Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu phương án công bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ giá đất bằng phần mềm mã nguồn mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 102 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu
trong vùng nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ luận văn nào khác.
Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này và tôi xin
cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Huế, ngày 19 tháng 7 năm 2017
Học viên

Phạm Đắc Thắng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học và đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ tận tình của qúy Thầy Cơ trong Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài
nguyên và Môi trường Nông nghiệp và Phịng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học
Nơng Lâm Huế. Tơi xin gửi tới q Thầy Cơ lịng biết ơn chân thành và tình cảm
q mến nhất.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ giáo TS. Nguyễn Hồng Khánh Linh, người
hướng dẫn khoa học tận tình và trao dồi kiến thức cho tơi trong suốt q trình nghiên
cứu, hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các tập thể và cá nhân đã giúp đỡ tận, tạo điều kiện
để tơi hồn thành đề tài này: Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Quảng Bình, phịng
Tài ngun và Mơi trường thành phố Đồng Hới, Văn phịng đăng ký Quyền sử dụng
đất thành phố Đồng Hới;


Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã góp ý,
giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.

Huế, ngày 19 tháng 7 năm 2017
Học viên

Phạm Đắc Thắng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TĨM TẮT

Đề tài “Nghiên cứu phương án cơng bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ
giá đất bằng phần mềm mã nguồn mở” đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ
tháng 01/2017 đến tháng 7/2017 với dữ liệu bản đồ quy hoạch sử dụng đất và dữ liệu
giá đất tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Đề tài sử dụng các phối hợp các phần mềm mã nguồn mở Qgis, Openlayer,
PostgreSQL, Postgis, Geosever và ngôn ngữ lập trình HTML, JavaScript để tiến hành
thu thập, phân tích, thiết kế CSDL bản đồ, xây dựng trang WEBGIS nhằm công bố
bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ giá đất trên mạng Internet.
Đề tài đã đạt được kết quả cụ thể sau:
- Tạo CSDL bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ giá đất tại thành phố Đồng
Hới, tỉnh Quảng Bình bằng phần mềm mã nguồn mở QGIS.
- Kết nối và vận hành CSDL bản đồ để truy vấn, tìm kiếm thơng tin dữ liệu bản
đồ trên trang WEBGIS bằng phần mềm Openlayer, Geoserver, PostgreSQL, Postgis.
- Hồn thành việc thiết kế chức năng truy vấn, tìm kiếm thông tin và giao diện
trang WEBGIS công bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ giá đất địa bàn thành

phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình bằng phần mềm mã nguồn mở.
- Phân tích và đánh giá hệ thống WEBGIS bằng phần mềm mã nguồn mở.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................................iii
MỤC LỤC ................................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của đề tài ......................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................... 4
1.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ................................................................................................... 4
1.1.2. Tổng quan về giá đất....................................................................................................... 7
1.1.3. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý .......................................................................10
1.1.4. Tổng quan về công nghệ WEBGIS .............................................................................24

1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................40
1.2.1. Tình hình ứng dụng WEBGIS trong quản lý và công bố dữ liệu ..............................40
1.2.2. Nhu cầu quản lý và phổ biến thông tin quy hoạch sử dụng đất .................................46
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .........................................................................................................................................49
2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................49
2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................................49

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

2.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................49
2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................49
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................................49
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................................49
2.4.3. Phương pháp phân tích, xây dựng hệ thống ................................................................50
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................53
3.1. Khái quát địa bàn áp dụng kết quả nghiên cứu ..............................................................53
3.2. Tạo hệ thống dữ liệu bản đồ bằng phần mềm mã nguồn mở QGIS .............................56
3.2.1. Thu thập số liệu .............................................................................................................56
3.2.2. Xử lý số liệu, biên tập dữ liệu bản đồ ..........................................................................57
3.2.3. Kết nối cơ sở dữ liệu .....................................................................................................66
3.3. Xây dựng WEBGIS bằng phần mềm mã nguồn mở .....................................................69
3.3.1. Thiết lập WEBGIS bằng phần mềm GEOSERVER ..................................................69
3.3.2. Xây dựng các công cụ cho WEBGIS ..........................................................................75
3.3.3. Thiết kế giao diện cho WEBGIS .................................................................................77
3.4. Công bố và vận hành thử nghiệm WEBGIS ..................................................................78
3.5. Phân tích, đánh giá kết quả đạt được ..............................................................................81

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................83
4.1. Kết luận.............................................................................................................................83
4.2. Kiến nghị ..........................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................85

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Có nghĩa là

QHSDĐ:

Quy hoạch sử dụng đất

QHSDĐ:

Kế hoạch sử dụng đất

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

ĐVT


Đơn vị tính

GPMB

Giải phóng mặt bằng

WEB

Trình duyệt mạng

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

UBND

Ủy ban nhân dân

STT

Số thứ tự

WWW

World wide web

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng mô tả đặc trưng của cấu trúc Spaghetti .......................................................17
Bảng 3.1. Dữ liệu thu thập ......................................................................................................56
Bảng 3.2. Chức năng các công cụ chỉnh sửa bản đồ của phần mềm QGIS ........................60
Bảng 3.3. Cấu trúc bảng dữ liệu thông tin giá đất .................................................................64
Bảng 3.4. Cấu trúc bảng dữ liệu bản đồ quy hoạch sử dụng đất ..........................................65
Bảng 3.5. Cấu trúc dữ liệu lớp bản đồ địa chính ...................................................................66
Bảng 3.6. Bố cục trang chủ.....................................................................................................77

