Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng đạm hữu cơ từ bánh dầu cho cây măng tây xanh trồng tại thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN TRUNG THÔNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ PHÂN ĐẠM VÔ CƠ BẰNG ĐẠM HỮU CƠ TỪ BÁNH DẦU CHO
CÂY MĂNG TÂY
XANH TRỒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

HUẾ 2020

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN TRUNG THÔNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ PHÂN ĐẠM VÔ CƠ BẰNG ĐẠM HỮU CƠ TỪ BÁNH DẦU CHO
CÂY MĂNG TÂY
XANH TRỒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mãsố: 8620110

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. LÃ THỊ THU HẰNG

HUẾ 2020

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu khả năng thay thế phân đạm vô cơ
bằng đạm hữu cơ từ bánh dầu cho cây măng tây xanh trồng tại Thừa Thiên Huế”
làcơng trình nghiê cứu khoa học độc lập của riêng tơi. Các thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Các số liệu sử dụng, kết quả nghiê
cứu nêu trong luận văn do tơi tự thu thập, phân tích một cách trung thực, khách
quan vàphùhợp với thực tiễn. Các kết quả này chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2020
Học viên

Phan Trung Thông

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN


Để hồn thành đề tài này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường
Đại Học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, quýThầy Côgiáo và
Cán bộ Trung tâm nghiê cứu vàdịch vụ nông nghiệp đã truyền đạt những kiến
thức quýbáu cho tôi.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. LãThị Thu Hằng, người đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo vàtạo điều kiện để cho tơi hồn thành được luận văn
này.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong suốt quátrình học tập cũng như thực hiện luận văn.
Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân vàthời gian thực tập cịn hạn chế nê
nội dung đề tài khơng tránh khỏi những sai sót vàkhiếm khuyết, kính mong nhận
được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn thêm của quýThầy Cơgiáo vàcá bạn để luận văn
được hồn thiện hơn.

Huế, ngày 11 tháng 11 năm 2020
Học viên

Phan Trung Thông

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

TĨM TẮT

Nhằm hướng đến mục tiêu phát triển nơng nghiệp an tồn, bền vững, hạn
chế sử dụng phân hóa học trong canh tác, việc thay thế phân bón hóa học bằng
phân hữu cơ ngày càng được quan tâm. Trong nghiê cứu này đã được thực hiện
thay thế phân đạm vô cơ bằng đạm hữu cơ từ bánh dầu cho cây măng tây xanh

trồng tại Thừa Thiên Huế. Thínghiệm được bố trítheo thể thức khối hồn tồn
ngẫu nhiê với 3 lần lặp lại, gồm 4 công thức tương ứng với cá tổ hợp phân bón
khác nhau được thực hiện tại Trung tâm nghiê cứu vàdịch vụ nông nghiệp, Khoa
Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế, thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng
7/2020. Kết quả thínghiệm cho thấy: Bón phân thúc cho cây măng tây xanh kết
hợp giữa phân hữu cơ bánh dầu với phân phân vô cơ theo tỷ lệ thay thế 50%
đạm urê(CT I) bằng đạm hữu cơ từ bánh dầu, cây sinh trưởng phát triển tốt và
cho năng suất, chất lượng măng cao hơn so với đối chứng (khơng bón phân
thúc) hoặc bón hồn tồn phân vơ cơ thông thường: sau trồng 155 ngày thu
măng tơ; số cây trên bụi 8,37 cây, chiều cao cây 147,18 cm; đường kính thân
8,92 mm; hàm lượng diệp lục trong lá78,50 chỉ số SPAD; tổng số chồi măng 90
chồi; khối lượng chồi măng 13,80 g/chồi; năng suất thực thu 12,34 tạ/ha.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................... ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................................ vii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................................ 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN................................................... 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................... 4
1.1.1. Giới thiệu chung về cây măng tây.................................................................................... 4
1.1.2. Vai tròcá chất dinh dưỡng cần thiết cho cây măng tây........................................ 13
1.1.3. Đạm urêvàphân bón hữu cơ............................................................................................... 18
1.1.4. Giới thiệu chung về bánh dầu........................................................................................... 19
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................. 20
1.2.1. Tình hình sản xuất vàtiêu thụ măng tây trên thế giới vàở Việt Nam............20
1.2.2. Tình hình sản xuất vàsử dụng phân bón hữu cơ từ bánh dầu ở Việt Nam.24
1.2.3. Các nghiê cứu trong và ngoài nước liên quan đến đền tài................................. 26
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................ 35
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 35
2.1.1. Đối tượng nghiê cứu.............................................................................................................. 35

