Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá sự suy thoái và khả năng phục hồi hệ sinh thái đầm phá tam giang cầu hai tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Thị Hồng Gấm

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN BÚN
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

HàNội – Năm 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Thị Hồng Gấm

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN
BÚN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ

Chuyênngành
Mãsố

: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS Đặng Kim Chi

HàNội – Năm 2013


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ Khoa học “Đánh giá công nghệ xử lý
nƣớc thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử
lý” là do tôi thực hiện với sự hƣớng dẫn của Cô GS.TS Đặng Kim Chi – trƣờng Đại
học Bách Khoa Hà Nội. Đây không phải là bản sao chép của bất kỳ cá nhân, tổ chức
nào. Các số liệu, nguồn thông tin trong Luận văn là do tơi điều tra, trích dẫn, tính
tốn và đánh giá.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tơi đã trình bày trong
Luận văn này
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

HỌC VIÊN

Trần Thị Hồng Gấm

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên


i

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đặng Kim
Chi, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện Luận văn này, ngƣời luôn quan tâm
động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm Luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa
Môi trƣờng, đặc biệt là các thầy cô Bộ môn Công nghệ Môi trƣờng - trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tơi những kiến thức
bổ ích, thiết thực cũng nhƣ những sự nhiệt tình, ân cần dạy bảo trong 2 năm học vừa
qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng Mơi trƣờng, Phịng Thí nghiệm Tổng hợp
- Viện Nƣớc, Tƣới tiêu và Môi trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành Luận văn.
Cuối cùng tơi xin gửi sự biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, bạn bè và đồng nghiệp đã
quan tâm, động viên và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và làm Luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

HỌC VIÊN


Trần Thị Hồng Gấm

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

ii

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................i
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................4
1.1. Tổng quan làng nghề lƣơng thực thực phẩm Việt Nam .......................................4
1.1.1. Tình hình phát triển chung: ...............................................................................4
1.1.2. Tình hình ơ nhiễm tại một số làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm .........5
1.1.3. Một số thách thức chủ yếu đối với các làng nghề LTTP hiện nay ..................6
1.2. Tổng quan làng nghề chế biến bún ......................................................................7
1.2.1. Quy mô sản xuất: ..............................................................................................7
1.2.2. Một số vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của làng nghề chế biến bún ......................9
1.2.3. Định hƣớng phát triển làng nghề chế biến bún trong tƣơng lai ......................13
1.3. Ảnh hƣởng của chất thải làng nghề lƣơng thực thực phẩm đến con ngƣời .......14
1.4 Tổng quan về công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề LTTP trên thế giới và ở
Việt Nam ...................................................................................................................14
1.4.1. Trên thế giới....................................................................................................14
1.4.2. Ở Việt Nam.....................................................................................................14
1.5. Tổng quan phƣơng pháp đánh giá công nghệ xử lý chất thải ............................22
1.5.1. Ý nghĩa của hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải ............................22

1.5.2. Một số nét về tình hình áp dụng đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải trên thế
giới.............................................................................................................................24
1.5.3. Tình hình áp dụng đánh giá công nghệ xử lý chất thải Việt Nam ..................25
1.5.4. Cơ sở để đánh giá công nghệ xử lý chất thải nói chung ..................................26
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................32
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................................32
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................32
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................32
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu ....................................................32
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát hiện trƣởng, phỏng vấn hộ dân, đánh giá nhanh ....32

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

iii

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
2.3.3. Phƣơng pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu trƣớc đó liên quan ..................33
2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm và phân tích mẫu: ..............................33
2.3.5. Phƣơng pháp phân tích đánh giá cơng nghệ...................................................35
2.3.6. Phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: .....................................................33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................34
3.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến
bún ở Việt Nam .........................................................................................................34
3.1.1. Đề xuất tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề CB bún........34
3.1.2. Lƣợng hóa tiêu chí đánh giá............................................................................37
3.2. Thử nghiệm áp dụng bộ tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề

chế biến bún Khắc Niệm, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh............................................44
3.2.1. Tình hình chế biến bún ....................................................................................44
3.2.2. Công nghệ chế biến bún ..................................................................................45
3.2.3. Lƣu lƣợng nƣớc thải và thành phần nƣớc thải ................................................45
3.2.4. Công nghệ xử lý nƣớc thải đang áp dụng .......................................................47
3.2.5. Hiện trạng khu xử lý .......................................................................................52
3.2.6. Lƣợng hóa cho điểm cho hệ thống xử lý nƣớc thải tại làng nghề chế biến bún
Khắc Niệm – Bắc Ninh .............................................................................................53
3.3. Thử nghiệm áp dụng bộ tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề
bún Phú Đơ, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội .....................................................................57
3.3.1. Tình hình chế biến bún ....................................................................................57
3.3.2. Cơng nghệ chế biến bún ..................................................................................57
3.3.3. Lƣu lƣợng và thành phần nƣớc thải ................................................................59
3.3.4. Công nghệ xử lý ..............................................................................................60
3.3.5. Hiện trạng khu xử lý .......................................................................................63
3.3.6. Lƣợng hóa cho điểm cho hệ thống xử lý nƣớc thải tại làng nghề chế biến bún
Phú Đô, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội ............................................................63
3.4. Lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến bún phù hợp .............67

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

iv

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
3.4.1. Kết quả lƣợng hóa đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải tại làng nghề chế biến
bún theo từng tiêu chí ................................................................................................67

3.4.2. Đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải của mỗi làng nghề, lựa chọn công nghệ
phù hợp ......................................................................................................................67
3.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của công nghệ xử lý nƣớc
thải đƣợc khuyến khích .............................................................................................70
Giải pháp chung:....................................................................................................70
Giải pháp cụ thể .....................................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................74
1. Kết luận .................................................................................................................74
2. Kiến nghị ...............................................................................................................75

