Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã quảng trị, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.99 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG ÁNH SÁNG

THỰC TRẠNG HÕA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG
TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số: 88.501.03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGỮ

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

PGS. TS. HỒ KIỆT

HUẾ - 2019

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


i
LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa học và đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm, giúp đỡ quý báu của quý Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu trƣờng, Khoa Tài
ngun đất và mơi trƣờng nơng nghiệp, Phịng Đào tạoTrƣờng Đại học Nông
Lâm - Đại học Huế. Xin gửi tới q Thầy, Cơ lịng biết ơn chân thành và tình


cảm q mến nhất.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngữ,
ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học, Thầy đã nhiệt tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q
trình hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các tập thể và cá nhân ở UBND các phƣờng, xã,
Tòa án Nhân dân, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Chi cục thống kê thị xã
Quảng trị, đã giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài này.

Tơi xin cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân, bạn bè đã góp ý, giúp đỡ
tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Huế, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Hoàng Ánh Sáng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số
liệu trong vùng nghiên cứu của luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ luận văn nào khác.

Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này và tôi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Hoàng Ánh Sáng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii
TĨM TẮT

Đề tài “Thực trạng hịa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã
Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị” nhằm đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác hịa giải
tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã Quảng trị. Qua đó đƣa ra ý kiến và đề xuất
để nâng cao hiệu quả hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã Quảng Trị
trong thời gian tới.
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên các phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng
pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu; Phƣơng pháp tham vấn các đối tƣợng có
liên quan; Phƣơng pháp phân tích, thống kê và xử lý số liệu.
Đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng và xác định đƣợc một số nguyên nhân
dẫn đến tranh chấp đất đai, hịa giải tranh chấp đất đai, xác định quy trình cơng
tác hịa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã; Tổ chức thăm dò, lấy ý kiến
đối với 02 đối tƣợng tác động trực tiếp trong quy trình hòa gaiir tranh chấp đất
đai là ngƣời sử dụng đất và cán bộ thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đất
đai.
Thị xã Quảng Trị thuộc vùng đồng bằng của tỉnh Quảng Trị, cách thành
phố tỉnh lỵ Đông Hà 12 km về phía Nam, có vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi, là

nơi hội tụ các tuyến đƣờng giao thơng quan trọng. Tổng diện tích tự nhiên của
thị xã Quảng Trị là 7.282,3 ha chiếm 1,54% diện tích cả tỉnh, bao gồm 05 đơn vị
hành chính cấp xã là Phƣờng 1, Phƣờng 2, Phƣờng 3, phƣờng An Đôn và xã
Hải Lệ.
Trong những năm qua, cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại thị xã
Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào việc
phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự
an tồn xã hội tại địa phƣơng. Tuy nhiên, việc hòa giải tranh chấp đất đai tại thị
xã Quảng Trị có lúc, có nơi còn chƣa kịp thời, còn bộc lộ những hạn chế nhất
định. Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật
về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai, thực trạng giải quyết đất đai
thơng qua hịa giải, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật, bảo đảm quyền và lợi ích cho cơng dân là việc làm có ý nghĩa quan trọng
về mặt lý luận và thực tiễn hiện nay
Đề tài đã tiến hành thăm dò ý kiến của ngƣời sử dụng đất liên quan đến
vấn đề tranh chấp đất đai và hòa giải tranh chấp đất đai. Xác định các nguyên

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv
nhân dẫn đến tranh chấp đất đai, hòa giải tranh chấp đất đai: chính sách pháp
luật về đất đai; hiểu biết của ngƣời sử dụng đất; cơ sở dữ liệu về đất đai; cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ; nhân lực phục vụ;
Nghiên cứu đã đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả về hòa giải tranh chấp đất
đai trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................... ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................... v
MỤC LỤC................................................................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................................................. x
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI................................................................................ 3
2.1. Mục đích chung.............................................................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................ 3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................................................... 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................................................ 3
CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 4
1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 4
1.1.1. Khái quát về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của tranh chấp đất đai..................................................................................... 11
1.1.3. Bản chất của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai................................. 12
1.1.4. Các nguyên tắc của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai...................19
1.1.5. Quy trình hịa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai........................................ 22

1.1.6. Các yếu tố tác động đến hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.........25
1.1.7. Ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai................................... 27
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 28
1.2.1. Tổng quan pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai của một số nƣớc..........28

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii
1.2.2. Tổng quan pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai ở Việt Nam......................30
1.2.3. Thực trạng áp dụng pháp luật trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai
32
1.2.3.1. Thực trạng áp dụng pháp luật tại Ủy ban Nhân dân các cấp........................ 32
1.3. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾ ĐỀ TÀI...........36
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...................................................................................................................................... 40
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................ 40
2.1.2. Phạm vi......................................................................................................................................... 40
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................. 40
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 40
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu...................................................... 40
2.3.2. Phƣơng pháp tham vấn các đối tƣợng có liên quan............................................. 42
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích, thống kê và xử lý số liệu................................................ 42
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................... 43
3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT.............................................. 43
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................................. 43
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................................... 46
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Quảng
Trị.................................................................................................................................................................. 51