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v

2.1.2. Phạm vi nghiê cứu.................................................................................................................. 35
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................................. 35
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................... 36
2.3.1. Phương pháp bố tríthínghiệm........................................................................................... 36
2.3.2. Các cơng thức thínghiệm.................................................................................................... 36
2.3.3. Sơ đồ bố tríthínghiệm........................................................................................................... 37
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiê cứu và phương pháp thu thập số liệu.................................... 37
2.3.5. Phương pháp xử lýsố liệu................................................................................................... 39
2.3.6. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thí nghiệm.............................................................. 39
2.3.7. Diễn biến thời tiết khíhậu tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian nghiê

cứu................................................................................................................................................................ 39
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................... 42
3.1. THỜI GIAN CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG................................................... 42
3.2. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MĂNG TÂY XANH....................44
3.3. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY MĂNG TÂY XANH TRONG CÁC
CƠNG THỨC THÍNGHIỆM......................................................................................................... 47
3.4. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT.....................50
3.5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CHỒI MĂNG TÂY XANH.................52
4.6. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI............................................................................................ 54
3.7. HIỆU QUẢ KINH TẾ.............................................................................................................. 57
3.8. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA BÁNH DẦU.............................................. 59
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................... 61
4.1. KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 61
4.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................... 62
PHỤ LỤC................................................................................................................................................. 68

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Giátrị dinh dưỡng trong 100 g măng tây................................................................ 5
Bảng 1.2. Giátrị kinh tế của sản xuất măng tây....................................................................... 7
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất măng tây trên thế giới năm 2018.................................. 21
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất măng tây của một số nước trên thế giới năm 2018 .. 22

Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của bánh dầu sau khi phân tích........................... 35

Bảng 2.2. Các cơng thức thínghiệm (bón cho 1ha/1 năm).............................................. 36
Bảng 2.3. Diễn biến thời tiết ở Thừa Thiên Huế từ tháng 08/2019 - 04/2020....40
Bảng 3.1. Thời gian các giai đoạn sinh trưởng..................................................................... 42
Bảng 3.2. Khả năng sinh trưởng của cây măng tây............................................................ 44
Bảng 3.3. Đặc điểm sinh học của cây măng tây xanh....................................................... 48
Bảng 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây măng tây xanh.........50
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu chất lượng chồi măng tây xanh............................................. 53
Bảng 3.6. Thành phần sâu bệnh hại chủ yếu trên cây măng tây xanh......................54
Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của măng tây tại tỉnh Thừa Thiên Huế........................... 58
Bảng 3.8. Thành phần dinh dưỡng của bánh dầu sau khi phân tích........................... 60

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Một số loại măng tây....................................................................................................... 4
Hình 1.2. Thân cây măng tây............................................................................................................ 8
Hình 1.3. Lácây măng tây................................................................................................................... 9
Hình 1.4. Rễ cây măng tây................................................................................................................. 9
Hình 1.5. Cụm chồi và măng.......................................................................................................... 10
Hình 1.6. Hoa cây măng tây........................................................................................................... 10
Hình 1.7. Quả cây măng tây........................................................................................................... 11
Hình 1.8. Hạt cây măng tây............................................................................................................. 11
Hình 3.1. Thời gian từ trồng đến thu hoạch lứa măng đầu tiên ở cá cơng thức
nghiê cứu................................................................................................................................................... 43
Hình 3.2. Số cành lácấp 1/cây ở cá công thức nghiê cứu................................................ 45
Hình 3.3. Số cây trên bụi ở cá cơng thức nghiê cứu.......................................................... 45