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

v

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân bố làng nghề CBLTTP trên cả nƣớc

4

Bảng 1.2. Nguyên liệu đầu vào, đầu ra để sản xuất đƣợc 1 tạ bún

8

Bảng 1.3. Tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải một số làng nghề bún 9
Bảng 1.4: Các thông số ô nhiễm làng bún Phú Đô 10

Bảng 1.5. Đặc trƣng của nƣớc thải sản xuấ t bún tại hệ thống cống chung cuối làng Phú Đô
Bảng 1.6: Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu làng bún Khắc Niệm

11

12

Bảng 3.1 : Bảng lƣợng hóa đánh giá cơng nghệ theo tiêu chí tối đa 41
Bảng 3.2 : Tình hình chế biến bún tại Khắc Niệm 44
Bảng 3.3 : Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng bún Khắc Niệm

46

Bảng 3.4. Thông số của các hạng mục chính trong sơ đồ xử lý nhƣ sau:

48

Bảng 3.5. Chi phí cho khu xử lý 49
Bảng 3.6: Kinh phí vận hành bảo dƣỡng cơng trình xử lý nƣớc thải làng bún xã Khắc Niệm 50
Bảng 3.7 : Kết quả phân tích nƣớc thải qua từng cơng đoạn xử lý

50

Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng nghề bún Khắc Niệm T5-2013

51

Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng nghề bún Khắc Niệm T6-2013

51


Bảng 3.10. Bảng điểm đánh giá thử nghiệm công nghệ xử lý nƣớc thải của làng nghề CB bún Khắc
Niệm 54
Bảng 3.11. : Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng bún Phú Đơ

60

Bảng 3.12: Chi phí xây dựng cho khu xử lý nƣớc thải bún Phú Đơ (năm 1995)

61

Bảng 3.13: Chi phí vận hành, bảo dƣỡng cho khu xử lý nƣớc thải bún PĐ (1995)

61

Bảng 3.14: Quy đổi chi phí xây dựng theo chỉ số giá tiêu dùng năm 2011

62

Bảng 3.15: Quy đổi chi phí vận hành theo chỉ số giá tiêu dùng năm 2011

62

Bảng 3.16: Kết quả chất lƣợng nƣớc thải làng nghề chế biến bún Phú Đô năm 1996 62
Bảng 3.17. Bảng điểm đánh giá thử nghiệm công nghệ xử lý nƣớc thải của làng nghề CB bún Phú Đơ
64
Bảng 3.18: Bảng tóm tắt đánh giá bằng điểm theo tiêu chí chính

67


Bảng 3.19: Hiệu quả xử lý nƣớc thải làng bún Khắc Niệm qua từng công đoạn

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

vi

71

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực

4

Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ chế biến bún cơng nghệ cải tiến 8
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bằng kỹ thuật bùn hoạt tính
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải ứng dụng bể UASB

16

17

Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bằng công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt

18


Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải ứng dụng bể ABR 20
Hình 1.7. Các module của DEWATS

22

Hình 1.8. Ý nghĩa của hoạt động đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải 24
Hình 3.1: Quy trình sản xuất bún làng nghề bún Khắc Niệm – Bắc Ninh

45

Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải áp dụng tại làng nghề bún Khắc Niệm
Hình 3.3 Quy trình sản xuất bún tại làng bún Phú Đơ

.. 58

Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải áp dụng tại làng bún Phú Đô

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

vii

. 47

.. 60

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp

nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD5

Biochemical Oxygen

Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l)

Demand
Bộ TN&MT,

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Bộ KH&CN

Bộ Khoa học và công nghệ

BF

Baffle Reactor

CBLTTP
COD

bể phản ứng kị khí có các vách ngăn
Chế biến lƣơng thực thực phẩm

Chemical Oxygen

Nhu cầu oxy hóa học (mg/l)


Demand
CPI:

chỉ số giá ngƣời tiêu dùng

CB

Chế biến

CTR

Chất thải rắn

DEWATS

Decentralized
Wastewater Treatment
System

ETV

Environment

Đánh giá công nghệ Mơi trƣờng

technology Validation
KLN

Kim loại nặng


NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

SS

Suspended Solids

Chất rắn lơ lửng (mg/l)

UBND

Ủy ban nhân dân

Viện KH&CNMT

Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng


VSV

Vi sinh vật

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

viii

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có những bƣớc
phát triển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển các ngành cơng nghiệp nặng, vừa và nhẹ
thì các làng nghề nơng thơn cũng đóng góp một vai trị quan trọng. Vƣợt lên trên
những nhu cầu nơng nghiệp, các làng nghề điển hình ở đồng bằng sơng Hồng đã sản
xuất ra nhiều mặt hàng với chất lƣợng cao hơn, khơng chỉ có giá trị trong nƣớc mà
cịn có thể sánh ngang với các mặt hàng thủ công trên thế giới.
Hiện nay, cả nƣớc có trên 1.300 làng nghề đƣợc cơng nhận và 3.200 làng có
nghề trong đó làng nghề lƣơng thực thực phẩm khoảng 11,9%. Hoạt động sản xuất
trong các làng nghề đã và đang có nhiều đóng góp vào ổn định đời sống ngƣời dân và
phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho hơn 11 triệu lao động trong cả nƣớc [21].
Với việc ban hành nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 9/6/2004 về việc khuyến
khích phát triển nơng nghiệp nơng thơn của Chính phủ thì tốc độ phát triển mở rộng
của các làng nghề truyền thống diễn ra khá mạnh.
Phần lớn các làng nghề chƣa có quy hoạch hợp lý, quy mơ sản xuất nhỏ, phân