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Mơ hình các thành phần GIS .................................................................................12
Hình 1.2. Một số khái niệm trong cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ. ........................................15
Hình 1.3. Minh họa đối tượng đường gồm có các nút, điểm, cạnh .....................................16
Hình 1.4. Minh họa dữ liệu Spaghetti ....................................................................................16
Hình 1.5. Mơ hình dữ liệu raster và vector ............................................................................18
Hình 1.6. Mơ hình dữ liệu raster và vector ............................................................................18
Hình 1.7. Cấu trúc dữ liệu raster ............................................................................................19
Hình 1.8. Sự biểu thị kết quả bản đồ dưới dạng Raster ........................................................20
Hình 1.9. Minh họa cấu trúc mã chi tiết ...............................................................................20
Hình 1.10. Minh họa cấu trúc mã run length .........................................................................21
Hình 1.11. Kiến trúc WEBGIS...............................................................................................28
Hình 1.12. Vị trí PostGIS trong PostgreSQL ........................................................................38
Hình 1.13. Bản đồ trực tuyến về QHSDĐ của bang Victoria (Úc) .....................................40
Hình 1.14. Bản đồ trực tuyến về QHSDĐ của bang Maryland (Mỹ) ..................................40

Hình 1.15. Trang WEB hệ thống thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................42
Hình 1.16. Hệ thống WEBGIS tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................43
Hình 1.17. Bản đồ quy hoạch sửdụng đất tỉnh Bến Tre .......................................................43
Hình 1.18. Bản đồ đơn vị hành chính các cấp .......................................................................44
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí vùng thí nghiệm nghiên cứu...............................................................53
Hình 3.2. Chuyển dữ liệu vào phần mềm QGIS ...................................................................58
Hình 3.3. Các lớp layer 30, 32, 34 được chuyển vào QGIS .................................................58
Hình 3.4. Chuyển các lớp dữ liệu về định dạng shapefile ....................................................59
Hình 3.5. Tạo mới một dự án từ biểu tượng từ thực đơn......................................................59
Hình 3.6. Thẻ Style ở trong Layer Properties........................................................................61
Hình 3.7. Bản đồ quy hoạch ...................................................................................................61
Hình 3.8. Bản đồ giá đất .........................................................................................................62
Hình 3.9. Bản đồ địa chính .....................................................................................................62

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

Hình 3.10. Bảng layer Properties ...........................................................................................63
Hình 3.11. Add field để thêm trường dữ liệu ........................................................................63
Hình 3.12. Kết nối dữ liệu từ QGIS với PostgreSQL ...........................................................68
Hình 3.13. GeoServer catalog ................................................................................................68
Hình 3.14. Layers to this catalog ............................................................................................69
Hình 3.15. Add new Workspace. ...........................................................................................70
Hình 3.16. Submit ...................................................................................................................70
Hình 3.17. Cấu hình host ở PostGIS – PostGIS Database ...................................................71
Hình 3.18. CSDL từ nguồn Database của PostGIS ..............................................................71
Hình 3.19. Thêm một style SLD vào Geoserver ...................................................................72
Hình 3.20. Giao diện màn hình làm việc ...............................................................................72

Hình 3.21. Cửa sổ New Layer ................................................................................................73
Hình 3.22. Cấu hình Coordinate Reference Systems............................................................73
Hình 3.23. WEBGIS chạy trên phần mềm Geosever ...........................................................74
Hình 3.24. Cơng cụ đo lường .................................................................................................75
Hình 3.25. Chồng ghép bản đồ...............................................................................................76
Hình 3.26. Giao diện trang chủ ..............................................................................................78
Hình 3.27. WEBGIS cơng bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất ..............................................78
Hình 3.28. WEBGIS cơng bố giá đất.....................................................................................79
Hình 3.29. Xem thơng tin bản đồ địa chính trên WEBGIS ..................................................80
Hình 3.30. Xem thơng tin quy hoạch trên WEBGIS ............................................................80

Sơ đồ 2.1. Q trình chuẩn hóa bản đồ ..................................................................................50
Sơ đồ 2.2. Quá trình thực hiện................................................................................................51
Sơ đồ 2.3. Khung logic quá trình nghiên cứu........................................................................52
Sơ đồ 3.1. Quá trình chuẩn hóa dữ liệu .................................................................................57

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai luôn là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược
phát triển đất nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay các hiện tượng "quy hoạch
treo", "sai quy hoạch"... xuất hiện rất nhiều, gây lãng phí rất lớn và bức xúc trong xã
hội. Đây là một trong những vấn đề nhức nhối của công tác quản lý nhà nước về đất
đai ở nước ta hiện nay. Nhiều dự án quy hoạch sử dụng đất sau khi được phê duyệt
khơng đủ vốn đầu tư hoặc gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng do người dân khơng
đồng tình với phương án... Làm thế nào sử dụng đất hiệu quả thì theo ý kiến của