3.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TẠI THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ........................................................................................................................................... 52
3.2.1. Tình hình sử dụng đất........................................................................................................... 52
3.2.2. Biến động đất đai giai đoạn từ 2014 đến 2017........................................................ 56
3.2.3. Công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai liên quan đến tranh chấp đất đai và
hòa giải tranh chấp đất đai............................................................................................................... 60
3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HÕA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI THỊ
XÃ QUẢNG TRỊ................................................................................................................................. 63

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii
3.3.1. Thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai tại thị xã Quảng Trị giai đoạn
7/2014 - 6/2018 ................................................................................................... 63
3.3.2. Kết quả hòa giải tranh chấp đât đai tại Ủy ban Nhân dân các phƣờng, xã 64

3.3.3. Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án Nhân dân thị xã ...............
3.3.4. Những mặt đạt đƣợc ..................................................................................
3.3.5. Những mặt tồn tại ......................................................................................
3.3.6. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai ................................................
3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC QUY
ĐỊNH VỀ HÕA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI ......
3.4.1. Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại cơ sở, UBND xã,
phƣờng. ................................................................................................................
3.4.2. Hồn thiện pháp luật về hịa giải tranh chấp đất đai tại tòa án .................
3.4.3. Giải pháp khác ...........................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................
1. KẾT LUẬN ....................................................................................................
2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Diện tích - Dân số - mật độ dân số năm 2017 ............................................................
Bảng 3.2. Diện tích tự nhiên phân theo đơn vị hành chính năm 2017 ......................................
Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu hiện trạng sử dụng đất thị xã năm 2017 ........................................
Bảng 3.4. Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng: Năm 2017 so với năm 2014 và
2016................................................................................................................................................

Bảng 3.5. Số lƣợng vụ việc về HGTCĐĐ tại các phƣờng, xã...................................................
giai đoạn 7/2014 - 6/2018 .............................................................................................................
Bảng 3.6. Số lƣợng vụ việc về HGTCĐĐ tại Tòa án nhân dân thị xã Quảng Trị giai đoạn
7/2014 - 6/2018 .............................................................................................................................

Bảng 3.7. Mức độ tìm hiểu pháp luật đất đai của ngƣời dân thị xã Quảng trị ..........................
Bảng 3.8. Hình thức tìm hiểu pháp luật đất đai của ngƣời dân thị xã Quảng trị.......................
Bảng 3.9. Hình thức tìm hiểu pháp luật của cơng chức hịa giải TCĐĐ...................................

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ địa giới hành chính thị xã Quảng Trị............................................................... 43

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hịa giải là biểu hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam. Về bản
chất hịa giải nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm; tăng cƣờng tình đồn kết,
tƣơng thân, tƣơng ái, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng; kịp thời giải quyết
những xích mích, mâu thuẫn ở cơ sở; ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật; góp
phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, giảm bớt vụ việc phải đƣa lên Tòa án nhân
dân hoặc UBND các cấp giải quyết, tiết kiệm thời gian, tiền bạc của Nhà nƣớc
và nhân dân.
Với ý nghĩa cao đẹp và vai trò quan trọng nên cơng tác hịa giải ln đƣợc
Đảng, Nhà nƣớc và xã hội quan tâm động viên, khuyến khích, nhân dân đồng
tình ủng hộ. Sự ghi nhận tại Điều 127 Hiến pháp năm 1992: “ Ở cơ sở, thành lập
các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những việc vi phạm pháp luật
và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật” và đƣợc khẳng
định trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 “khuyến khích việc giải quyết một số tranh
chấp thơng qua thƣơng lƣợng, hịa giải, trọng tài" là minh chứng cho sự tồn tại
và phát triển tất yếu của cơng tác hịa giải nói chung và hịa giải trong giải quyết
tranh chấp đất đai nói riêng. Thể chế hóa quy định trên của Hiến pháp trong thời
gian qua Quốc hội đã ban hành Luật Hòa giải cơ sở và Luật Đất đai năm 2013
đây là hai văn bản nền tảng quy định về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất
đai hiện nay. Tuy nhiên, hòa giải tranh chấp đất đai vẫn quy định còn chung
chung, nhiều khi áp dụng chỉ mang tính hình thức và chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu thực tế đặt ra. Chúng ta có thể thấy một số bất cập nhƣ sau:
Thứ nhất, quy định pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất

đai hiện nay còn nhiều hạn chế nhất định cần phải tiếp tục hoàn thiện để phù hợp
với thực tế nhƣ: trình tự, thủ tục, thành phần tham gia hịa giải ở cơ sở, ở UBND
cấp xã, hiệu lực thi hành các văn bản cơng nhận hịa giải thành.
Thứ hai, tranh chấp nào đƣợc thụ lý tại tòa án mà khơng qua hịa giải ở cơ
sở. Luật Đất đai năm 2013 chƣa có văn bản nào hƣớng dẫn cụ thể dạng tranh
chấp đất đai nào phải qua hòa giải ở địa phƣơng nên mỗi địa phƣơng, tòa án áp
dụng rất khác nhau.