tán, đan xen với khu dân cƣ, công nghệ lạc hậu và thiếu ổn định, đã và đang gây ra
những vấn đề môi trƣờng trầm trọng, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng
khơng khí và mơi trƣờng đất cũng nhƣ tác động trực tiếp tới sức khỏe của dân cƣ tại
làng nghề [24]. Đối với mơi trƣờng nƣớc, nhóm các làng nghề chế biến lƣơng thực
thực phẩm là nhóm làng nghề đóng vai trị quan trọng nhất đối với việc gây ơ nhiễm
nguồn nƣớc mặt. Nhóm làng nghề này sử dụng một lƣợng lớn nƣớc cho quá trình
chế biến và thải ra một lƣợng lớn chất hữu cơ (ví dụ tinh bột của quá trình chế biến
bún, miến...). Do vậy, nƣớc thải từ các làng nghề nói trên khơng những có lƣu
lƣợng lớn mà cịn có nồng độ ơ nhiễm khá cao (trong đó chủ yếu là chất hữu cơ và
chất rắn lơ lửng) [12].
Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta đã có một số cơng trình nghiên cứu
cũng nhƣ dự án xử lý chất thải cho các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm, sử
dụng lại chất thải làm thức ăn gia súc, tận dụng khí gas cho sinh hoạt và và sử dụng

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

1

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
các chế phẩm vi sinh trong công nghệ xử lý [19]. Tuy nhiên, các cơng trình này cịn
mang tính chất đơn lẻ, tách rời từng khâu mà chƣa liên hoàn đồng bộ từ quy hoạch,
xử lý đến sử dụng chất thải và quản lý tổng hợp nguồn thải. Một số giải pháp công
nghệ đƣợc đề xuất quá phức tạp, giá thành xử lý cao, thiếu tính ổn định, bền vững
nên ngay sau khi xây dựng, hệ thống đã không phát huy đƣợc tác dụng [20].Các
chuyên gia nhận định rằng, hạn chế của công nghệ hiện hành và các hoạt động có
liên quan nhƣ cơ chế chính sách hiện hành, vấn đề quản lý, kiểm soát, đầu tƣ và vận

hành cơng nghệ... chính là các ngun nhân then chốt, đang tạo ra các rào cản lớn
đối với công tác QLMT nói chung và XLNT tập trung tại các làng nghề [6].
Làng nghề chế biến bún rất phát triển đại diện cho các vùng làng nghề chế
biến lƣơng thực thực phẩm về hình thức tổ chức sản xuất chế biến, sản xuất nông
nghiệp. Công nghệ xử lý nƣớc thải hiện có tại một số làng nghề đang từng bƣớc
đem lại hiệu quả nhất định, giảm bớt những vấn đề bức xúc về môi trƣờng. Tuy
nhiên, theo thời gian số hộ tham gia làm bún ngày một tăng, hệ thống thu gom nƣớc
thải chƣa đồng bộ, nƣớc thải không chỉ đơn thuần là của riêng làng nghề bún, dẫn
đến lƣu lƣợng nƣớc thải tăng theo vƣợt quá công suất thiết kế của hệ thống xử lý,
các quy trình quản lý, chế độ vận hành, bảo dƣỡng chƣa đƣợc thực hiện đúng kỹ
thuật. Điều này gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng nƣớc thải sau khi xử lý
[25].
Từ những bất cập trên, để góp phần bảo vệ sức khỏe của cộng đồng dân cƣ,
hạn chế tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực đến chất lƣợng môi trƣờng và đƣa
ra các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải làng nghề bún,
trong luận văn này học viên thực hiện đề tài: “Đánh giá công nghệ xử lý nước thải
làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý”.
2. Mục tiêu của Đề tài:
Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải đã và đang áp dụng tại một số làng nghề
chế biến bún ở Việt Nam dựa trên bộ tiêu chí đƣợc xây dựng
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý cho công nghệ đƣợc
khuyến cáo để hoàn thiện và áp dụng cho các làng nghề chế biến bún khác

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

2

Luận văn Thạc sĩ khoa học



Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
3. Nội dung nghiên cứu
- Xây dựng bộ tiêu chí phù hợp đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải làng
nghề chế biến bún Việt Nam.
- Khảo sát hiện trạng sản xuất bún, lƣu lƣợng nƣớc thải tại làng nghề chế biến
bún Khắc Niệm và làng nghề chế biến bún Phú Đô.
- Khảo sát công nghệ, hiện trạng xử lý nƣớc thải đã và đang áp dụng tại làng
nghề chế biến bún Khắc Niệm-Bắc Ninh và làng nghề chế biến bún Phú Đơ-Mễ Trì
- Thử nghiệm áp dụng bộ tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải đã và
đang áp dụng tại 2 làng nghề.
- Lựa chọn cơng nghệ có điểm lƣợng hóa cao và đủ điều kiện áp dụng.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của cơng nghệ đƣợc khuyến khích
để cải thiện hiệu quả xử lý, nhân rộng cho những làng nghề chế biến bún khác

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

3

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan làng nghề lƣơng thực thực phẩm Việt Nam