nhiều chuyên gia, người dân cần được cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin về
những phương án quy hoạch sử dụng đất có liên quan đến họ. Qua đó, người dân có
thể hiểu được mục tiêu, nội dung quy hoạch sử dụng đất, từ đó tạo niềm tin và sự ủng
hộ của họ, giúp họ tham gia vào quá trình kiểm soát việc thực hiện các quy hoạch sử
dụng đất.
Đối với nhà quản lý thì cần theo dõi và sớm đưa ra được những quyết định kịp
thời, hợp lý để điều chỉnh những dự án quy hoạch thiếu hiệu quả. Bên cạnh đó, việc
tạo ra một kênh tương tác giữa các bên tham gia quy hoạch sử dụng đất, nhất là giữa
người dân và các nhà quản lý quy hoạch, là rất cần thiết nhằm đảm bảo tính hiệu quả
của quy hoạch sử dụng đất.
Ngày nay, việc sử dụng mạng Internet và công nghệ WEBGIS là một giải pháp
hữu hiệu để chuyển tải các thông tin về quy hoạch sử dụng đất, giá đất đến từng người
dân. WEBGIS là hệ thống thông tin địa lý phân tán trên mạng Internet. WEBGIS có
tiềm năng lớn làm cho thơng tin địa lý trở nên hữu dụng và sẵn sàng tới người truy
cập, việc ứng dụng WEBGIS trong quản lý đất đai nhằm phục vụ cho việc quản lý,
khai thác, chia sẽ các nguồn dữ liệu đất đai, qua đó góp phần hồn thiện và nâng cao
năng lực quản lý nhà nước về đất đai, bảo đảm tính dân chủ, minh bạch và bảo đảm
quyền lợi của cá nhân, tổ chức sử dụng đất.
WEBGIS bằng phần mềm mã nguồn mở mang lại nhiều ưu thế nổi trội như
hồn tồn miễn phí, có khả năng phát triển mạnh bởi sự hỗ trợ của cộng đồng, với
những ưu thế đó, việc sử dụng các phần mềm mã nguồn mở để phát triển các ứng dụng
GIS trên nên WEB trở thành một xu thế phổ biến trong thời đại hiện nay.
Hiện tại, tỉnh Quảng Bình hiện chưa có WEBGIS cơng bố thơng tin quy hoạch
sử dụng đất, thông tin giá đất. Đồng Hới là thành phố trọng điểm của tỉnh Quảng
Bình trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đã và đang diễn ra sự thay đổi mạnh
mẽ trong cơ cấu sử dụng đất trong những năm gần đây và ảnh hưởng rất lớn đến

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



2

công tác quản lý nhà nước về đất đai và ảnh hưởng trực tiếp đến những người dân có
liên quan. Vì vậy nhu cầu tìm kiếm thơng tin về giá cả đất đai và quy hoạch sử dụng
đất là rất lớn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự đồng ý của lãnh đạo khoa Tài Nguyên
Đất và Môi Trường Nông Nghiệp cùng với sự hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn
Hồng Khánh Linh chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phương án
công bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất và giá đất bằng phần mềm mã nguồn mở”.
2. Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu phương án công bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất, giá đất
bằng phần mềm mã nguồn mở theo quy định tại Điều 48 Luật đất đai 2013 nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận các thông tin quy hoạch sử
dụng đất và thông tin giá đất thông qua môi trường mạng Internet.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tạo bộ cơ sở dữ liệu bản đồ quy hoạch sử dụng đất, giá đất bằng phần mềm
mã nguồn mở QGIS.
- Thiết kế xây dựng trang WEBGIS công bố công khai thông tin quy hoạch sử
dụng đất, giá đất tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần hồn thiện khả năng phát triển ứng dụng GIS bằng các phần
mềm mã nguồn mở với việc tích hợp dữ liệu khơng gian và thơng tin thuộc tính thành
một hệ thống hồn chỉnh trên WEB.
Đề tài là nền tảng trong việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở
phục vụ công bố công khai quy hoạch sử dụng đất, giá đất và các lĩnh vực khác.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu thành công sẽ rất thiết thực nếu đưa vào hoạt động do hiện
nay UBND thành phố Đồng Hới chưa có WEBGIS công bố công khai dữ liệu quy

hoạch, giá đất.
Giải quyết được các nhu cầu ngày càng lớn về tìm kiếm thông tin về đất đai,
đặc biệt là các thông tin quan trọng như giá đất, thông tin quy hoạch sử dụng đất, các
thơng tin địa chính… qua đó, góp phần làm minh bạch hóa thị trường bất động sản tại
thành phố Đồng Hới

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

Xây dựng WEBGIS mã nguồn mở hỗ trợ cho các công tác quản lý nhà nước về
đất đai hiệu quả hơn. Các nhà quản lý quy hoạch và người dân có thể tiếp cận trao đổi
với nhau thơng qua trang WEBGIS từ đó giúp tối ưu phương án quy hoạch sử dụng đất
bằng những đóng góp ý kiến phản hồi của người dân thông qua kênh liên lạc trực
tuyến trên trang WEBGIS.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Quy hoạch sử dụng đất
1.1.1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian
sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi
trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng
đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính

trong một khoảng thời gian xác định (Điều 3 Luật Đất Đai 2013).
Về kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất là việc tổ chức sử dụng tài nguyên đất đai
của một vùng lãnh thổ cho những mục tiêu kinh tế - xã hội định trước, lấy đơn vị hành
chính nhà nước làm khung nhưng không bị giới hạn bởi các đơn vị hành chính nhà
nước nội bộ (cấp dưới) để giải bài tốn của phát triển. Với vốn đất đai và lao động xác
định, phải sắp xếp sao cho địa phương đó tiến lên với tốc độ mong muốn và hài hoà
với cả nước. Quy hoạch sử dụng đất phải chỉ ra được sự phối hợp sử dụng đất của các
địa phương trong một vùng ra sao để đảm bảo sự đồng bộ trong phát triển.
Về kinh tế, quy hoạch sử dụng đất là q trình tối đa hóa giá trị của bất động
sản, theo đó việc sử dụng đất được quyết định trên cơ sở các động lực của thị trường,
nên cũng có thể nói rằng quy hoạch sử dụng đất phải trở thành một sản phẩm của cơ
chế thị trường - nghĩa là mỗi thửa đất đều phải được sử dụng theo cách đảm bảo tổng
số các thửa đất trong vùng quy hoạch có giá trị tối đa theo các tiêu chuẩn thị trường.
Nói cách khác, mỗi thửa đất phải được sử dụng sao cho có giá trị lớn nhất mà không
gây ra sự giảm giá đồng loạt cho những thửa đất cịn lại trong vùng.
Vậy là có thể dùng những thuật tốn thơng thường để giải quyết những vấn đề
phức tạp, làm giảm nhẹ tính khơng hồn thiện của thị trường bất động sản do tác động
tự nhiên của quan hệ cung cầu. Giá trị đền bù giải phóng mặt bằng để thực hiện quy
hoạch khi phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất được xem là khoản ứng trước lợi ích
do quy hoạch sử dụng đất mang lại. Quy hoạch sử dụng đất phải làm cho tổng giá trị
đất đai trong vùng được tăng cao.
Về xã hội, quy hoạch sử dụng đất đảm bảo cân bằng nhu cầu đất đai cho các
nhóm lợi ích, cân bằng giữa nhu cầu sản xuất với đời sống vật chất và tinh thần của
các cộng đồng dân cư, thoả mãn nhu cầu đa dạng đối với đất đai của toàn xã hội.
Về pháp lý, quá trình lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất cũng là q trình
hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước và thực hiện dân chủ hóa trong quản lý sử dụng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