Hình 3.4 . Ciều cao cây ở cá cơng thức nghiê cứu.............................................................. 46
Hình 3.5. Đường kính thân cây ở cá cơng thức nghiê cứu............................................. 46
Hình 3.6. Hàm lượng diệp lục trong lácây ở cá cơng thức nghiê cứu......................48
Hình 3.7. Khối lượng cây tươi ở cá công thức nghiê cứu............................................... 49
Hình 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây măng tây xanh.........51
Hình 3.9. Độ Brix của chồi măng tây ở cá công thức nghiê cứu................................. 53
Hình 3.10. Bệnh thối đọt măng..................................................................................................... 56
Hình 3.11. Bệnh thán thư.................................................................................................................. 57
Hình 3.12. Bệnh khơthân cành...................................................................................................... 57

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây măng tây (asparagus officinalis L.) thuộc họ măng tây

(Asparagaceae), làloại thực vật một lámầm, dạng bụi, thân thảo, lákim, sống lưu
niên, trồng thích hợp ở vùng khíhậu nhiệt đới. Măng tây được trồng ở nhiều nơi
trên thế giới như: Châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Đọt non của cây măng tây được
dùng trong ẩm thực như một loại rau cao cấp vìrất giàu chất dinh dưỡng vàcótác
dụng tốt cho tim mạch, hỗ trợ điều trị bệnh goutte, tiểu đường, đẹp da, tăng
cường sức đề kháng cho cơ thể nên rất được ưa chuộng vàcó giátrị kinh tế cao
(Štajner vàcộng sự, 2002; Palfi vàcộng sự, 2014; Trần Thị Ba vàcộng sự, 2014).


Hiện nay ở Việt Nam, măng tây xanh được trồng nhiều ở một số vùng
như: Hà Nội, Hải Phòng, Lâm Đồng, Ninh Thuận… Tuy nhiên, diện tích trồng
cịn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu rau sạch cho người tiêu dùng trong nước
vàxuất khẩu.
Ở Thừa Thiên Huế, sản xuất măng tây còn rất mới mẻ, hầu như chưa có cá
mơhình trồng trong sản xuất nơng nghiệp của địa phương. Vì vậy, nghiê cứu để
đưa một loại cây trồng cógiátrị dinh dưỡng vàkinh tế cao vào cơ cấu cây trồng
làviệc làm cần thiết để nâng cao thu nhập của người dân và đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của xãhội.
Trồng cây măng tây áp dụng cá biện phá kỹ thuật canh tác chưa thích hợp
như: cách duy trì ẩm độ đất trong mùa nắng, cá biện phá che phủ luống để hạn
chế cỏ dại và xói mịn đất, sử dụng quánhiều phân hoáhọc, … sẽ làm cho đất
ngày càng bị thối hố, độ phìnhiêu giảm, đất bị mất cân bằng dinh dưỡng, hệ vi
sinh vật trong đất thấp… dẫn đến năng suất vàchất lượng chồi măng non không
cao và tăng gây ô nhiễm môi trường.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2

Bón phân hữu cơ cho cây trồng giúp cho độ phìcủa đất được cải thiện
như: tăng hàm lượng chất hữu cơ, tăng lân hữu dụng, tăng khả năng cung cấp
đạm cho cây trồng (Sun, 2003; VõThị Gương vàcộng sự, 2011). Bên cạnh đó,
việc cung cấp cá chất dinh dưỡng cho cây trồng từ phân hữu cơ diễn ra từ từ nê
cây trồng sẽ sử dụng hiệu quả nguồn dinh dưỡng này hơn so với phân vô cơ (Bi
vàEvans, 2010).
Nhiều công trình nghiê cứu gần đây cho thấy, việc sử dụng phân vô cơ kết
hợp với phân hữu làm năng suất cây măng tây tăng đáng kể (Warman, 1991;
Espejo vàcộng sự, 1997; Tejada vGonzỏlez, 2003; Seỗer vcng s 2006).

Nhm hng n mục tiêu phát triển nơng nghiệp an tồn, bền vững, hạn
chế sử dụng phân hóa học trong canh tác, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên
cứu khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng đạm hữu cơ từ bánh dầu cho
cây măng tây xanh trồng tại Thừa Thiên Huế”, từng bước giảm lượng phân
hóa học bón trong sản xuất cây măng tây.
2.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Thay thế nguồn đạm urêbằng đạm hữu cơ từ bánh dầu cho cây măng tây xanh

sinh trưởng phát triển tốt hướng đến nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
3.