1.1.1. Tình hình phát triển chung:

Sự phát triển của làng nghề Việt Nam nói chung và làng nghề lƣơng thực
hực phẩm nói riêng đã thể hiện những cung bậc thăng trầm trong mỗi giai đoạn lịch
sử, đặc biệt từ những năm đổi mới đến nay, dƣới tác động của những biến đổi to lớn
về kinh tế - chính trị - xã hội ở trong nƣớc.
Hiện nay, cả nƣớc có trên 1.300 làng nghề đƣợc cơng nhận và 3.200 làng có
nghề, thuộc 11 nhóm ngành nghề khác nhau. Hoạt động sản xuất trong các làng nghề
đã và đang có nhiều đóng góp vào ổn định đời sống ngƣời dân và phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm cho hơn 11 triệu lao động trong cả nƣớc [21]. Sự phân bố và phát
triển các làng nghề CBLTTP không đồng đều trong cả nƣớc. Các làng nghề CBLTTP
ở miền Bắc phát triển hơn ở miền Trung và miền Nam, chiếm gần 70% số lƣợng các
làng nghề trong cả nƣớc, trong đó tập trung nhiều nhất và mạnh nhất là ở vùng đồng
bằng sơng Hồng. Miền Trung có khoảng 111 làng nghề, còn lại ở miền Nam hơn 300
làng nghề [7].

Hình 1.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực
Bảng 1.1. Phân bố làng nghề CBLTTP trên cả nƣớc [4]
Số
TT
lƣợng
145
II

Tỉnh

Số
TT
lƣợng
42
III

TT


Tỉnh

I

Miền Bắc

1

TP Hà Nội

14

1

Thanh Hóa

19

1

2

Vĩnh Phúc

3

2

Nghệ An


2

2

Miền Trung

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

4

Tỉnh
Miền Nam
TP Hồ Chí
Minh
Ninh Thuận

Số
lƣợng
10
3
1

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
3


Hà Tây cũ

34

3

Hà Tĩnh

1

3

Bình Dƣơng

1

4

Bắc Ninh

15

4

Quảng Trị

6

4


Đồng Nai

1

5

Hải Dƣơng

8

5

2

5

An Giang

1

6

Hƣng Yên

13

6

TP Đà Nẵng


4

6

Tiền Giang

1

7

Hà Nam

2

7

Quảng Nam

1

7

Bến Tre

2

8

Nam Định


21

8

Bình Định

5

9

Thái Bình

22

9

Khánh Hịa

2

10

Ninh Bình

11

11

Hà Giang


1

12

Hịa Bình

1

Thừa Thiên
Huế

Tổng số (I+II+III)= 197

1.1.2. Tình hình ơ nhiễm tại một số làng nghề chế biến lương thực thực phẩm
Làng nghề Việt Nam đƣợc cảnh báo với 100% mẫu nƣớc thải có thơng số
vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Mơi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm có tính cục bộ tại nơi
trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) và ô
nhiễm do sử dụng nhiên liệu than củi. Tỷ lệ ngƣời dân làng nghề mắc bệnh cao hơn
các làng thuần nông, thƣờng gặp ở các bệnh về đƣờng hô hấp, đau mắt, bệnh đƣờng
ruột, bệnh ngồi da. Nhiều dịng sông chảy qua các làng nghề hiện nay đang bị ô
nhiễm nặng; nhiều ruộng lúa, cây trồng bị giảm năng suất do ơ nhiễm khơng khí từ
làng nghề [4].
Vấn đề môi trƣờng mà các làng nghề đang phải đối mặt không chỉ giới hạn ở
trong phạm vi các làng nghề mà còn ảnh hƣởng đến ngƣời dân ở vùng lân cận. Theo
Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2008 với chủ đề "Môi trƣờng làng nghề Việt
Nam", Hiện nay “hầu hết các làng nghề ở Việt Nam đều bị ô nhiễm môi trƣờng (trừ
các làng nghề không sản xuất hoặc dùng các nguyên liêu không gây ô nhiễm nhƣ
thêu, may...). Chất lƣợng môi trƣờng tại hầu hết các làng nghề đều không đạt tiêu
chuẩn khiến ngƣời lao động phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe,
trong đó 95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hóa chất. Kết quả khảo sát 52


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

5

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
làng nghề cho thấy, 46% làng nghề có môi trƣờng bị ô nhiễm nặng ở cả 3 dạng;
27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ”[18].
Vấn đề ô nhiễm nước:
Ở Việt Nam, rất ít các làng nghề lƣơng thực thực phẩm có hệ thống xử lý
nƣớc thải, nƣớc thải đƣợc đổ trực tiếp ra hệ thống kênh rạch chung hoặc ra sơng.
Thƣờng thì nƣớc thải ra bị nhiễm màu nặng và gây ra hiện tƣợng đổi màu đối với
dịng sơng nhận nƣớc thải, có mùi rất khó chịu. Hơn nƣ̃a là sƣ̣ vƣơ ̣t quá TCCP đố i
với các hàm lƣơ ̣ ng BOD, COD, SS, tổng Nito và coliform…[26] ở cả nƣớc mặt và
nƣớc ngầ m, làm chết các sinh vật thủy sinh và chứa các mầm bệnh nguy hại cho con
ngƣời.
Vấn đề ơ nhiễm khơng khí:
Các chất khí ơ nhiễm chủ yếu gồm: H2S, CH4, NH3... Ngoài ra, các làng nghề
chế biến lƣơng thực thực phẩm cũng sử dụng một lƣợng không nhỏ các nhiên liệu chất
đốt (chủ yếu là than, củi) cho các công đoạn đun, nấu các sản phẩm (mạch nha, tráng
miến, bún…) thải vào khơng khí các chất nhƣ CO, CO2, SO2, NO2… Do khí thải đƣợc
phát tán nên hầu hết các chỉ tiêu này tại các làng nghề đều thấp hơn tiêu chuẩn cho
phép, song vẫn có ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân trong khu vực và các vùng
lân cận [15].
Ô nhiễm chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của chế biến lƣơng thực thực phẩm chủ yếu

là các đầu vỏ nguyên liệu đầu vào nhƣ vỏ sắn, đầu thừa củ dong, .... và xỉ than
1.1.3. Một số thách thức chủ yếu đối với các làng nghề LTTP hiện nay
Sự phát triển làng nghề và các làng nghề truyền thống đã góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hƣớng giảm nhanh tỷ trong giá trị sản xuất nông
nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nơng thơn, góp phần giải quyết
việc làm cho nhiều ngƣời lao động. Sản xuất tại các làng nghề đã tạo ra nhiều mặt
hàng có giá trị kinh tế cao, có thƣơng hiệu và vƣơn ra thị trƣờng quốc tế.
Tuy nhiên, các làng nghề hiện nay đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, nhiều
làng nghề cịn phát triển nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ sản xuất thủ công, thiết bị cũ