1
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2

Thứ ba, theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 thì UBND cấp
xã, phƣờng phải phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội
khác để tiến hành hòa giải. Trong thực tế, do quy định của pháp luật chƣa rõ ràng,
bắt buộc phải là tổ chức xã hội nào nhƣ Đoàn thanh niên; Hội phụ nữ… nên nhiều
trƣờng hợp thành phần tham gia hịa giải ở cấp xã khơng đúng. Do đó, khi các bên
tranh chấp hịa giải khơng thành và tiến hành khởi kiện theo trình tự tố tụng dân sự
thì bị tịa án từ chối thụ lý và u cầu về địa phƣơng tổ chức hịa giải lại vì lý do
thành phần tham gia hòa giải tại địa phƣơng khơng đúng.
Thứ tƣ, đối với các trƣờng hợp hồ giải thành ở cơ sở, cấp xã (tranh chấp
hợp đồng mua bán nhà đất, hợp đồng tặng cho, thừa kế nhà đất...), pháp luật khơng
quy định cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
bên, trình tự cơng nhận, hiệu lực bắt buộc các bên thực hiện biên bản hồ giải thành
đó. Có quan điểm cho rằng do pháp luật không quy định cụ thể những trƣờng hợp
này do đó nếu một hay cả hai bên thay đổi ý kiến thì coi nhƣ việc hồ giải khơng
thành và UBND cấp xã khơng phải hồ giải lại và việc tranh chấp thuộc thẩm
quyền của Toà án, khi đƣơng sự khởi kiện, Toà án xem xét theo thủ tục chung.

Nhƣ vậy, do pháp luật không quy định nên làm mất giá trị pháp lý của biên bản hồ
giải thành và vai trị của cơng tác hồ giải ở cơ sở, UBND xã, phƣờng.

Thứ năm, hiện nay cơng tác hịa giải ở địa phƣơng, ở các cấp chính quyền
chƣa thực sự đƣợc coi trọng và áp dụng triệt để cịn mang tính hình thức. Một
trong những ngun nhân là do chúng ta chƣa có cơ chế chính sách và đội ngũ
hòa giải viên chuyên nghiệp.
Trong những năm qua, cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại thị xã Quảng Trị,
tỉnh Quảng Trị có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã
hội, ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội tại địa
phƣơng. Tuy nhiên, việc hòa giải tranh chấp đất đai tại thị xã Quảng Trị có lúc, có nơi
cịn chƣa kịp thời, cịn bộc lộ những hạn chế nhất định. Do đó, việc nghiên cứu một
cách có hệ thống các quy định của pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất
đai, thực trạng giải quyết đất đai thông qua hịa giải, trên cơ sở đó đề xuất những kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền và lợi ích cho cơng dân là việc làm có
ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó và
đƣợc sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn, tôi chọn nghiên cứu đề tài

"Thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh
Quảng Trị”. làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.

2
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3
2.

MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


2.1.

Mục đích chung

Đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn
thị xã Quảng Trị. Qua đó đƣa ra ý kiến và đề xuất để nâng cao hiệu quả hòa giải
tranh chấp đất đai trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích, đánh giá thực trạng hịa giải trong giải quyết tranh chấp đất
đai trên địa bàn thị xã Quảng Trị để chỉ rõ những ƣu điểm cần phát huy và
những vƣớng mắc, hạn chế phải khắc phục.
-

Từ việc phân tích, đánh giá nói trên, qua đó đƣa ra ý kiến và đề xuất để
nâng cao hiệu quả hòa giải tranh chấp đất đai trong thời gian tới.
-

3.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận về hòa giải tranh
chấp đất đai tại các phƣờng, xã hiện nay tại thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Với những quan điểm và giải pháp đƣợc đề xuất trong luận văn có khả
năng ứng dụng trong q trình hịa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại thị
xã Quảng Trị thời gian tới.
-


Làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý tại thị xã Quảng Trị nói
riêng và tỉnh Quảng Trị nói chung.
-

3
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái quát về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
Hòa giải đi vào cuộc sống của nhân dân ta từ bao đời nay bởi ngƣời Việt
Nam luôn coi trọng tình làng, nghĩa xóm. Hồ giải khơng chỉ đơn thuần góp
phần củng cố tình làng, nghĩa xóm, tăng cƣờng tình đoàn kết trong cộng đồng
dân cƣ, hạn chế các tranh chấp dân sự và phòng ngừa tội phạm, mà còn góp
phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Nguyễn Thị Tú (2006), “Hoà giải là tự chấm dứt việc xích mích, tranh
chấp giữa các bên bằng sự thương lượng với nhau hoặc qua sự trung gian của
một người khác. Hồ giải thành thì giữ gìn được sự đoàn kết giữa các bên,
tránh được việc kiện tụng kéo dài, tốn kém và những trường hợp chỉ vì mâu
thuẫn nhỏ mà biến thành việc hình sự” [37].
Hịa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai bao gồm nhiều khái niệm cấu
thành nhƣ: Tranh chấp đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai, hòa giải trong giải
quyết tranh chấp đất đai.