5

tài nguyên thiên nhiên và tài sản xã hội. “Dự thảo quy hoạch sử dụng đất chi tiết phải
được giới thiệu đến từng tổ dân phố, thơn, xóm, bn, ấp, làng, bản, phum, sóc và các
điểm dân cư khác, đồng thời phải được niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã,
phường, thị trấn nơi có đất. Các quy định pháp luật về lập, xét duyệt và tổ chức thực
hiện quy hoạch sử dụng đất trở thành công cụ quản lý nhà nước đảm bảo cho sự phát
triển đồng bộ, ổn định và an toàn được thể hiện ngay trong nội dung của các đề án quy
hoạch sử dụng đất.
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và tái cơ cấu nền kinh tế, việc sử dụng đất phải
trải qua những điều chỉnh lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông
nghiệp, giữa đất dùng cho sản xuất (tư liệu sản xuất) với các loại đất chuyên dùng (cơ
sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội),... thì quy hoạch sử dụng đất là cơng cụ và giải
pháp quan trọng thể hiện ý chí của phát triển và trở thành cơ sở quyết định cho quy
hoạch kế hoạch phát triển các chuyên ngành.
Do yêu cầu của hội nhập và hợp tác quốc tế, quy hoạch sử dụng đất của Việt
Nam còn cần nghiên cứu những kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực này để hồn thiện
quy trình và chính sách, tăng khả năng thu hút đầu tư và thích nghi với những định
hướng mới của cộng đồng quốc tế.
1.1.1.2. Vai trò của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý nhà nước về đất đai góp
phần tích cực vào việc phân bổ và sử dụng ngày càng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và
bền vững tài nguyên đất đai. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là căn cứ để giao đất,
cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất. Quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất tạo ra cơ cấu sử dụng đất phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm an ninh lương thực.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tạo ra quỹ đất phù hợp cho phát triển công
nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị, đáp ứng
nhu cầu sử dụng đất của giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Theo Điều 35 Luật đất đai 2013 việc lập QHSDĐ phải đảm bảo các nguyên tắc

sau đây:
- Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh.
- Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp
với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Quy
hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của
cấp xã.
- Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả.
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường; thích ứng với
biến đổi khí hậu.
- Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Dân chủ và công khai.
- Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi ích
quốc gia, cơng cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải bảo
đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định, phê duyệt.
- Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh: có vị trí trung tâm và là khung sườn trung
gian giữa Trung ương và địa phương. Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất
cấp tỉnh là thiết lập cơ cấu sử dụng các loại đất chính (đất nơng nghiệp, phi nơng
nghiệp, đất chưa sử dụng) một cách hợp lý, phân bổ và bố trí đất đai cho các dự án đầu
tư, phát triển các đô thị, các cơng trình cơng cộng, giao thơng, thủy lợi chính,... trên

địa bàn tỉnh trong thời kỳ quy hoạch.
- Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện: đóng vai trị trung gian, cầu nối giữa cấp
tỉnh và xã. Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện là thiết lập một
cách hợp lý cơ cấu sử dụng các loại đất (đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử
dụng) và các loại hình chi tiết của từng loại đất trên phạm vi toàn huyện nhằm đáp ứng
nhu cầu đất đai cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quy hoạch.
- Quy hoạch sử dụng đất cấp xã: thể hiện phương án quy hoạch sử dụng đất chi
tiết (gắn với thửa đất) trong thời kỳ quy hoạch. Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch sử
dụng đất cấp xã là xây dựng cơ cấu sử dụng đất hợp lý, phân bổ các loại đất cho các
mục đích sử dụng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong
giai đoạn quy hoạch, đồng thời đảm bảo tính bền vững về môi trường sinh thái.
1.1.1.3. Quy định về công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Việc công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được Luật đất đai
2013 quy định như sau:
Tại Điều 36 Luật Đất đai 2013 quy định, Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất gồm: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, đất quốc phịng, đất an ninh (khơng có quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7

Tại Điều 40 quy định, nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, kế hoạch sử
dụng đất hàng năm của cấp huyện phải xác định diện tích các loại đất theo nhu cầu sử
dụng đất cấp huyện và cấp xã.
Tại Điều 48 quy định:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện sau khi
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt phải được công bố công
khai (Khoản 1).

- Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm cơng bố công khai quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp huyện tại trụ sở cơ quan, trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban
nhân dân cấp huyện và công bố công khai nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
cấp huyện có liên quan đến xã, phường, thị trấn tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã
(điểm c khoản 2).
- Thời điểm, thời hạn công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo
quy định sau đây (Khoản 3): (a) Việc công bố công khai được thực hiện trong thời hạn
30 ngày kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt; (b)
Việc công khai được thực hiện trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Như vậy, theo quy định của Luật Đất đai thì người cơng dân có quyền được biết
về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp huyện có liên quan đến đến xã, phường,
thị trấn tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã (nơi mà người công dân đang sinh sống).
Tại điểm c Khoản 2 Điều 48 quy định: Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách
nhiệm cơng bố cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tại trụ sở cơ
quan, trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp huyện và công bố công
khai nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện có liên quan đến xã,
phường, thị trấn tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã.
1.1.2. Tổng quan về giá đất
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,
xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua
nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức mới tạo lập và bảo vệ được vốn đất
đai như ngày hôm nay.
Đất đai được coi là một tài sản đặc biệt do bản thân nó khơng phải do lao động
làm ra mà lao động tác động vào đất để biến đất từ trạng thái hoang hóa trở thành đất
sử dụng vào các mục đích khác nhau. Đất đai có giới hạn về vị trí, giới hạn về không
gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Bên cạnh đó đất đai cịn có khả năng sinh lợi vì
trong quá trình sử dụng biết sử dụng hợp lý thì giá trị của đất khơng những mất đi mà

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



8

cịn có xu hướng tăng lên. Tính tài sản đặc biệt và tính hàng hóa đặc biệt là một trong
những ngun nhân địi hỏi phải định giá đất. Tính tài sản đặc biệt có tính chất đỏi hỏi
phải định giá là đất đai tham gia nhiều vào quá trình sản xuất nhưng khơg chuyển dần
giá trị của nó vào giá thành của sản phẩm, khơng hao mịn, càng tham gia nhiều vào
quá trình sản xuất thì giá đất càng tăng lên. Đất đai là sản phẩm phi lao động, bản thân
nó khơng có giá trị. Để phản ánh tác dụng của đất đai trong hoạt động kinh tế cũng
như thu lợi trong q trình mua bán đất đai phải thơng qua giá trị của nó, hay cịn gọi
là giá đất.
1.1.2.1. Khái niệm về định giá đất
Giá đất là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất (Luật
đất đai 2013). Hầu hết những nước có nền kinh tế thị trường, giá đất được hiểu là biểu
hiện về mặt giá trị của quyền sở hữu đất đai. Vậy xét về phương diện tổng quát, giá đất
là giá bán quyền sở hữu đất, chính là mệnh giá của chính mảnh đất đó trong khơng
gian và thời gian xác định.
Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, giá cả đất đai là dựa trên chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, là tổng hoà giá trị hiện hành của địa tô nhiều năm được chi
trả một lần, là hình thức thực hiện quyền sở hữu đất đai trong kinh tế. Cho nên giá cả
đất đai Việt Nam khơng giống các quốc gia thơng thường có chế độ tư hữu đất đai, mà
giá đất là giá phải trả để có quyền sử dụng đất trong nhiều năm, mà không phải là giá
cả quyền sở hữu đất, đồng thời do thời gian sử dụng đất tương đối dài, nói chung đều
trên dưới hai mươi năm, trong thời gian sử dụng cũng có quyền chuyển nhượng,
chuyển đổi, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn tương tự như quyền sở hữu.
1.1.2.2. Phân loại giá đất
Giá đất được hình thành trong các trường hợp sau đây:
1. Do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định giá. Đề tài chọn
giá đất do UBND tỉnh Quảng Bình quy định để làm tài liệu cho quá trình nghiên cứu.

2. Do đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất
3. Do người sủ dụng đất thoả thuận về giá đất với những người có liên quan
khi thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất,
góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định được sử dụng
làm căn cứ để tính thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, tính
tiền sử dụng đất và tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử
dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất; tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao
đất khơng thu tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9

tính tiền bồi thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây ra
thiệt hại cho Nhà nước.
Giá đất hình thành do đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử
dụng đất thường phản ánh chính xác giá trị thực của đất đai, khắc phục việc đầu cơ
đất đai để kiếm lời và các tiêu cực trong hoạt động giao đất, cho thuê đất.
Giá đất do người sử dụng đất thoả thuận với những người có liên quan khi thực
hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất… nó biểu hiện bằng tiền do người chuyển nhượng và người
nhận chuyển nhượng tự thoả thuận với nhau tại một thời điểm gọi là giá đất thị truờng.
Giá bán quyền sử dụng của một mảnh đất nào đó phù hợp với khả năng của người bán
quyền sử dụng đất trong một thị trường có tác động quy luật giá trị (trao đổi ngang
giá), quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Giá đất này phản ánh đúng bản chất
giao dịch dân sự về đất đai là tôn trọng sự tự do thoả thuận ý chí giữa các bên, tính
đúng giá trị thực của đất đai khắc phục sự áp đặt về giá đất của Nhà nước và phù hợp
với việc sử dụng đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường.

1.1.2.3. Đặc điểm của giá đất
- Không giống nhau về phương thức biểu thị
Giá đất đai phản ánh tác dụng của đất đai trong hoạt động kinh tế, quyền lợi đất
đai đến đâu thì có khả năng thu lợi đến đó và cũng có giá tương ứng như giá của quyền
sở hữu, giá quyền sử dụng, giá cho thuê, giá thế chấp. . . Như vậy giá đất được biểu thị
ở nhiều phương thức khác nhau, ngoài biểu thị bằng giá quyền sở hữu, giá quyền sử
dụng cịn có thể biểu thị bằng thuế. Có nghĩa là đất đai tồn tại thị trường cho thuê. Mối
quan hệ giá đất đai với tiền thuê cũng giống như mối quan hệ lợi tức và tư bản, chỉ cần
xác định xuất lợi tức hoàn vốn là có thể sinh ra giá đất.
- Khơng giống nhau về thời gian hình thành
Do đất đai có tính khác biệt cá thể lớn, lại thiếu một thị trường hồn chỉnh, giá
cả được hình thành dưới sự ảnh hưởng lâu dài từ quá khứ đến tương lai, thời gian hình
thành giá cả dài, khó so sánh với nhau. Khi định giá cần căn cứ đực điểm bản thân loại
đất và tình trạng thị trường, tiến hành phân tích cụ thể để đưa ra giá đất phù hợp với
từng thời điểm nhất đinh.
Ví dụ: Nếu cuối năm 2016 đất nền khu đô thị mới Khu 533 phường Đức Ninh
Đông, thành phố Đồng Hới được bán với giá 15 - 20 triệu đ/m2 thì nay tăng lên 25 30 triệu đ/m2.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10