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

6

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
lạc hậu. Tại các làng nghề chƣa có chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu
nên sản phẩm của một số làng nghề truyền thống chƣa có tính cạnh tranh trên thị
trƣờng, một số cịn có nguy cơ bị nhái hàng gây ảnh hƣởng đến giá trị kinh tế của
sản phẩm. Một số khó khăn mà làng nghề gặp phải nhƣ:
- Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chật hẹp, khó mở rộng và phát triển sản xuất. Làng
nghề hầu hết nằm trong khu dân cƣ, nhiều hộ sản xuất tại nhà. Ngƣời lao động chủ
yếu vẫn là ngƣời dân địa phƣơng, một số ít là ngƣời có kinh nghiệm, có tuổi trong
làng.
- Nội lực sản xuất cịn thấp và các khâu bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm kém hiệu quả, dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không cao, sức cạnh
tranh yếu kém. Một số mặt hàng còn bị nhái dẫn đến cạnh tranh về giá thành, gây

ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của ngƣời lao động
- Nhiều làng nghề hoạt động gây ơ nhiễm mơi trƣờng, một số làng nghề có
hệ thống xử lý ô nhiễm. Tuy nhiên xét về nhiều khía cạnh thì hoạt động phát triển
làng nghề hiện đang làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, cả ở môi
trƣờng nƣớc, rác thải sản xuất và ô nhiễm khơng khí
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với khu kinh
tế và làng nghề đã từng bƣớc đƣợc xây dựng nhƣng thƣờng ban hành chậm, cịn
thiếu, chƣa đồng bộ, có những quy định chồng chéo, khó triển khai thực hiện. Nhiều
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng đã đƣợc ban hành nhƣng chậm
đƣợc áp dụng, tính khả thi thấp, nhất là đối với các làng nghề
Đứng trƣớc thực trạng đó, địi hỏi cần có những chính sách phù hợp, nhằm
tận dụng đƣợc những nguyên liệu đầu vào ƣu thế của địa phƣơng, nâng cao thu
nhập cho ngƣời dân. Đồng thời quan tâm đến việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng để đảm
bảo cho sự phát triển lâu dài, hiệu quả.
1.2.

Tổng quan làng nghề chế biến bún

1.2.1. Quy mô sản xuất:
Theo số liệu thống kê, khơng có số liệu riêng về các làng nghề chế biến bún
mà làng nghề chế biến bún nằm trong nhóm ngành chế biến lƣơng thực thực phẩm

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

7

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp

nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
theo quy định tại Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về
chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn.
Quy trình chế biến bún
Gạo

Nƣớc

Ngâm Gạo

Nƣớc

Xay Bột

Nƣớc thải

Ủ chua (48h)
Tách nƣớc chua
Nƣớc sơi

Nƣớc thải

Thấu bột
Vắt bún và làm
chín

Nƣớc thải

Làm lạnh và vớt
bún


Nƣớc thải

Bún thành phẩm
Hình 1.2 Sơ đồ cơng nghệ chế biến bún công nghệ cải tiến [4]
Nguyên liệu và nguồn thải
Bảng 1.2. Nguyên liệu đầu vào, đầu ra để sản xuất đƣợc 1 tấn bún [4]
Các công
TT
đoạn

Đầu vào
Nguyên liệu

Đầu ra
Lƣợng

Sản
phẩm

Lƣợng thải

Lƣợng

Nƣớc thải

1

Đãi gạo


- Gạo
- Nƣớc

450 kg
3 m3

Gạo
sạch

450 kg

3m3

2

Ngâm

- Gạo sạch

450 kg

Gạo ƣớt

500 kg

0,95 m3

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

8


Chất
thải

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
gạo

- Nƣớc

1 m3

3

Xay bột

- Gạo ƣớt
- Nƣớc, điện

500 kg
3 m3

4

Ủ chua

5


Tách
nƣớc
chua

6

Nấu bột

-Bột lắng chua
-Bột (W=50%) 850 kg
- Nƣớc sơi

0,25m

Làm chín

- Bột sơ chín
- Than
- Nƣớc sơi

8

Rửa bún

- Bún chín
- Nƣớc

9


Rửa thiết
- Nƣớc
bị, sàn

7

3

Bột lỏng

0

Bột có
W=50%

850kg

Bột

1100



2,6 m3

0

chín

kg


1100
kg
5,2 kg
0,5 m3

Bún
chín

1000
kg

0,5 m3
(mang theo
bột hòa tan)

1000
kg
1,5 m3

Bún
nguội

1000kg

1,5 m3
(bột hòa tan)