Xác định được liều lượng bánh dầu phùhợp để bón cho cây măng tây xanh.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

*Ý nghĩa khoa học
-

Cung cấp cơ sở lý luận trong sử dụng phân bón hữu cơ từ bánh dầu phù

hợp để trồng măng tây xanh.
-

Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng

cây măng tây xanh hữu cơ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



3
*

Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần tận dụng nguồn phụ phẩm trong sản xuất dầu lạc sẵn có ở địa

phương, tạo tiền đề để phát triển cây măng tây xanh theo hướng hữu cơ trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Giới thiệu chung về cây măng tây
1.1.1.1. Nguồn gốc
Măng tây (Asparagus officinalis Linn) có tên tiếng Anh là Asparagus, thuộc
họ măng tây Asparagaceae.
Măng tây có nguồn gốc từ các nước phía đơng Địa Trung Hải và các giống
măng tây hoang dã đã được phát hiện ở Châu Phi (Cultures, 2020). Đầu tiên
măng tây chỉ được biết với tính năng như một loại thảo dược dùng làm thuốc để
chữa các bệnh về tim, phù thũng, đau răng (Medicinalherbs, 2020). Sau đó cũng
chính người Hy Lạp đã sử dụng măng tây như một loại rau cao cấp vào những
năm 200 trước Công Nguyên. Ở thời Trung Cổ măng tây không được quan tâm
nhiều cho đến thế kỷ 16 cây măng tây là một trong những cây mà vua Louis ưa

thích thì cây măng tây bắt đầu được trồng tại Pháp với diện tích ngày càng tăng
(Cultures, 2020). Măng tây có nhiều loại: Măng tây trắng, măng tây xanh và
măng tây tím.

Hình 1.1. Mợt sớ loại măng tây

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5

1.1.1.2. Phân loại
Ngành: Magnoliophita
Lớp: Liliospida
Bộ: Asparagales
Họ: Asparagaceae
Chi: Asparagus
Loài: Asparagus officinalis L.
2.1.1.3. Giá trị của măng tây
a) Giá trị dinh dưỡng
Măng tây là loại rau cao cấp cóthành phần dinh dưỡng cao, rất được ưa
chuộng ở các nước phương Tây cũng như phương Đông. Giátrị dinh dưỡng
trong 100 g măng tây được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1 Giátrị dinh dưỡng trong 100 g măng tây
Thành phần
Năng lượng
Cacbon-hyđrat
Đường
Chất xơ thực phẩm
Chất béo

Protein
Vitamin A equiv,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

Thành phần
Thiamin (vit, B1)
Vitamin E
Vitamin K
Canxi
Sắt
(Nguồn: USDA, 2017)
b) Giá trị y học
Trước khi được dùng cho mục đích thực phẩm thì măng tây được biết đến
như một lồi thảo dược dùng để chữa trị những bệnh về tim mạch, phù thũng và
đau răng. Sau đó, vào những năm 200 trước công nguyên măng tây được sử
dụng như một loại rau cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao. Trong măng tây có
chứa nhiều chất đạm, chất xơ, chất khống, canxi...và nhiều loại vitamin như
vitamin A, vitamin C...măng tây chứa nhiều chất xơ rất cần thiết cho hệ tiêu hóa,
phịng trị các bệnh tiểu đường, bệnh ung thư, bệnh tim mạch rất hữu hiệu. Ngồi
ra, măng tây cịn có khả năng tăng cường sinh lực, chống béo phì và chống lão
hóa (Hồng Duyên, 2014).
c) Giá trị về kinh tế
Măng tây xanh được sử dụng trên toàn thế giới. Mặc dù hiện tại nhiều nước
đã nhập khẩu măng tây từ nước ngoài để phục vụ nhu cầu của người dân nhưng
vẫn không đáp ứng đủ. Trung Quốc là nước sản xuất lớn nhất thế giới: Trong
năm 2012 (7,350,000 tấn), ở một khoảng cách lớn tiếp theo làPeru (376,645 tấn),