- Giá đất đai không phải là biểu hiện tiền lệ của giá trị đất đai, giá cả cao hay
thấp không phải do giá thành sản xuất quyết định.
Đất đai không phải là sản phẩm lao động của con người nên khơng có giá thành
sản xuất. Thực tế trong trường hợp con người khai giá đất đai chi phí trực tiếp đầu tư
vào đất. Tuy nhiên các khoản chi phí khác khó phân bổ để hoạch tốn vào giá đất.
VD: Đối với đất đai ở đô thị các khoản chi phí trực tiếp như xây dựng hệ thống đường
giao thơng, điện, cấp thốt nước có thể tính được và phân bổ như một phần của giá đất.

Nhưng các chi phí khác như xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội (trường học, bệnh
viện, chợ...) góp phần làm khu dân cư đó thuận lợi trong cuộc sống, phần nào đẩy giá
đất của khu vực đó lên nhưng khó tính tốn để đưa vào giá đất đó được.
- Giá đất chủ yếu là do nhu cầu về đất đai và có xu thế tăng cao rõ ràng, tốc độ
tăng giá đất tăng cao hơn so với tốc độ tăng giá của hàng hóa thơng thường. Có 2
ngun nhân:
+ Đầu tiên là do sự khan hiếm của đất đai nên tính co dãn trong cung nhỏ
+ Sự đồng thời phát triển của kinh tế - xã hội và nhân khẩu tăng lên không
ngừng nên nhu cầu về đất liên tục tăng theo, cấu tạo hũu cơ của tư bản toàn xã hội
được nâng cao khiến tỷ xuất bình quân xã hội giảm dẫn đến xu thế giảm lợi nhuận từ
đó làm giá đất có trạng thái tăng lên Trong thị trường thông thường, giá đất chịu ảnh
hưởng của cả cung, cầu. Nhưng nói trung cung của đất là do tự nhiên cung cấp, đất đai
mà con người có thể sử dụng được là rất hạn chế, làm cho tính co dãn trong cung kinh
tế là rất nhỏ, nhưng do nhu cầu đối với đất lại thay đổi theo sự phát triển của nền kinh
tế nên tính co dãn lại rất lớn, đó là mặt chủ yếu ảnh hưởng đến giá đất.
- Giá đất có tính khu vực và tính cá biệt rõ rệt
Do đất có tính cố định về vị trí nên giữa các thị trường có tình khu vực. Giá cả
của đất rất khó hình thành thống nhất, mà có tính đặc trưng khu vực rõ ràng. Trong
cùng một thành phố, vị trí của thửa đất khác nhau thì giá đất cũng khác nhau, giá đất
có tính cá biệt rất rõ ràng. Ngồi ra thì giá đất cịn phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế,
sự gia tăng dân số của từng vùng. Vì vậy thửa đất khác nhau có giá cả khác nhau.
1.1.3. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý
1.1.3.1. Khái niệm
Theo ESRI, tập đoàn nghiên cứu và phát triển các phần mềm GIS nổi tiếng, Hệ
thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System) là một tập hợp có tổ chức, bao
gồm hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý và con người, được thiết

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



11

kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích, và hiển thị tất cả
các dạng thơng tin liên quan đến vị trí địa lý.
Thơng tin địa lý được thể hiện chủ yếu dưới dạng bản đồ đã ra đời từ xa xưa.
Các bản đồ trước tiên được phác thảo để mơ tả vị trí, cảnh quan, địa hình… Bản đồ
chủ yếu gồm những điểm và đường. Tuy nhiên bản đồ dạng này thích hợp cho quân
đội và các cuộc thám hiểm hơn là được sử dụng như một công cụ khai thác tiềm năng
của địa lý.
Bản đồ vẫn tiếp tục được in trên giấy ngay cả khi máy tính đã ra đời một thời
gian dài trước đó. Bản đồ in trên giấy bộc lộ những hạn chế như: Thời gian xây dựng,
đo đạc, tạo lập rất lâu và tốn kém. Lượng thông tin mang trên bản đồ giấy là hạn chế vì
nếu mang hết các thơng tin lên bản đồ sẽ gây khó đọc. Bên cạnh đó bản đồ giấy khơng
thể cập nhật theo thời gian được…Ý tưởng mơ hình hóa khơng gian lưu trữ vào máy
tính, tạo nên bản đồ máy tính. Đó là bản đồ đơn giản có thể mã hóa, lưu trữ trong máy
tính, sữa chữa khi cần thiết, có thể hiển thị trên màn hình và in ra giấy.
Tuy nhiên các nhà nghiên cứu nhận thấy nhiều vấn đề địa lý cần phải thu thập
một lượng lớn thông tin không phải là bản đồ. Lúc này khái niệm Hệ thống thông tin
địa lý ra đời thay thế cho thuật ngữ bản đồ máy tính.
GIS được hình thành từ các ngành khoa học: địa lý, bản đồ, tin học và toán học.
Chỉ đến những năm 80 thì GIS mới có thể phát huy hết khả năng của mình do sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ phần cứng. Bắt đầu từ thập niên 80, GIS đã trở nên phổ
biến trong các lãnh vực thương mại, khoa học và quản lý.
Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống phần mềm máy tính được
sử dụng trong việc vẽ bản đồ, phân tích các vật thể, hiện tượng tồn tại trên trái đất.
Công nghệ GIS tổng hợp các chức năng chung về quản lý dữ liệu như hỏi đáp và
phân tích thống kê với sự thể hiện trực quan và phân tích các vật thể hiện tượng
khơng gian trong bản đồ. Sự khác biệt giữa GIS và các hệ thống thông tin thơng
thường là tính ứng dụng của nó rất rộng trong việc giải thích hiện tượng, dự báo và
qui hoạch chiến lược.