1.1.1.1 Quan niệm về tranh chấp đất đai
Tranh chấp, theo từ điển tiếng Việt thì tranh chấp nói chung đƣợc hiểu là
việc “ Giành nhau một cách giằng co cái không rõ thuộc về bên nào”[29, tr
989]. Theo đó đƣợc hiểu tranh chấp là sự tranh đấu, giằng co khi có bất đồng,
thƣờng là trong vấn đề lợi ích, quyền lợi giữa hai hoặc nhiều bên với nhau.
Dƣới góc độ pháp lý, tranh chấp đƣợc hiểu là những xung đột, bất đồng về
quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhƣ
tranh chấp dân sự, tranh chấp thƣơng mại, tranh chấp lao động....
Tranh chấp đất đai có quan điểm cho rằng “là tranh chấp phát sinh giữa
các chủ thể tham ra quan hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá
trình quản lý và sử dụng đất [30], hay quan điểm cho rằng: “Tranh chấp đất
đai là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ
giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai”[4]. Theo quy định
tại khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 thì: “Tranh chấp đất đai là tranh
chấp
4


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5

về quyền, nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan
hệ đất đai”. Từ khái niệm này cho ta thấy tranh chấp đất đai ở đây là tranh chấp
về “quyền, nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất”. Trƣớc hết khi nghiên cứu về
quyền của ngƣời sử dụng đất có vấn đề đặt ra là tại sao không phải là tranh chấp
về quyền sở hữu đất đai? mà lại chỉ tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa các
chủ thể. Phải chăng quyền sử dụng đất có đầy đủ quyền năng nhƣ quyền sở hữu
tài sản khác theo quy định tại Điều 164 của Bộ luật Dân sự năm 2005 về quyền

sở hữu tài sản vì đất đai là một hàng hóa có giá trị đặc biệt. Theo quy định tại
Điều 164 Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì: "Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của
pháp luật. Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản". Theo quy định tại
Điều 17 và Điều 18 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật
Đất đai đều xác định rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện
chủ sở hữu”. Nhà nƣớc có các quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện quyền đại
diện chủ sở hữu Nhà nƣớc và thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai. Nhà
nƣớc tham gia vào mối quan hệ pháp luật đất đai với tƣ cách là đại diện chủ sở
hữu toàn dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai, vừa với
tƣ cách là chủ thể của quyền lực công thực hiện chức năng quản lý mọi lĩnh vực
cần thiết của đời sống xã hội. Nhà nƣớc là ngƣời đại diện cho nhân dân thực
hiện quyền sở hữu toàn dân về đất đai. Theo quy định Luật Đất đai thì nhà nƣớc
có các quyền và nghĩa vụ cơ bản:
Nhà nƣớc thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai nhƣ: Quyết định mục
đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế
hoạch sử dụng đất (sau đây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); Quy
định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất; Quyết định giao đất, cho thuê
đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; Định giá đất.
-

Nhà nƣớc thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thơng qua
các chính sách tài chính về đất đai nhƣ: Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; Thu
thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; Điều tiết phần giá
trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tƣ của ngƣời sử dụng đất mang lại.
-

Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất thơng qua
hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với ngƣời

đang sử dụng đất ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
-

5
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

Về quản lý nhà nƣớc về đất đai thì Nhà nƣớc thống nhất quản lý về đất
đai gồm: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó; Xác định địa giới hành chính, lập và quản
lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; Khảo sát, đo đạc, đánh giá,
phân hạng đất; Lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ
quy hoạch sử dụng đất...
-

Nhà nƣớc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và
thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai qua các quyền nhƣ: Quốc hội ban hành
pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nƣớc;
thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong
phạm vi cả nƣớc. Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào
mục đích quốc phịng, an ninh; Thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai trong
phạm vi cả nƣớc. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính
phủ trong việc quản lý nhà nƣớc về đất đai. Hội đồng nhân dân các cấp thực
hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phƣơng. Uỷ ban
nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lý nhà
nƣớc về đất đai tại địa phƣơng theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
-


Do đó, khơng thể có tranh chấp quyền sở hữu đất đai mà đối tƣợng của
tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng đất đai và một số lợi ích khác
phát sinh từ quyền quản lý, quyền sử dụng nhƣ các loại tài sản có trên đất, hoa
lợi, lợi tức...
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì quyền sử dụng đất là một
trong ba thành tố của quyền sở hữu đất đai những quy định về chuyển quyền sử
dụng đất đƣợc quy định từ Điều 688 đến Điều 735 (gồm 48 Điều) bao gồm các quy
định nhƣ căn cứ xác lập quyền sử dụng đất; hình thức chuyển quyền sử dụng đất;
giá chuyển quyền sử dụng đất… Không chỉ đƣợc quy định trong Bộ luật Dân sự
năm 2005, quyền sử dụng đất còn đƣợc quy định cụ thể trong Luật Đất đai gồm:
Quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất; Quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; Quyền
đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất; Hƣởng thành quả lao động, kết quả
đầu tƣ trên đất…. Do đó, khi phát sinh tranh chấp đất đai thì
thực chất là tranh chấp về quyền sử dụng đất và các loại tài sản có trên đất, hoa
lợi, lợi tức...của hai hay nhiều bên trong quá trình giải quyết tranh chấp đó.

