học là
thuật ngữ dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên. Đa dạng
sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh
thái trên đất liền, dưới biển và các hệ sinh thái dưới nước khác và mọi tổ hợp
sinh thái mà chúng tạo nên” (Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt, 2002).
Hầu hết các định nghĩa đều chỉ rõ ba thành phần chính của đa dạng sinh
học là các gen, lồi và hệ sinh thái, trong đó đa dạng trong lồi là đa dạng di
truyền, giữa các loài là đa dạng loài và đa dạng của các hệ sinh thái là đa dạng
sinh thái hoặc nơi cư trú. Mặc dù vậy, tác dụng tương hỗ giữa các mức đa
dạng hầu như chưa được đề cập tới. Do vậy, Di Castri (1995) đã định nghĩa
đa dạng sinh học là “toàn bộ và các tương tác của đang dạng di truyền, đa
dạng loài và đa dạng sinh thái, tại một địa điểm nhất định và ở một thời gian
nhất định”.


Khái niệm về đa dạng sinh học chỉ số lượng, tính phong phú, nhiều màu
sắc và thường xuyên biến đổi của thế giới động vật, thế giới thực vật và vi
sinh vật. Lồi người đã, đang và sẽ cịn phụ thuộc vào các lồi sinh vật khác
để duy trì sự sống và cung cấp những yếu tố cơ bản cần thiết, đặc biệt là thức
ăn cho chính bản thân mình. Một phần lớn của đa dạng sinh học được coi là
rất có giá trị và nó được mơ tả như là nguồn dự trữ chủ yếu và cơ bản của thế
giới, phần còn lại của đa dạng sinh học được coi là giá trị tiềm năng.
Đa dạng sinh học trên thế giới thể hiện trên ba mức độ: đa dạng di
truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
Đa dạng di truyền là biến dị trong cấu trúc di truyền của các cá thể bên
trong hoặc giữa các loài; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các
quần thể.
Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các lồi được tìm thấy trong
một khu vực cụ thể trong một vùng.
Một thuật ngữ nữa cũng cần được quan tâm ở đây đó là độ giàu có lồi được

định nghĩa như là số lượng các lồi có trong một vùng. Thuật ngữ này dùng
để đo độ đa dạng lồi. Khi có nhiều lồi trong một vùng, tức là độ giàu có lồi
lớn và độ đa dạng lồi cũng cao, song lưu ý là một loài khác biệt hẳn với mọi
lồi khác (thí dụ lồi duy nhất của chi, lồi đặc hữu) sẽ đóng góp nhiều hơn
vào sự đa dạng hơn là một lồi có nhiều lồi thân thuộc.
Lồi là những nhóm cá thể khác biệt với các nhóm khác về mặt sinh học
và sinh thái. Các cá thể trong lồi có vật chất di truyền giống nhau và có khả
năng trao đổi thơng tin di truyền (giao phối, giao phấn) với nhau và cho thế hệ
con cái hữu thụ (có khả năng sinh sản tiếp tục). Như vậy, các cá thể trong lồi
chứa tồn bộ thơng tin của loài.
Phân loại học là khoa học nghiên cứu sắp xếp các cơ thể sống. Mục đích
của phân loại học hiện đại là thiết lập một hệ thống về phân loại mà nó phản
ánh sự tiến hóa của các nhóm từ tổ tiên của nó. Bằng cách xác định mối quan


hệ họ hàng giữa các loài, các nhà phân loại học giúp các nhà bảo tồn sinh học
xác định loài hoặc nhóm lồi có thể tiến hóa theo một con đường duy nhất
hoặc theo một cách đặc biệt của nỗ lực bảo tồn.
Trong phân loại học hiện đại, các Loài (Species) giống nhau được xếp
vào Chi (Genus), các chi có quan hệ họ hàng được xếp vào Họ (Family), các
họ gần nhau được xếp vào Bộ (Order), các bộ có giống nhau được xếp vào
Lớp (Class), các lớp giống nhau được xếp vào Ngành (Phyllum, Division),
các ngành giống nhau được xếp vào Giới (Kingdom).
Đa dạng hệ sinh thái bao gồm những khác biệt lớn giữa các kiểu hệ sinh
thái, sự đa dạng của các môi trường sống (nơi cư trú) và các quá trình sinh
thái xảy ra bên trong một kiểu hệ sinh thái.
1.2. Tình hình nghiên cứu về hệ thực vật
1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng trên Thế giới
Những nghiên cứu về thành phần loài thực vật là một trong những nội
dung được tiến hành từ khá sớm trên thế giới. Các nghiên cứu tập trung nhiều