1.1.3.2. Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý
Hệ thống thông tin địa lý được kết hợp bởi năm thành phần chính: phần cứng,
phần mềm, dữ liệu, con người và chính sách được mơ tả trong hình dưới đây:
Tất cả được tổ chức, kết hợp, điều hành, tự động hóa, cung cấp thơng tin qua
việc diễn tả địa lý.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

Hard
ware
Software

Peop
le

Data

GIS
Appr
oach

Hình 1.1. Mơ hình các thành phần GIS
Phần cứng là hệ thống máy tính trên đó một hệ GIS hoạt động. Bao gồm thiết bị
nhập số liệu (bàn phím, bàn số hóa…), thiết bị lưu trữ dữ liệu (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
CD, USB…), thiết bị xử lí số liệu, thiết bị sản xuất sản phẩm.
Con người là yếu tố quan trọng, bao gồm:
- Các kỹ thuật viên: am hiểu về máy tính và các phần mềm GIS có nhiệm vụ

sử dụng thiết bị, nhập và xử lý dữ liệu.
- Các nhà phân tích và điều hành hệ thống: đảm bảo sự hoạt động suôn sẽ của
hệ thống GIS.
- Các nhà lãnh đạo: sử dụng hệ thống làm công cụ trợ giúp để họach định các
chủ trương, kế họach trong quản lý và phát triển.
Là các phần mềm có khả năng nhập, lưu trữ, xử lý, phân tích, tính tốn, hiển thị
các dữ liệu theo yêu cầu của người sử dụng.
Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lý số liệu thông tin địa lý: ACR/INFO,
SPAN,ERDAS-Imagine, ILWIS, MGE/MICROSTATION, IDRISIW, IDRISI,
WINGIS,…
Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lý và quản lý các thông tin địa lý: ERMAPPER, ATLASGIS, ARCVIEW, MAPINFO,…
Dữ liệu là thành phần cốt lõi của hệ GIS. Dữ liệu được sử dụng trong GIS
không chỉ là số liệu địa lý riêng lẽ mà còn phải được thiết kế trong một cơ sở dữ liệu.
Những thơng tin địa lý có nghĩa là sẽ bao gồm các dữ kiện về: vị trí địa lý, thuộc tính
của thơng tin, mối liên hệ khơng gian của các thơng tin và thời gian. Có 2 dạng dữ liệu
được sử dụng trong kỹ thuật GIS là:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13

Dữ liệu không gian hay dữ liệu đồ họa: Là những hình ảnh, đường nét, điểm
của bản đồ được số hóa thành dạng vector để quản lý trong máy tính.
Dữ liệu phi khơng gian hay dữ liệu thuộc tính: Là những số liệu, bảng biểu mơ
tả tính chất, đặc trưng của dữ liệu khơng gian. Nó được biểu thị dưới dạng những con
số hoặc chữ viết mô tả số lượng, tính chất, thơng số liên quan đến bản đồ.
Chính sách là hợp phần rất quan trọng để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ
thống, là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS. Hệ
thống GIS cần được điều hành bởi một bộ phận quản lý, bộ phận này phải được bổ

nhiệm để tổ chức hoạt động hệ thống GIS một cách có hiệu quả để phục vụ người sử
dụng thông tin.
Để hoạt động thành công, hệ thống GIS phải được đặt trong một khung tổ
chức phù hợp và có những hướng dẫn cần thiết để quản lý, thu thập, lưu trữ và phân
tích số liệu, đồng thời có khả năng phát triển được hệ thống GIS theo nhu cầu. Các
chính sách về GIS hỗ trợ đắc lực đến việc phát triển hệ thống GIS nhằm đạt được
những mục tiêu phát triển. Ngoài ra việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng có
liên quan cũng phải được đặt ra, nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng của GIS cũng như
các nguồn số liệu hiện có.
Như vậy, trong 5 hợp phần của GIS, hợp phần chính sách và quản lý đóng vai
trị rất quan trọng để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống, đây là yếu tố quyết
định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS.
1.1.3.3. Chức năng của GIS
– Thu thập dữ liệu: là cơng việc khó khăn và nặng nề nhất trong quá trình xây
dựng một ứng dụng GIS. Các dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như dữ
liệu đo đạc từ thực địa, dữ liệu từ các loại bản đồ, dữ liệu thống kê…
– Thao tác dữ liệu: vì các dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn có định dạng
khác nhau và có những trường hợp các dạng dữ liệu đòi hỏi được chuyển dạng và thao
tác theo một số cách để tương thích với hệ thống. Ví dụ: các thơng tin địa lý có giá trị
biểu diễn khác nhau tại các tỷ lệ khác nhau (lớp dân cư trên bản đồ địa chính được thể
hiện chi tiết hơn trong bản đồ địa hình). Trước khi các thơng tin này được tích hợp với
nhau thì chúng phải được chuyển về cùng một tỷ lệ (cùng mức độ chi tiết hoặc mức độ
chính xác). Đây có thể chỉ là sự chuyển dạng tạm thời cho mục đích hiển thị hoặc cố
định cho yêu cầu phân tích.
– Quản lý dữ liệu: là một chức năng quan trọng của tất cả các hệ thông tin địa
lý. Hệ thống thơng tin địa lý phải có khả năng điều khiển các dạng khác nhau của dữ
liệu đồng thời quản lý hiệu quả một khối lượng lớn dữ liệu với một trật tự rõ ràng. Một