6
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7

Tƣơng ứng với quyền sử dụng đất thì ngƣời sử dụng đất cịn có các nghĩa vụ
nói chung bao gồm: Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy
định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên khơng, bảo vệ các cơng
trình cơng cộng trong lịng đất và tn theo các quy định khác của pháp luật; Đăng
ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn

bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; Thực hiện nghĩa vụ tài chính
theo quy định của pháp luật; Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất; Tuân theo các quy
định về bảo vệ môi trƣờng, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của ngƣời sử
dụng đất có liên quan; Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật
trong lịng đất; Giao lại đất khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết
thời hạn sử dụng đất... ( Điều 170 luật Đất đai năm 2013).

Qua các phân tích trên có thể thấy: Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu
thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa hai hay nhiều bên khi tham gia vào
quan hệ đất đai trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. Cách hiểu quan niệm
này cần hiểu linh hoạt khi đặt nó vào trong các mối quan hệ pháp luật có liên
quan nhƣ đã đƣợc phân tích trên.
1.1.1.2. Giải quyết tranh chấp đất đai
Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì giải quyết tranh chấp đất
đai là giải quyết bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, t chức trong quá
trình quản lý và sử dụng đất đai trên cơ sở phục hồi các quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm
pháp luật về đất đai [4].
Trong thực tế khi tranh chấp đất đai xảy ra thì các bên tranh chấp thƣờng
sử dụng các phƣơng thức phù hợp để giải quyết tranh chấp của mình. Thông
thƣờng các bên tranh chấp sẽ lựa chọn các phƣơng thức sau:
- Tự thƣơng lƣợng là phƣơng thức đƣợc các bên tranh chấp lựa chọn trƣớc

tiên và nhà nƣớc khuyến khích áp dụng phƣơng thức tự thƣơng lƣợng để giải quyết
tranh chấp trên tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận của các bên. Theo quy
định của Luật Đất đai năm 2013 việc tự thƣơng lƣợng là việc đầu tiên nhà nƣớc
khuyến kích các đƣơng sự làm trƣớc khi giải quyết theo các thủ tục khác.

Phƣơng thức hòa giải là việc các bên tiến hành thƣơng lƣợng giải quyết
tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên ở cơ sở, các cán bộ đại diện

chính quyền ở cấp xã, phƣờng, thị trấn, các tổ chức xã hội và những ngƣời có
-

7
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8

uy tín khác, hoặc thẩm phán nếu vụ án đƣợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân
sự tại tòa án. Kết quả hịa giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp và
uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hòa giải, quyết định cuối cùng của
việc giải quyết tranh chấp không phải của ngƣời trung gian hịa giải mà hồn
tồn phụ thuộc các bên tranh chấp. Trình tự thủ tục hịa giải ở cơ sở, ở cấp xã,
phƣờng, thị trấn hiện nay đƣợc quy định trong Luật Đất đai năm 2013 và Luật
Hòa giải cơ sở cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành khác .
Giải quyết bởi cơ quan hành chính đƣợc hiểu nhƣ là cách tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nƣớc trong việc tiếp nhận, giải quyết tranh chấp nhằm đảm
bảo quyền lợi hợp pháp của công dân, tổ chức. Theo quy định tại khoản 2 Điều 136
Luật Đất đai năm 2003 thì tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đƣơng sự khơng có
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khơng có một trong các loại giấy tờ quy
định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của luật này thì thuộc thẩm quyền giải quyết
của các cơ quan hành chính nhà nƣớc. Hiện nay, theo quy định tại Điều 203 Luật
Đất đai năm 2013 thì các đƣơng sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại
giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất
thì do Tịa án nhân dân giải quyết. Đối với trƣờng hợp đƣơng sự khơng có Giấy
chứng nhận hoặc khơng có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của
Luật này thì đƣơng sự chỉ đƣợc lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh
chấp đất đai là lựa chọn cơ quan hành chính giải quyết hoặc khởi kiện ra tòa theo
quy định pháp luật về tố tụng dân sự.

-

Giải quyết thơng qua tịa án là việc đƣa tranh chấp ra xét xử tại tòa án có
nhiều ƣu điểm nhƣng cũng có những nhƣợc điểm nhất định, ƣu điểm của hình
thức giải quyết tranh chấp thơng qua tòa án là: Do là cơ quan xét xử của Nhà
nƣớc nên phán quyết của tịa án có tính cƣỡng chế cao. Nếu không chấp hành sẽ
bị cƣỡng chế, do đó khi đã đƣa ra tịa án thì quyền lợi của ngƣời thắng kiện sẽ
đƣợc đảm bảo nếu nhƣ bên thua kiện có tài sản để thi hành án.
-

Song mỗi phƣơng thức giải quyết tranh chấp đều có những đặc điểm
riêng, đƣợc thực hiện thông qua các nguyên tắc, hình thức, thủ tục riêng và có
ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng của mình. Việc lựa chọn phƣơng thức để giải
quyết tranh chấp cần đƣợc cân nhắc dựa trên hàng loạt các vấn đề: mục tiêu cụ
thể cần đạt đƣợc trong tranh chấp, bản chất của tranh chấp, chi phí tiền bạc, thời
gian... của các bên đƣơng sự.