ở thế kỷ XIX và thế kỷ XX như: Thực vật chí Hồng Kơng (1861); thực vật chí
Australia (1866); Thực vật chí vùng Tây Bắc và trung tâm Ấn Độ (1874);
Thực vật chí Ấn Độ, gồm 7 tập (1872 - 1897); Thực vật chí Miến Điện
(1877); Thực vật chí Malaysia (1892 - 1925); Thực vật chí Hải Nam (1972 1977); Thực vật chí Vân Nam (1977) (Trần Minh Tuấn, 2014). Ở Liên Xô
(cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu của Vưsotxki (1915), Alokhin (1904),
Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva (1978), ở Đan Mạch có Raunkiaer
(1934) ... Nói chung theo các tác giả ở mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm
thực vật đặc trưng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu thị bởi
thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc và động thái của nó. Vì vậy,
việc nghiên cứu thành phần loài, dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân
loại loại hình thảm thực vật (Trích dẫn tài liệu Nguyễn Thị Yến, 2015).


Đối với các nước Âu, Mỹ, việc nghiên cứu hệ thực vật trên toàn lãnh thổ
đã được thực hiện từ khá sớm. Hầu hết các mẫu vật đã được thu thập và lưu
trữ tại các phịng mẫu khơ (herbarium) nổi tiếng thế giới như Kew (Anh), Bảo
tàng lịch sử tự nhiên Paris (Pháp), New York (Hoa Kỳ), Xanh Pê-téc-bua
(Nga)... vì vậy khi xây dựng danh lục thực vật các KBT và VQG có nhiều
thuận lợi. Một số nước ở vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia,
Malaysia... về cơ bản các nước này đã có bộ Thực vật chí khá hồn chỉnh của
nước mình (Nguyễn Quốc Trị, 2009).
Trong lịch sử nghiên cứu về hệ thực vật từ thế kỷ XIX (1855), De
Candolle đã phân tích mối quan hệ giữa số lượng lồi và diện tích từ những
dẫn liệu thu được ở các hệ thực vật vùng ngoại ô Strasburg (hơn 100 km2 có
960 lồi), hệ thực vật Dagico (1000km2 có 1362 lồi), hệ thực vật miền trung
Svealand (4000 km2 có 1114 loài) (Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999 - 2001). Ở
Liên Xô, từ năm 1928 đến năm 1932 được xem là giai đoạn mở đầu cho thời
kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể. Vào thời gian này, Tomachev A. I. nghiên
cứu hệ thực vật vùng Taimua nằm ở tọa độ địa lý 74o20’-25o độ vĩ bắc và
102o 30’ độ kinh đơng và cho ra nhiều nhận định có giá trị.

Từ những năm đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một cơng trình nổi tiếng, là
nền tảng đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, đó là bộ “Thực vật chí
Đơng Dương” do H. Lecomte chủ biên năm (1907 - 1952). Trong cơng trình
này, các tác giả người Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khố mơ tả các lồi
thực vật bậc cao có mạch trên tồn bộ lãnh thổ Đơng Dương (Trích dẫn từ tài
liệu Phan Thị Hiền, 2015).
Humbert (1938 - 1950) đã bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giá
thành phần loài cho toàn vùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật chí
Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xướng và chủ biên (1960 1997) cùng với nhiều tác giả khác (Trích dẫn tài liệu Phan Thị Hiền, 2015).


Đến nay đã công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ cây có mạch nghĩa là chưa đầy
20% tổng số họ đã có.
Ramakrishman (1981-1992) nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy
vùng Tây bắc Ấn Độ đã khẳng định: chỉ số đa dạng loài rất thấp, chỉ số loài
ưu thế đạt cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm dần theo thời
gian bỏ hoá (Phạm Hồng Ban, 2010).
Longchun và cộng sự (1993), nghiên cứu về đa dạng thực vật ở hệ sinh
thái nương rẫy tại Xishuang Bana tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã nhận xét:
khi nương rẫy bỏ hố được 3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 lồi; bỏ hố 19 năm
thì có 60 họ, 134 chi và 167 loài (Phạm Hồng Ban, 2010).
Sự phong phú và đa dạng của giới thực vật trên trái đất là nguồn tài
nguyên quý giá của nhân loại. Các nhà thực vật học đã dự đốn số lồi thực
vật bậc cao hiện có trên thế giới vào khoảng 500.000 - 600.000 lồi (Trích
dẫn theo Phan Thị Hiền, 2015). Năm 1965, Al. A. Phêđơrốp đã dự đốn trên
thế giới có khoảng: 300.000 lồi thực vật Hạt kín; 5.000 - 7.000 loài thực vật
Hạt trần; 6.000 - 10.000 loài Quyết thực vật; 14.000 - 18.000 loài Rêu; 19.000
- 40.000 loài Tảo; 15.000 - 20.000 loài Địa y; 85.000 - 100.000 loài Nấm và
các loài thực vật bậc thấp khác (Lê Trần Chấn, 1990).
Bên cạnh đó, cịn rất nhiều những cơng trình khoa học và các báo cáo