1 m3


Xỉ than
11 kg

1 m3

Nhƣ vậy để chế biến đƣợc 1 tấn bún cần có 450 kg gạo, 10,25 m3 nƣớc, 52
kg than và điện năng, và sẽ thải ra môi trƣờng 9,55 m3 nƣớc thải, 11 kg xỉ than
1.2.2. Một số vấn đề ô nhiễm môi trường của làng nghề chế biến bún
Vấn đề ô nhiễm nước
Chế biến bún là một ngành có nhu cầu nƣớc rất lớn và thải ra một lƣợng
nƣớc thải không nhỏ, giàu chất hữu cơ gây ô nhiễm mơi trƣờng. Tùy theo ngun
liệu đầu vào có thể có BOD lên đến gần 5.500 mg/l, COD có thể lên đến 8.000 mg/l
[20]. Hầu hết nƣớc thải có pH thấp, chất rắn lơ lửng khá cao, bên cạnh đó nếu vào
mùa hè thời tiết nóng nƣớc thải có mùi hôi thối gây ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống
ngƣời dân.
Bảng 1.3: Tải lƣợng một số chất ô nhiễm trong nƣớc thải một số làng nghề bún [4]
TT

Làng nghề

1

Bún Phú Đô

2

Bún Vũ Hội

COD


BOD5

SS

kg/ngày

kg/ngày

kg/ngày

920

2.700

1.220

1.080

3.600

6.766

3.740

2.706

Lƣu lƣợng NT
(m3/ ngày)

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên


9

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
Nƣớc thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ các công đoạn vo gạo, ép bột và từ
công đoạn cắt bún (đối với quy trình sản xuất bún tƣơi). Nƣớc thải sản xuất cùng
với nƣớc thải sinh hoạt và chất thải chăn nuôi (chất thải chăn nuôi không đƣợc xử lý
đƣợc bơm rửa, xả ra rãnh thoát nƣớc) đƣợc tiêu thoát chung ra mƣơng rãnh quanh
làng rồi đổ ra ao hồ, đồng ruộng và sơng ngịi gây tác động xấu tới sản lƣợng nuôi
trồng thủy sản cũng nhƣ sản lƣợng hoa màu. Do nƣớc thải với lƣu lƣợng lớn lại
khơng đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xun nên có nhiều đoạn mƣơng rãnh vốn làm
nhiệm vụ tiêu thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa bị bồi lắng do hàm lƣợng chất rắn lơ
lửng trong nƣớc thải cao, dịng chảy khơng lƣu thông đƣợc bốc lên mùi hôi thối
nồng nặc, đây là kết quả của quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc thải do
nƣớc thải lâu ngày, gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí của làng nghề. Đây cũng là
nguy cơ tiềm ẩn gây ra dịch bệnh cho ngƣời dân sinh sống ở đây.
Mặt khác, nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi không đƣợc xử lý dƣới bất kỳ
một hình thức nào (chẳng hạn nhƣ biogas) nên các chất thải và nƣớc thải từ hoạt
động chăn nuôi cũng xả thẳng vào hệ thống tiêu thoát nƣớc trong làng và các ao hồ
nhỏ trong làng gây bồi lắng làm tắc nghẽn dịng chảy và làm ơ nhiễm mơi trƣờng hệ
thống ao hồ nhỏ và khu vực xung quanh.
Nƣớc thải không xử lý gây ô nhiễm không chỉ đến nguồn nƣớc mặt mà cịn
có tác động đến nguồn nƣớc ngầm tại đây. Nguồn nƣớc chủ yếu là nƣớc giếng
khoan cũng đang bị nhiễm bẩn do tác động của nƣớc thải ngấm xuống đất ảnh
hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm.
Từ những phân tích trên cho thấy do mơi trƣờng sống chịu nhiều tác động

nhƣ vệ sinh công cộng không tốt, nƣớc thải phân rác ứ đọng tạo điều kiện cho các ổ
dịch bệnh phát triển, chuồng trại gia xúc không hợp vệ sinh, gần nhà ở, tăng ruồi,
muỗi truyền bệnh [31].
Bảng 1.4: Các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải làng bún Phú Đô
Chỉ tiêu

Khoảng giá trị

COD (mg/l)

547- 2415

BOD5 (mg/l)

436 – 2054

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

10

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
DO (mg/l)
TS (mg/l)

0,7 – 2,5
2114 – 4100


SS (mg/l)
NH4+(mg/l)
NO3- (mg/l)

664 – 1460
37 – 130
1 – 6,5

pH
Màu

5,6 - 7,3
Đen

Mùi

Hôi
Viện Công nghệ sinh học, 2005

Bảng 1.5. Đặc trƣng của nƣớc thải sản xuấ t bún tại
hệ thống cống chung cuối làng Phú Đô [17]
TT

Các chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả


1

pH

-

7 - 7,5

QCVN
40:2011/BTNMT
loại B
5,5 - 9

2

Mùi

-

Mùi hơi thối

Khơng khó chịu

3

COD

mg/l

1376


150

4

BOD5

mg/l

621

50

5

Nts

mg/l

85,24

40

6

Pts

mg/l

6,92


6

7

VSV tổng số

CFU/ml

12.710 x 106

-

Vấn đề ơ nhiễm khơng khí:
Làng nghề chế biến bún cũng sử dụng nhiên liệu chất đốt chủ yếu là than, củi
cho các công đoạn đun, nấu các sản phẩm, do đó thải vào khơng khí các chất nhƣ CO,
CO2, SO2, NO2… Tuy nhiên tại các làng nghề chế biến bún, hầu nhƣ các khí thải này
đƣợc phát tán trong khơng khí nên nhìn chung chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm về khơng khí.
Ơ nhiễm chất thải rắn:
Sản xuất bún với nguyên liệu đầu vào nhƣ gạo, rong, lá chuối dùng để lót
bún…thải ra một lƣợng chất thải rắn nhƣ vỏ, sơ…Trƣớc đây bã gạo đƣợc tận dụng
làm nguồn thức ăn cho cá và nuôi lợn. Tuy nhiên những năm gần đây phần lớn
nƣớc gạo đổ xuống cống rãnh gây tắc nghẽn, sau thời gian bị phân hủy gây mùi
thối, hôi. Nguồn thải này góp phần gây nên ơ nhiễm mơi trƣờng đất và trực tiếp gây