8
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9

1.1.1.3. Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
Theo từ điển tiếng Việt, “hòa giải là việc thuyết phục các bên đồng ý
chấm dứt xung đột, xích mích một cách n thoả”[29, tr430]. Theo Từ điển tiếng
Việt của Nhà Xuất bản Khoa học xã hội, năm 1995 thì “Hịa giải cũng là giải
quyết các tranh chấp, bất đồng giữa hai hay nhiều bên tranh chấp bằng việc các
bên dàn xếp, thƣơng lƣợng với nhau có sự tham gia của bên thứ ba (không phải
là bên tranh chấp)”. Theo từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tƣ

pháp Hà Nội, năm 2006 thì “ Hịa giải: Thuyết phục các bên tranh chấp tự giải
quyết tranh chấp của mình một cách ổn thỏa. Thơng thƣờng, việc hịa giải đƣợc
tiến hành sau khi thƣơng lƣợng (khiếu nại) giữa các bên đã không đạt đƣợc kết
quả”. Một định nghĩa khác của hòa giải là “sự can thiệp; sự làm trung gian hòa
giải; hành vi của ngƣời thứ ba làm trung gian giữa hai bên tranh chấp nhằm
thuyết phục họ dàn xếp hoặc giải quyết tranh chấp giữa họ. Việc giải quyết tranh
chấp thơng qua ngƣời trung gian hịa giải.”.
Các khái niệm nêu trên cho thấy hịa giải có các yếu tố sau: Phải có tranh
chấp giữa các bên; Là hành vi hoặc một tập hợp cách hành vi với mục đích
thuyết phục; Có sự thống nhất ý chí giữa các bên để giải quyết tranh chấp; Trong
q trình hịa giải phải có sự tham gia của bên thứ ba trung lập (hòa giải viên ở
cơ sở cấp xã, phƣờng, các tổ chức xã hội, ngƣời có uy tín trong tố tụng dân sự
là thẩm phán) để cho ý kiến tƣ vấn, đồng thời cơng nhận thủ tục hịa giải thành
giữa các bên trong tranh chấp. Nếu khơng có sự tham gia của bên thứ ba thì q
trình này khơng gọi là hòa giải mà là tự thƣơng lƣợng; Việc hòa giải phải có
tính chất thuyết phục, giúp đỡ hai bên đi đến điểm chung chứ không phải là sự
áp đặt hay đơn thuần là các hành vi mang tính mơi giới. Nói chung, tất cả các
hành vi trong q trình hịa giải đều mang tính tự nguyện; Mục đích của việc hoà
giải là nhằm làm cho hai bên tự nguyện chấp dứt xung đột hoặc đƣa hai bên
ngồi lại với nhau để thƣơng lƣợng, giải quyết vấn đề hoặc đi tới những điểm mà
hai bên có thể thỏa thuận đƣợc.
Hịa giải là thủ tục đầu tiên của quá trình giải quyết tranh chấp đất đai.
Phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải và tòa án đều là các phƣơng
thức độc lập mà các chủ thể có thể lựa chọn để giải quyết tranh chấp tranh chấp
đất đai.
Hòa giải là một phƣơng thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định
của Luật Đất đai. Hòa giải là sự thiện chí của các bên tranh chấp cùng thƣơng
lƣợng để cùng thống nhất cách giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ
9
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



10

của ngƣời trung gian thứ ba. Theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013
hiện hành thì hịa giải tranh chấp đất đai là thủ tục đƣợc Nhà nƣớc khuyến
khích và ƣu tiên áp dụng để giải quyết tranh chấp đất đai, tổ hòa giải cơ sở, Ủy
ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với các tổ chức xã
hội và đoàn thể để giải quyết.
Hòa giải trong giai đoạn đầu tiên là các bên chủ động gặp gỡ để tự
thƣơng lƣợng giải quyết, sau đó nếu các bên tranh chấp khơng tự giải quyết
đƣợc thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nơi có đất tranh
chấp để hịa giải. Việc hòa giải ở Ủy ban nhân dân cấp xã, phƣờng, thị trấn nơi
có đất tranh chấp nhằm giúp đỡ, hƣớng dẫn các bên tranh chấp đạt đƣợc thỏa
thuận chung trong đó đại diện Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn và các tổ
chức xã hội, đoàn thể giữa vai trò là trung gian hòa giải.
Trong trƣờng hợp tranh chấp đất đai đƣợc hòa giải thành ở cơ sở, ở cấp
xã, phƣờng, thị trấn thì Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn sẽ lập biên bản
hòa giải thành và các bên tự nguyện thực hiện các thỏa thuận mà các bên đã đƣa
ra. Nếu các bên hòa giải không thành, các bên buộc sẽ phải sử dụng đến phƣơng
thức giải quyết tranh chấp bằng con đƣờng hành chính hoặc bằng con đƣờng
Tòa án. Việc giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đƣờng Tịa án thì thủ tục tố
tụng dân sự luôn chủ động dành cơ hội để các bên tranh chấp tiếp tục thƣơng
lƣợng hòa giải với nhau. Các bên sẽ có điều kiện cân nhắc thấu đáo những
hƣớng dẫn, phân tích của Thẩm phán về điểm mạnh, điểm yếu của các bên. Trên
cơ sở những cân nhắc đó các bên sẽ nhận thức rõ ràng hơn về vụ việc, tại các
thời điểm khác nhau của quá trình tố tụng các bên tranh chấp vẫn ln dành
quyền chủ động thỏa thuận về phƣơng án giải quyết hợp tình, hợp lý. Nếu các
thỏa thuận về phƣơng án giải quyết không trái quy định pháp luật và đạo đức xã
hội thì ý chí của họ sẽ đƣợc Tịa án cơng nhận dƣới hình thức quyết định, bản