Mexico (119,789 tấn). Ở Mỹ sản xuất tập trung ở California, Michigan, và Mary
Washington. Sản xuất hàng năm cho măng tây trắng ở Đức đạt 57,000 tấn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7

(61% đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng). Ở Châu Âu, mùa trồng măng tây
ngắn, nhu cầu đối với sản phẩm này lại lớn cho nên măng tây có một mức giá
cao. Các nhànhập khẩu măng tây hàng đầu (2011) làHoa Kỳ (174,609 tấn), tiếp
theo làLiên minh châu Âu (ngoại thương) (94,292 tấn), Canada (23,265 tấn).
Ngày nay, cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, rau măng tây đã được
trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Măng tây xanh
được du nhập vào nước ta từ những năm 70 tại thành phố Đà Lạt. Tuy nhiên, nó
được biết tới như một loại cây làm cảnh và chưa phổ biến. Ngày nay, măng tây
xanh đã được trồng ở nhiều địa phương: Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, Bình
Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Đồng Nai,…Với nhiều mơ hình đạt tiêu chuẩn
VietGap, cho năng suất cao. Giúp nhiều hộ nơng dân vươn lên thốt nghèo.
Bảng 1.2. Giátrị kinh tế của sản xuất măng tây
Thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
(Nguồn: Pariona Ameber, 2017)

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8
d)

Giá trị sử dụng

Ở nước ta măng tây được trồng với mục đích thu hoạch:
-

Lấy chồi măng non làm rau thực phẩm dinh dưỡng cao cấp

-

Lấy cành lá làm kiểng trang trí hoa cắt cành

-

Lấy măng, thân, rễ, lá làm dược liệu và nước giải khát

-

Lấy phế liệu làm thức ăn gia súc

1.1.1.4. Đặc điểm thực vật học
a) Thân

Theo Bailey thì măng tây là một chi lớn (khoảng 150 lồi) dạng cây thân
thảo lưu niên. Cây cao khoảng 1,2 – 3,8 m, có thể sống từ 15 – 20 năm, khi cây
mọc cao thân ngã màu xanh và phân cành nhiều (Mai Thị Phương Anh, 1999) .

Hình 1.2. Thân cây măng tây

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9

b) Lá
Măng tây thuộc loại lá không phát triển, dạng lá kim, thố nước ít nên có
khả năng chịu hạn (Mai Thị Phương Anh, 1999).

Hình 1.3. Lá cây măng tây
c)

Rễ

Rễ chính rất ngắn và chết ngay sau khi hạt nảy mầm, chỉ có rễ trụ đứng thẳng,
các rễ khác mọc ngang tạo thành một hệ chùm rễ. Măng được hình thành gần rễ trụ,
đây là nơi tập trung chất dinh dưỡng khi cây còn non (Mai Thị Phương Anh, 1999).

Hình 1.4. Rễ cây măng tây

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10

d)

Cụm chồi và măng

Măng thường được hình thành trên rễ trụ gần mặt đất, đây là nơi tập trung
chất dinh dưỡng của cây khi còn non. Các cây hoa đực thường cho nhiều măng
hơn, sống lâu hơn và sản lượng cao hơn cây hoa cái khoảng 25% nhưng chất
lượng măng lại kém hơn cây hoa cái (Mai Thị Phương Anh, 1999).

Hình 1.5. Cụm chồi và măng
e) Hoa
Cây măng tây là cây đơn tính khác gốc, cây mang hoa đực và hoa cái riêng
nhị hoa đực và nhụy hoa cái không hồn chỉnh, chỉ có một số ít trong số các hoa
đậu quả được. Các hoa cái có dấu tích của nhị đực nhưng khơng có khả năng
sinh hạt phấn. Hoa măng tây được sinh ra trên các cành mới, và đạt được độ
thành thục trước khi cành mang hoa thành thục. Hoa măng tây màu trắng xanh
nhạt đến vàng nhạt hình chiếc chng nhỏ (Mai Thị Phương Anh, 1999).