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

11

Luận văn Thạc sĩ khoa học



Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
ơ nhiễm khơng khí cũng nhƣ ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm ở
làng nghề [22]. Bên cạnh đó hoạt động sản xuất bún cịn có một lƣợng xỉ than tạo
bụi. Làng nghề bún Khắc Niệm sử dụng khoảng 20.000 tấn than/năm, Phú Đô dùng
5.250 tấn than/năm. Ƣớc tính cứ mỗi tấn than cháy tạo ra 0,2 tấn xỉ thì riêng hai
làng nghề đã tạo ra 5.050 tấn xỉ/năm. Một phần lƣợng xỉ than đƣợc ngƣời dân sử
dụng đóng gạch bi làm vật liệu xây dựng, san lấp đƣờng đi…, phần còn lại đƣợc xả
thải khơng đúng quy định vào mơi trƣờng [11].
Phân tích các mẫu đất tầng canh tác lấy tại các vị trí khác nhau trên khu
ruộng lúa của thôn Tiền Trong và Tiền ngoài –Xã Khắc Niệm (khu vực ảnh hƣởng
nhiều của nƣớc thải, khu vực không ảnh hƣởng nƣớc thải ở cuối thơn Tiền Trong)
cho thấy: đất có phản ứng chua; Hàm lƣợng Mùn, Lân, Kali tổng số đều cao hơn 23 lần và Lân, Kali dễ tiêu cao hơn 5-6 lần so với mẫu đất không bị ảnh hƣởng nƣớc
thải [12].
Bảng 1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu làng bún Khác Niệm
TT

Thông số

Đơn vị

M1

M2

M3

M4


M5

1

pH

-

6,0

6,6

5,4

5,7

5,8

2

Ca, Mg

mg/100g

22,6

11,9

10,7


15,7

4,2

3

Fe tổng số

mg/100g

120,3

115,8

112,1

82,7

23,6

4

Mùn

%

7,86

7,40


5,56

6,75

2,43

5

P2O5

%

0,321

0,137

0,174

0,247

0,091

6

K2 O

%

0,591


0,498

0,517

0,592

0,385

7

Lân dễ tiêu

mg/100g

32,52

16,26

30,23

44,88

8,61

8

Kali trao đổi

mg/100g


87,57

40,73

28,15

74,09

11,23

Ghi chú:
Mẫu 1: Đất ruộng lúa thôn Tiền Trong, tại điểm xả nước thải tồn thơn
Mẫu 2: Đất ruộng lúa thơn Tiền Ngồi, cạnh kênh tưới M24
Mẫu 3: Đất ruộng lúa thơn Tiền Ngồi cạnh chợ
Mẫu 4: Đất ruộng lúa thôn Tiền Trong cạnh chợ
Mẫu 5: Đất ruộng lúa cuối thôn Tiền Trong

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

12

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
Thực tế điều tra ở địa phƣơng cho thấy, nhiều năm qua do nƣớc thải khơng
có đƣờng tiêu thoát và chảy tràn vào các khu ruộng lúa làm cho lúa lốp, năng suất
thu hoạch kém đặc biệt có năm thất thu.

1.2.3. Định hướng phát triển làng nghề chế biến bún trong tương lai
Xu hƣớng phát triển của làng nghề: Việc ban hành nghị định số
134/2004/NĐ-CP ngày 9/6/2004, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của
Chính phủ về phát triển ngành nghề nơng thơn thì tốc độ phát triển mở rộng của các
làng nghề truyền thống diễn ra khá mạnh. Đây chính là cơ sở pháp lý và là động lực
cho làng nghề nói chung và các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm phát triển
trong thời gian tới.
Theo nhƣ kế hoạch đề ra của xã Khắc Niệm cũng nhƣ xã Mễ Trì, phấn đấu
trong những năm tới sẽ duy trì mức tăng trƣởng bình quân hàng năm của hoạt động
sản xuất bún khoảng 8 – 9 %. Với mức tăng đó, mỗi năm khối lƣợng sản phẩm của
ngành sẽ tăng khoảng 10 đến 11 tấn. Nhƣ vậy nếu tốc độ tăng trƣởng giữ ngun
đƣợc mức đó thì đến năm 2015, làng nghề sẽ đạt tổng sản phẩm khoảng gần 145
đến 150 nghìn tấn bún.[11]
Trong xu hƣớng phát triển hiện tại của làng nghề hiện nay cho thấy rằng,
nhiều hộ đã mở rộng và chuyển sang sản xuất bánh đa, bánh phở, bánh tráng, bún
khơ. Các lĩnh vực này có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh (đạt khoảng 5 đến 6%/năm),
đặc biệt từ năm 2008 cho đến nay. Dự kiến những năm tới sẽ tiếp tục tăng khoảng 7
– 8%/năm. Với tốc độ tăng trƣởng của sản xuất bún nhƣ dự tính (trung bình đạt
7,7%/năm) thì khối lƣợng thải đến năm 2015 cũng tăng khá nhanh. Có thể dự ƣớc
tính khối lƣợng thải của làng nghề bún dựa theo công thức sau[11]:

M NTSX (2015)  M NTSX (2008)  1  i 
M NTSX ( 2008 2015) 

n

1  1  i 

n


n

 M NTSX ( 2008 2015)  M NTSX ( 2008) 1  1  i 
t  2008

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

13

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19

M RTSX ( 2008) 