án của Tịa án.
Căn cứ vào quan niệm chung về hịa giải có thể đƣa ra khái niệm hòa giải
trong giải quyết tranh chấp đất đai nhƣ sau: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp
đất đai là phương thức giải quyết tranh chấp những bất đồng, mâu thuẫn trong sử
dụng đất của các bên với sự tham gia của người trung gian thứ ba giúp các bên tự
thỏa thuận và tìm ra cách giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp đất đai.

Tác giả tiếp cận quan niệm hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai là
phƣơng thức giải quyết tranh chấp đất đai tại cơ sở, tại Ủy ban nhân dân xã,
phƣờng, thị trấn và trong giai đoạn tố tụng tƣ pháp với vai trò của hòa giải viên,
10
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11

của đại diện chính quyền địa phƣơng, của các tổ chức xã hội và của tòa án là
ngƣời trung gian thứ ba giúp các bên tự thỏa thuận và tìm ra cách giải quyết các
mâu thuẫn, tranh chấp đất đai.
1.1.2. Đặc điểm của tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai có những đặc trƣng chung của các tranh chấp dân sự,
đồng thời nó có những đặc điểm riêng để phân biệt với các loại tranh chấp khác
cụ thể nhƣ:
Thứ nhất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc làm đại diện chủ sở
hữu, vì thế khơng có tranh chấp về quyền sở hữu đất đai mà chỉ có tranh chấp về
quyền sử dụng đất, quyền quản lý và các loại tài sản có trên đất, một số hoa lợi,
lợi tức... một số lợi ích phát sinh từ quyền quản lý và quyền sử dụng đất.
Thứ hai, trong giải quyết tranh chấp đất đai mặc dù các chủ thể khơng có
quyền sở hữu đất đai nhƣng vẫn có quyền định đoạt quyền sử dụng đất trong
phạm vi quy định của pháp luật.

Thứ ba, chủ thể tham gia vào quan hệ giải quyết tranh chấp đất đai không
phải là chủ sở hữu đối với đất đai. Các chủ thể chỉ có quyền quản lý, sử dụng đất
khi nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, cho thuê lại, chuyển nhƣợng quyền sử dụng
đất, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc nhà nƣớc công nhận quyền sử
dụng đất. Chủ thể của tranh chấp đất đai có thể là cá nhân; tổ chức, hộ gia đình;
cộng đồng dân cƣ hay các đơn vị hành chính.
Thứ tư, hiện nay, các dạng tranh chấp đất đai rất phong phú, nhiều khi đan
xen lẫn nhau. Tranh chấp đất đai có thể đƣợc chia làm hai dạng lớn, đó là các
tranh chấp mà trong đó cần xác định ai là ngƣời có quyền sử dụng đất hợp pháp
và tranh chấp mà ngƣời sử dụng đất đã sử dụng đất hợp pháp nhƣng phát sinh
tranh chấp trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Dạng thứ nhất về các tranh chấp mà trong đó cần xác định ai là
ngƣời có quyền sử dụng hợp pháp thì dạng tranh chấp này ln ln có sự tranh
chấp giữa các bên về quyền quản lý, quyền sử dụng một diện tích nào đó hoặc
một phần trong diện tích đó. Có thể có dạng nhƣ sau: Tranh chấp về quyền sử
dụng đất có liên quan đến tranh chấp về địa giới hành chính; Tranh chấp địi lại
đất, địi lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất; Tranh chấp quyền sử dụng
đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn; Tranh chấp về
quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với