Hình 1.6. Hoa cây măng tây

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11
f)

Qủa

Quả măng khi chín có màu đỏ, có 3 ngăn. Mỗi ngăn cho 2 hạt màu đen, vỏ
hạt rất cứng có đường kính trung bình 4 mm.


Hình 1.7. Quả cây măng tây
i) Hạt
Hạt có màu đen, đỏ, nhẵn giống như hạt đậu.

Hình 1.8. Hạt cây măng tây

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

1.1.1.5. Yêu cầu sinh thái của cây măng tây
Măng tây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới yêu cầu sinh thái như sau:
a) Nhiệt độ
Măng tây là loại cây ưa khí hậu mát và cần được tưới nhiều nước nhưng lại
chịu rét và ngập úng kém, vào điều kiện trời nắng nóng thì măng tây cũng khó
sinh trưởng tốt. Nhiệt độ thích hợp nhất để trồng măng tây là khoảng 25 - 33°C.
b) Ánh sáng
Cây măng tây ưa sáng, cần phải được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nếu
thiếu nắng và thiếu ánh sáng sẽ khiến cây sinh trưởng chậm và năng suất cũng
như chất lượng măng tây thấp.
c) Ẩm độ, lượng mưa, nước tưới
Măng tây ưa ẩm độ khơng khí 60% – 70%, ẩm độ đất 70% – 75%, yêu cầu
lượng mưa thấp <1000 mm/năm. Nước tưới là nước ngọt không nhiếm mặn,
nhiễm phèn (nước mương thủy lợi, nước ao hồ, nước giếng khoan). Măng tây rất
sợ úng, để úng nước 8 giờ chồi măng biến dạng cong vẹo, thối rễ, ngập nước 24
giờ cây sẽ chết.
d) Đất trồng măng tây
Đất trồng măng tây phải có độ phì nhiêu, giàu mùn và phù sa, loại đất tốt

nhất để trồng cây măng tây là đất phù sa, đất thịt nhẹ hoặc đất pha cát.
Đất thốt nước tốt, khơng ngập úng. Độ chua pH = 6.5-7.5, nếu đất quá
chua pH <4, cây măng tây bị bạc lá không phát triển được do rối loạn dinh
dưỡng. Mực nước ngầm phải sâu >1m. Tầng canh tác dày >100 cm – 150 cm,
thế đất gị cao ráo, thốt nước tốt, đất bằng phẳng độ dốc không quá 10%.
Không nên trồng trên đất sét cứng, sạn sỏi, đá ngầm.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13

e) Gió
Gió nhẹ dưới cấp 3 (3 – 5 m/s hay 12 - 19 giờ), cây măng tây sinh trưởng tốt
ít bị bệnh hại do sương khơng đọng trên lá. Những vùng oi nóng khơng có gió,
sương nhều, trồng măng tây hiệu quả kinh tế thấp do bị sâu bệnh. Gió nhẹ thì
việc trao đổi khơng khí thuận lợi, cây trồng có đủ oxi ban đêm và CO 2 ban ngày
để hơ hấp năng suất cao hơn. Gió mạnh cấp 4 trở lên (trên 5m/s hay 20km/giờ)
làm thân cây bị nứt gãy, lay gốc, bật rễ, chồi măng cong vẹo, năng suất và phẩm
chất giảm. Gió mạnh làm tăng mức độ thốt hơi nước, cây khơ héo, sinh trưởng
cịi cọc.
1.1.2. Vai trò các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây măng tây
1.1.2.1. Đạm (N)
Đạm là thành phần cơ bản của protein vì protein là chất cơ bản của sự
sống. Đạm ở trong thành phần của diệp lục, khơng có đạm sẽ khơng có diệp lục
q trình quang hợp khơng tiến hành được. Đạm còn nằm trong nhiều hợp chất
cơ bản cần thiết cho sự phát triển của cây như các axit nucleic, trong các AND,
ARN của các nhân bào, nơi cư trú các thơng tin dẫn truyền, đóng vai trị quan
trọng trong việc tổng hợp protein. Đạm cũng là yếu tố cơ bản của q trình
quang hợp, kích thích sự phát triển của bộ rễ và việc hút các yếu tố dinh dưỡng