khác lần lượt được xuất bản và rất nhiều cuộc hội thảo khác nhau đã được tổ
chức nhằm thảo luận về quan điểm, về phương pháp luận cũng như thông báo
các kết quả đã đạt được trong nghiên cứu về đa dạng sinh vật và bảo tồn trên
toàn thế giới. Các kết quả nghiên cứu được công bố trong các báo cáo và hội
nghị, hội thảo đã cơ bản thiết lập nên một hệ thống thơng tin đa dạng sinh vật
trên tồn thế giới đã và đang góp phần nâng cao nhận thức đa dạng sinh vật và
bảo tồn, khôi phục lại một số hệ sinh thái, hệ thực vật trên các vùng lãnh thổ
cấp quốc gia.


1.2.2. Những nghiên cứu về đa dạng ở Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bán đảo Đông Dương, kéo dài theo
hướng Bắc Nam với 1.700 km từ 8030' (Rạch Tàu - Cà Mau) đến 23030' vĩ độ
Bắc (Lũng Cú - Hà Giang), ngồi ra cịn có các đảo lớn nhỏ ven bờ và các
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phần trên đất liền có điểm cực Tây ở
102010' (ngã ba biên giới Việt - Lào - Trung Quốc) đến điểm cực Đông
109027' (mũi Nạy), nơi rộng nhất ở Miền Bắc khoảng 600 km và nơi hẹp nhất
ở Đồng Hới - Quảng Bình với hơn 40 km và trên 3.200 km đường bờ biển.
Diện tích đất liền của cả nước là 325.360 km2, có 3/4 là đồi núi với nhiều dãy
núi cao như: Hồng Liên Sơn có đỉnh Phan Si Păng 3.143m cao nhất Việt
Nam và Đông Dương. Dãy Trường Sơn chạy dọc biên giới Việt Lào về phía
Nam mở rộng thành các cao nguyên, với một số núi cao là Ngọc Linh
2.598m, Chư Yang Sin 2.405m, Bi Đúp 2.287m so với mực nước biển. Xen
kẽ các vùng núi là hệ thống sông, suối chằng chịt tạo ra hai vùng châu thổ lớn
ở Bắc bộ và Nam bộ. Sự kéo dài theo hướng Bắc Nam và chia cắt mạnh về
địa hình góp phần chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm ở nước ta.
Do đó, có sự khác biệt lớn về khí hậu và địa hình giữa các miền, từ đó tạo ra
tính đa dạng về môi trường tự nhiên và ĐDSH. Các hệ sinh thái rất đa dạng:
từ rừng mưa thường xanh cận nhiệt đới ở phía Bắc cho tới rừng khộp nhiệt
đới ở phía Nam, tới rừng ngập mặn và các hệ sinh thái ngập nước ven biển.

Đến nay đã thống kê được gần 13.000 lồi thực vật (Lã Đình Mỡi, 1998,
2001-2002; Nguyễn Văn Thêm, 2002; Nguyễn Tiến Bân, 2003- 2005; Hoàng
Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 2005; Võ Văn Chi, 2003-2004; Nguyễn Nghĩa
Thìn, Mai Văn Phơ, 2003). Nhiều nhóm có tính đặc hữu cao, nhiều lồi đặc
hữu có giá trị khoa học và thực tiễn lớn (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1995; Phạm
Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002, 2004; Đỗ Tất Lợi, 2005...).
Ngồi những tác phẩm cổ điển của Loureiro (1790), của Pierre (1879 1907), từ những năm đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một số cơng trình nổi tiếng,
là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, đó là bộ “Thực
vật chí Đơng Dương” do Lecomte H. biên soạn (1907 - 1952). Trong cơng
trình này, các tác giả người Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các


×