11
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

quyền sử dụng đất; Tranh chấp giữa những ngƣời sử dụng với nhau về ranh giới
đƣợc phép sử dụng và quản lý;
Dạng thứ hai về tranh chấp đất đai trong đó ngƣời sử dụng đất đã sử dụng
hợp pháp, tranh chấp chỉ phát sinh trong q trình ngƣời đó thực hiện quyền,

nghĩa vụ của mình nhƣ: Thực hiện các giao dịch về dân sự, hoặc do chủ trƣơng,
chính sách của Nhà nƣớc nhƣ giải tỏa, trƣng dụng, trƣng mua hoặc do ngƣời
khác gây thiệt hại, hoặc bị hạn chế về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của mình
mà dẫn đến tranh chấp. Có một số dạng sau: Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi,
chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp hoặc bảo
lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; Tranh chấp do ngƣời khác gây
thiệt hại hoặc hạn chế quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất;
Tranh chấp về mục đích sử dụng, đặc biệt là tranh chấp về đất nông nghiệp với
đất lâm nghiệp, giữa đất trồng lúa với đất nuôi tôm, giữa đất trồng cao su với đất
trồng cà phê, giữa đất nông nghiệp với đất thổ cƣ trong quá trình phân bố và quy
hoạch sử dụng; Tranh chấp về giải toả mặt bằng phục vụ các cơng trình cơng
cộng, lợi ích quốc gia và mức đền bù khi thực hiện giải tỏa.
Hiện nay, ngồi ra cịn dạng tranh chấp nữa, đó là tranh chấp trong lĩnh
vực quản lý nhà nƣớc về đất đai tức là tranh chấp hành chính về đất đai. Các
tranh chấp thuộc nhóm này thƣờng nảy sinh khi các đƣơng sự tham gia thực
hiện quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan quản lý nhà
nƣớc về đất đai.
Qua việc phân tích đặc điểm tranh chấp đất đai và các dạng tranh chấp đất
đai cho ta thấy hòa giải tranh chấp đất đai đƣợc thực hiện rất đa dạng do đó hịa
giải phải linh hoạt để phù hợp với từng hoàn cảnh và từng dạng tranh chấp khác
nhau.
1.1.3. Bản chất của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
1.1.3.1. Tính đặc thù của hịa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
Trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai hịa giải ln là phƣơng thức
ban đầu để giải quyết tranh chấp và có tính đặc thù nhƣ sau:
Thứ nhất, hòa giải là một biện pháp giải quyết tranh chấp. Trong q
trình tranh chấp hịa giải là một biện pháp giải quyết tranh chấp đƣợc sử dụng
trong suốt quá trình giải quyết với sự giúp đỡ của một bên thứ ba trung lập, các
bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyết các tranh chấp phù hợp với quy
định pháp luật và đạo đức xã hội. Hòa giải trong giải quyết tranh

-

12
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13

chấp đất đai là thủ tục đầu tiên bắt buộc các bên phải thực hiện trƣớc khi thực
hiện các giai đoạn giải quyết tranh chấp tiếp theo nhƣ ở Tòa án và ở UBND
hành chính các cấp.
Thứ hai, chủ thể trung tâm của hòa giải là bên trung gian giúp cho các
bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về giải quyết tranh chấp. Điều này làm cho
hịa giải có sự khác biệt với thƣơng lƣợng. Ngƣời trung gian có thể là hịa giải
viên ở cơ sở, đại diện chính quyền và các tổ chức xã hội ở UBND cấp xã,
phƣờng, thị trấn và trong tố tụng dân sự là thẩm phán. Ngƣời này phải có vị trí
độc lập với các bên và hồn tồn khơng có lợi ích liên quan đến tranh chấp. Bên
thứ ba làm trung gian không đại diện cho quyền lợi của bất cứ bên nào và khơng
có quyền đƣa ra phán quyết.
-

Thứ ba, thỏa thuận về giải quyết các tranh chấp phải do chính các bên
tranh chấp quyết định, q trình hịa giải khơng bị áp đặt bởi bên thứ ba. Biên
bản hịa giải do chính cấp cơ sở, UBND cấp xã và tòa án các cấp lập.
-

Nhƣ vậy, hòa giải là một phƣơng thức giải quyết tranh chấp với sự giúp
đỡ của một bên thứ ba trung lập, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải
quyết các tranh chấp phù hợp với quy định của pháp luật, truyền thống đạo đức
xã hội.

1.2.3.2. Bản chất của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
Từ những đặc điểm của tranh chấp đất đai và đặc trƣng của hòa giải trong
giải quyết tranh chấp đất đai đã tạo nên bản chất của hịa giải có những nét riêng
và những nét tƣơng đồng với các hòa giải khác nhƣ sau:
Thứ nhất, quyền tự do ý chí, quyền tự định đoạt của các bên là nội dung
xuyên suốt quá trình giải quyết tranh chấp
Khi tranh chấp đất đai xảy ra các bên tranh chấp tự do lựa chọn cách giải
quyết nhƣ tự thƣơng lƣợng thỏa thuận với nhau, hòa giải ở cơ sở, ở UBND xã,
phƣờng, thị trấn hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình và có thể yêu cầu UBND hành chính các cấp xem xét giải quyết.
Quyền tự định đoạt của các đƣơng sự là quyền dân sự và trong ngun tắc hịa
giải thì việc hồ giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật đƣợc
khuyến khích. Khi tham gia quan hệ dân sự, giải quyết các tranh chấp dân sự
không ai đƣợc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực [ 31].

13
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×