khác (Hồng Thị Thái Hịa, 2011).
1.1.2.2. Lân (P)
Lân tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ như
nucleoprotein chất này là thành phần tất yếu của nguyên sinh chất và nhân tế bào
nên liên quan đến quá trình sinh trưởng và lớn lên của cây.
Lân tăng tính chịu lạnh của cây, thúc đẩy bộ rễ phát triển.
Lân nằm trong thành phần của các hợp chất cao năng như ATP và ADP,
nên giữ vai trò trung tâm trong các quá trình trao đổi chất như quá trình quang
hợp và hơ hấp Kali có tác dụng làm tăng tính chịu rét và chống chịu bệnh cho

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14

cây, làm tăng tính chịu hạn do làm tăng áp suất trương, hạn chế q trình thốt
hơi nước (Hồng Thị Thái Hịa, 2011).
1.1.2.3. Kali (K)
Kali có tác dụng làm tăng tính chịu rét và chống chịu bệnh cho cây, làm
tăng tính chịu hạn do làm tăng áp suất trương, hạn chế q trình thốt hơi nước
(Hồng Thị Thái Hịa, 2011).
1.1.2.4. Canxi (Ca)
Ca là một thành phần của màng tế bào cây nên rất cần thiết cho sự hình
thành tế bào mới và làm màng tế bào ổn định, vững chắc. Nó cịn cần cho sự
hình thành và phát triển của rễ cây. Đặc biệt canxi có vai trị như một chất giải
độc do trung hòa bớt các axit hữu cơ trong cây và hạn chế độc hại khi dư thừa
một số chất như K+, NH4+. Nó cũng cần thiết cho sự đồng hóa đạm nitrat và
vận chuyển gluxit từ tế bào đến các bộ phận dự trữ của cây.
Canxi giúp cây chịu úng tốt hơn do làm giảm độ thấm của tế bào và việc
hút nước của cây. Ngoài ra, canxi có trong vơi cịn có tác dụng cải tạo đất, giảm

độ chua mặn và tăng cường độ phì của đất, giúp cho cây sinh trưởng tốt. Thiếu
canxi thân cây mềm yếu, hoa rụng, nếu thiếu nặng thì đỉnh chồi có thể bị khơ.
Ngược lại nếu đất nhiều canxi sẽ bị kiềm, tăng độ pH không tốt với cây.
Khi thiếu Ca thì đỉnh sinh trưởng và chóp rễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
do các mô phân sinh ngừng phân chia, sinh trưởng bị ức chế. Triệu chứng đặc
trưng của cây thiếu Ca là các lá mới ra bị dị dạng, chóp lá uốn câu, rễ kém phát
triển, ngắn, hóa nhầy và chết. Ca là chất không di động trong cây nên biểu hiện
thiếu Ca thường thể hiện ở các lá non trước (Iclfertilizers, 2020).
1.1.2.5. Lưu huỳnh (S)
Cây thiếu lưu huỳnh có biểu hiện giống như thiếu đạm, lá vàng lợt, cây
thấp bé, chồi kém phát triển (Stanley vàReisenauer, 1986), tuy nhiên khác với
thiếu N là hiện tượng vàng lá xuất hiện ở các lá non trước các lá trưởng thành và

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


15

lá già. Khi cây thiếu S, gân lá chuyển vàng trong khi phần thịt lá vẫn cịn xanh,
sau đó mới chuyển vàng. Kèm theo những tổn thương trước hết ở phần ngọn và
lá non, cộng với sự xuất hiện các vết chấm đỏ trên lá do mơ tế bào chết.
Cịn thừa lưu huỳnh thì lá nhỏ, đơi khi bị cháy lá.
1.1.2.6. Magiê(Mg)
Là thành phần cấu tạo chất diệp lục nên giữ vai trị quan trọng trong q
trình quang hợp và tổng hợp chất gluxit trong cây (Hermans và cộng sự, 2014).
Magiê tham gia trong thành phần của nhiều loại men, đặc biệt các men chuyển
hóa năng lượng, đồng hóa lân, tổng hợp protein và lipit.
Magiê giữ cho độ pH trong tế bào cây ở phạm vi thích hợp, tăng sức
trương của tế bào nên ổn định cân bằng nước, tạo điều kiện cho các quá trình
sinh học trong tế bào xảy ra bình thường.