1  1  i 

n

2015

 M RTSX ( 2008)  M RTSX ( 2008) 1  1  i 

t 2008

M RTSX ( 20082015) 

1  1  i 


n

2015

 M RTSX ( 20082015)  M RTSX ( 2008) 1  1  i 

t 2008

MNTSX(2015) : Khối lƣợng nƣớc thải sản xuất bún năm 2015
MNTSX(2008 - 2015): Tổng khối lƣợng nƣớc thải sản xuất bún giai đoạn 2008-2015
MRTSX(2015) : Khối lƣợng rác thải sản xuất bún năm 2015
MRTSX(2008 - 2015): Tổng khối lƣợng rác thải sản xuất bún giai đoạn 2008-2015
i : Tốc độ phát triển nghề sản xuất bún (2008-2015) (7,7%)
n

: Số năm dự báo (7 năm)

1.3 Ảnh hưởng của chất thải làng nghề lương thực thực phẩm đến con người
Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nhƣ trên đã ảnh hƣởng ngày càng nghiêm
trọng đến sức khỏe của cộng đồng , nhấ t là nhƣ̃ng ngƣời tham gia sản xuấ t

, sinh

số ng ta ̣i các làng nghề và các vùng lân câ ̣n.
Báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2008 cho thấ y , tại nhiều làng nghề, tỷ lệ
ngƣời mắc bệnh (đặc biệt là nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động) đang có xu hƣớng
gia tăng. Tuổi thọ trung bình của ngƣời dân tại các làng nghề ngày càng giảm, thấp
hơn 10 năm so với làng không làm nghề. Tại các làng nghề chế biến nông sản thực
phẩm, bệnh phụ khoa chiếm chủ yếu (13 – 38%), bệnh về đƣờng tiêu hóa (8 –

30%), bệnh viêm da (4,5 - 23%), bệnh đƣờng hô hấp (6 - 18%), bệnh đau mắt (9 –
15%). Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp ở làng nghề Dƣơng Liễu 70%, làng bún Phú Đô
là 50% [18].
- Làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm xã Dƣơng Liễu Hà Tây (trƣớc
đây): Bệnh hay gặp nhất là bệnh chân tay, chiếm 19,7%. Ngồi ra có các vấn đề về
tiêu hóa 1,62% (chủ yếu là rối loạn tiêu hóa, đau bụng), hơ hấp (9,43%), mắt
(0,86%). Bệnh mãn tính thƣờng gặp là bệnh tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất 4,28%
(chủ yếu là loét dạ dày tá tràng, và bệnh đại tràng) [18].

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

14

Luận văn Thạc sĩ khoa học


Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả xử lý – Trần Thị Hồng Gấm – Cao học KHMT K19
Làng nghề chế biến thực phẩm Tân Hòa Hà Tây (trƣớc đây): Tỷ lệ ngƣời dân
mắc bệnh ngoài da chiếm 30% [18].
Làng bún Phú Đơ, Hà Nội: Có đến 50% mắc các chứng bệnh do nghề nghiệp
và chủ yếu là do bỏng nƣớc. Bên cạnh đó cịn có các bệnh về mắt (12%), hô hấp
(15%), tai mũi họng (45%), phụ khoa (20%), thần kinh (5%), tiêu hóa (8%) [18].
Làng bún Tiền Ngoài-xã Khắc Niệm, Bắc Ninh: Tỷ lệ ngƣời dân mắc bệnh
về tai mũi họng: 34,7%, mắt:13,3%, ngoài da: 37,3%, cơ xƣơng khớp: 5,3% [18].
Một trong những nguyên nhân của tình trạng ơ nhiễm kể trên là do các cơ sở sản
xuất kinh doanh ở các làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phát triển tự phát,
khơng đủ vốn và khơng có cơng nghệ xử lý chất thải. Bên cạnh đó, ý thức của chính
ngƣời dân làm nghề cũng chƣa tự giác trong việc thu gom


, xử lý chất thải . Nế u

không có các giải pháp ngăn chă ̣n kip̣ thời thì tổ n thấ t đố i với toàn xã

hô ̣i sẽ ngày

càng lớn, vƣơ ̣t xa giá tri ̣kinh tế mà các làng nghề đem la ̣i nhƣ hiê ̣n nay [25].
1.4. Tổng quan các công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến LTTP
1.4.1. Trên thế giới [12]
Hiện nay một số nhà máy sản xuất tinh bột trên thế giới đều xử lý nƣớc thải
bằng một loạt các ao kỵ khí và tuỳ nghi. Nƣớc thải chế biến bún có thể đƣợc xử lý
bằng các phƣơng pháp nhƣ phân huỷ kỵ khí, q trình bùn hoạt tính và hồ ơxi hố
Phƣơng pháp xử lý sử dụng hồ kỵ khí kết hợp với giai đoạn hiếu khí cuối
cùng là phƣơng pháp đơn giản nhất và giá thành rẻ nhất.
Phƣơng pháp xử lý sử dụng hồ ơxi hố với giá thành hạ nhƣng cũng cần diện
tích đất khá rộng. Hiệu quả khử BOD là 80 - 90%.
Nếu sử dụng các đầm, ao hiếu khí thì hiệu quả khử BOD khá cao (80 - 85%),
giảm thời gian lƣu nƣớc và giảm diện tích đất sử dụng nhƣng cần xử lý trƣớc bằng
các ao kỵ khí.
Các cơng nghệ xử lý bằng bể AEROTEN, bể UASB, bể lắng 02 vỏ cho hiệu
quả xử lý cao nhƣng quản lý vận hành phức tạp, chi phí vận hành cao, phù hợp cho
xử lý nƣớc thải chế biến qui mô công nghiệp.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

15

Luận văn Thạc sĩ khoa học



×