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



14

yếu tố quan trọng của GIS là khả năng liên kết hệ thống giữa việc tự động hóa bản đồ
và quản lý cơ sở dữ liệu (sự liên kết giữa dữ liệu khơng gian và thuộc tính của đối
tượng). Các dữ liệu thông tin mô tả cho một đối tượng bất kỳ có thể liên hệ một cách
hệ thống với vị trí khơng gian của chúng. Sự liên kết đó là một ưu thế nổi bật của việc
vận hành GIS.
– Hỏi đáp và phân tích dữ liệu: Khi đã xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ
liệu GIS thì người dùng có thể hỏi các câu hỏi đơn giản như:
+ Thông tin về thửa đất: Ai là chủ sở hữu của mảnh đất?, Thửa đất rộng bao nhiêu
+ Tìm đường đi ngắn nhất giữa hai vị trí A và B?
+ Thống kê số lượng cây trồng trên tuyến phố?
+ Hay xác định được mật độ diện tích trồng cây xanh trong khu vực đô thị?…
GIS cung cấp khả năng hỏi đáp, tìm kiếm, truy vấn đơn giản “chỉ nhấn và
nhấn” và các cơng cụ phân tích dữ liệu khơng gian mạnh mẽ để cung cấp thông tin
một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, hỗ trợ ra quyết định cho những nhà
quản lý và quy hoạch.
– Hiển thị dữ liệu: GIS cho phép hiển thị dữ liệu tốt nhất dưới dạng bản đồ
hoặc biểu đồ. Ngồi ra cịn có thể xuất dữ liệu thuộc tính ra các bảng excel, tạo các bản
báo cáo thống kê, hay tạo mơ hình 3D, và nhiều dữ liệu khác.
1.1.3.4. Dạng dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý
Dữ liệu của WEBGIS cũng giống như hệ thống thơng tin địa lý, có thể chia ra
làm 2 loại dữ liệu cơ bản: Dữ liệu không gian và dữ liệu phi không gian. Mỗi loại có
những đặc điểm riêng và chúng khác nhau về yêu cầu lưu giữ số liệu, hiệu quả, xử lý
và hiển thị.
1.1.3.4.1. Dạng dữ liệu không gian
* Dữ liệu vector
Đối tượng điểm
Điểm được xác định bởi cặp giá trị điểm. Các đối tượng đơn, thông tin về địa lý

chỉ gồm cơ sở vị trí sẽ được phản ánh là đối tượng điểm. Các đối tượng kiểu điểm có
đặc điểm:
-

Là toạ độ đơn (x,y),

-

Khơng cần thể hiện chiều dài và diện tích.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15

Tỷ lệ trên bản đồ tỷ lệ lớn, đối tượng thể hiện dưới dạng vùng. Tuy nhiên trên
bản đồ tỷ lệ nhỏ, đối tượng này có thể thể hiện dưới dạng một điểm. Vì vậy, các đối
tượng điểm và vùng có thể được dùng phản ánh lẫn nhau.
Đối tượng đường
Đường được xác định như một tập hợp dãy của các điểm. Mơ tả các đối tượng
địa lý dạng tuyến, có các đặc điểm sau:
-

Là một dãy các cặp toạ độ;

-

Bắt đầu và kết thúc bởi node;

-


Nối với nhau và cắt nhau tại điểm;

-

Hình dạng được định nghĩa bởi các điểm;

-

Độ dài chính xác bằng các cặp toạ độ.

Đối tượng vùng
Vùng được xác định bởi ranh giới các đường thẳng. Các đối tượng địa lý có
diện tích và đóng kín bởi một đường được gọi là đối tượng vùng polygons, có các đặc
điểm sau:
-

Polygons được mô tả bằng tập các đường và điểm nhãn

-

Một hoặc nhiều cung định nghĩa đường bao của vùng

-

Một điểm nhãn nằm trong vùng để mô tả, xác định cho mỗi một vùng

Hình 1.2. Một số khái niệm trong cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



16

Khái niệm dữ liệu Vector
Các đối tượng không gian khi biểu diễn ở cấu trúc dữ liệu vector được tổ chức
dưới dạng điểm, đường và vùng, và được biểu diễn trên một hệ thống tọa độ nào đó.
Đối với các đối tượng biểu diễn trên mặt phẳng, mỗi đối tượng điểm được biểu diễn
bởi một cặp tọa độ (x, y); đối tượng đường được xác định bởi một chuỗi liên tiếp các
điểm, đoạn thẳng được nối giữa các điểm hay còn gọi là cạnh, điểm bắt đầu và điểm
kết thúc của một đường gọi là các nút; đối tượng vùng được xác định bởi các đường
khép kín.

Hình 1.3. Minh họa đối tượng đường gồm có các nút, điểm, cạnh
Các loại cấu trúc trong dữ liệu vector
Cấu trúc dữ liệu vector bao gồm hai loại là cấu trúc Spaghetti và cấu trúc Topology.
Cấu trúc Spaghetti
Trong cấu trúc dữ liệu Spaghetti, đơn vị cơ sở là các cặp tọa độ trên một khơng
gian địa lý xác định. Do đó, mỗi đối tượng điểm được xác định bằng một cặp tọa độ
(x, y); mỗi đối tượng đường được biểu diễn bằng một chuỗi những cặp tọa độ (xi, yi);
mỗi đối tượng vùng được biểu diễn bằng một chuỗi những cặp toạ độ (x j, yj) với điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau.
Ví dụ:

Hình 1.4. Minh họa dữ liệu Spaghetti

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



×