Thiếu magiê lá cây sẽ mất màu xanh bình thường và xuất hiện các đốm
vàng, mép lácong lên, thiếu nặng cây có thể bị chết khơ. Thiếu Mg làm chậm
quá trình ra hoa, cây thường bị vàng lá do thiếu diệp lục. Triệu chứng điển hình
là các gân lá còn xanh trong khi phần thịt lá đã biến vàng. Xuất hiện các mô hoại
tử thường từ các lá phía dưới, lá trưởng thành lên lá non, vì Mg là nguyên tố linh
động, cây có thể dùng lại từ các lá già.
Nếu dư thừa magiê sẽ làm thiếu kali.
1.1.2.7. Sắt (Fe)
Sắt là chất xúc tác để hình thành nên Diệp Lục và hoạt động như là một
chất mang Oxy (Allen và Pilbeam, 2007). Nó cũng giúp hình thành nên một số
hệ thống men hô hấp. Thiếu Sắt gây ra hiện tượng mầu xanh lá cây nhợt nhạt
(bạc lá) với sự phân biệt rõ ràng giữa những gân lá mầu xanh và khoảng giữa
mầu vàng. Vì Sắt khơng được vận chuyển giữa các bộ phận trong cây nên biểu
hiện thiếu trước tiên xuất hiện ở các lá non gần đỉnh sinh trưởng của cây.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


16

Thiếu sắt nặng có thể chuyển tồn bộ cây thành màu vàng tới trắng lợt, Lá
cây thiếu sắt sẽ chuyển từ màu xanh sang vàng hay trắng ở phần thịt lá, trong khi
gân lá vẫn còn xanh. Triệu chứng thiếu sắt xuất hiện trước hết ở các lá non, sau
đến lá già, vì Fe khơng di động từ lá già về lá non. Sự thiếu sắt có thể xảy ra do
sự thiếu cân bằng với các kim loại khác như Molipden, Đồng hay Mangan. Một
số yếu tố khác cũng có thể gây thiếu sắt như quá thừa Lân trong đất; do pH cao
kết hợp với giầu Canxi, đất lạnh và hàm lượng Carbonat cao; thiếu sắt do di
truyền của cây; thiếu do hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp.
1.1.2.8. Kẽm (Zn)
Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym của nhiều hoạt động sinh lý, sinh

hóa của cây. Kẽm được coi như là một trong các nguyên tố vi lượng đầu tiên cần
thiết cho cây trồng (Allen và Pilbeam, 2007). Nó thường là một nguyên tố hạn
chế năng suất cây trồng. Sự thiếu hụt Kẽm đã được thừa nhận ở hầu hết đất
trồng lúa của các nước trên thế giới. Tuy nó chỉ được sử dụng với liều lượng rất
nhỏ nhưng để có năng suất cao khơng thể khơng có nó. Kẽm hỗ trợ cho sự tổng
hợp các chất sinh trưởng và các hệ thống men và cần thiết cho sự tăng cường
một số phản ứng trao đổi chất trong cây. Nó cần thiết cho việc sản xuất ra chất
Diệp lục và các Hydratcarbon. Kẽm cũng không được vận chuyển sử dụng lại
trong cây nên biểu hiện thiếu thường xảy ra ở những lá non và bộ phân khác của
cây.
Thiếu Zn sẽ gây rối loạn trao đổi auxin nên ức chế sinh trưởng, lá cây bị
biến dạng, ngắn, nhỏ và xoăn, đốt ngắn và biến dạng. Sự thiếu Kẽm ở cây bắp
gọi là bệnh “đọt trắng” vì rằng lá non chuyển sang trắng hoặc vàng sáng. Lá bắp
có thể phát triển những dải vàng rộng (bạc lá) trên một mặt hoặc cả 2 mặt sát
đường gân trung tâm. Một số triệu chứng khác như lá lúa mầu đồng; bệnh “lá
nhỏ” ở cây ăn trái hay đình trệ sinh trưởng ở cây bắp và cây đậu.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×