Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an tuan 21 lop 5 Nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.77 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV kết luận: Trong cuộc sống, kĩ năng hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với ngời công dân trong xã hội, Vì hợp tác sẽ tạo thành sức mạnh để đạt hiệu quả trong công việc, đồng thời còn giúp chúng ta sống hài hoà,đoàn kết và có tình cảm với nhau hơn. - Gv nªu c©u th¬ trong phÇn ghi nhí. - Gọi vài HS đọc lại ghi nhớ, cả lớp nghe. *GV: §©y lµ mét bµi th¬ cña Hå ChÝ Minh. Qua bµi th¬ B¸c muèn nh¾c nhë mäi ngêi phải biết đoàn kết và hợp tác cùng nhau trong công việc thì cho dù đó là việc nặng nhọc, vất vả và khó đến đâu cũng sẽ hoà thành. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê - GV dÆn HS vÒ nhµ ghi nhí nh÷ng ®iÒu võa häc vµ ¸p dông vµo trong cuéc sèng còng nh häc tËp.. TUAÀN 21. Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOAØN. A. Mục tiêu :  Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.  Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS :- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo B. Đồ dùng dạy- học :  GV : Tranh SGK. C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : - hát II. Kiểm tra : - Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt - HS 1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả của Cách mạng + trả lời câu hỏi) lời câu hỏi 2/SGK - HS 2 đọc các đoạn còn lại + trả lời câu hỏi 3/SGK - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài : - Mở SGK 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả - Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu sứ lớp đọc thầm. thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. - Đánh dấu SGK  Đoạn 1: từ đầu … ra lẽ.  Đoạn 2: Thám hoa … Liễu Thăng.  Đoạn 3: Lần khác… hại ông  Đoạn 4: phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1. Giaùo vieân chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các - 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu từng đoạn của bài văn. học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ - Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp và đọc chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng - HS luyện đọc theo cặp. rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. - HS lắng nghe. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật. b. Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu *Đoạn 1 + 2 hoûi. - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để - Cho 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc vua nhà Minh bãi bỏ lệ“góp giỗ Liễu Thăng”? thầm - Gv phân tích thêm để HS nhận ra sự khôn - 1, 2 em trả lời khéo của Giang Văn Minh * Đoạn 3 + 4 - Nghe - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? +Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? - Giaùo vieân choát lại : -Yeâu caàu hoïc sinh neâu noäi dung chính cuûa baøi.  Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai - Hd cả lớp đọc diễn cảm đoạn “ Chờ rất lâu vẫn không …cúng giỗ” - Cho HS đọc theo nhóm 3 theo vai - Gọi HS đọc trước lớp - Giaùo vieân theo doõi, uoán naén hoïc sinh. nhaän xeùt- tuyeân döông. 3.Cuûng coá - Daën doø: - Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Một số em tiếp nối nhau nhắc lại - 1,2 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - HS khá giỏi nêu. - 5 HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Xem trước bài : Tiếng rao đêm - Nhận xét tiết học. Toán (Tiết 101) LUYEÄN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH. A. Muïc tieâu :  Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.  Baøi taäp caàn laøm baøi 1 ; baøi 2: daønh cho HS khaù gioûi. B. Đồ dùng dạy học :  GV : - Thước ; Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - 4 Hs lên bảng. - Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích một số hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật. - Gọi HS nhận xét; GV xác nhận. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Ví dụ : - HS quan sát. - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103) - GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất - HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV. có kích thước theo hình vẽ trên bảng. - Trả lời - Có thể áp dụng ngay công thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ?(Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó) - Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm - Trả lời thế nào ? (Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích) - HS thực hiện yêu cầu - trả lời - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm ra cách nhóm giải bài toán. - Các nhóm trình bày kết quả. - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình. - 2,3 em nói lại - Yêu cầu từng HS nói lại cách làm của mình. - Lưu ý khi giải toán cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác.  GV chốt lại : Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuông EGHK và hình vuông MNPQ. Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật - Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ? - 1 HS khá trả lời GV chốt lại :Quy trình gồm 3 bước : - HS nêu lại 3 bước. + Chia hình đã cho thành các hình có thể tính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> được diện tích. + Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho. + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình (mảnh đất) 3. Thực hành tính diện tích Bài 1 : - Đọc đề và quan sát hình vẽ - Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu cách tính. - Gọi HS nêu cách tính - Cho HS nêu cách tính đơn giản nhất -GV chốt lại - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài, VD : Bài giải a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ. b) Tính: Độ dài cạnh CD là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. - Thảo luận theo YC - 2,3 em nêu - Xung phong nêu - HS làm bài vào vở - HS chữa bài.. - Hỏi : Ngoài cách giải trên, ai còn có cách giải - HS khá trả lời khác (gọi HS khá nêu) ? - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét chung, yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở. Bài 2 : Dành cho khá giỏi. - 1 Hs đọc - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - HS làm bài - Chữa bài + Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, chữa bài. - Tương tự bài 1 - Yêu cầu HS về nhà trình bày thêm các cách giải khác. - Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất ? - Chia thành 2 bước : + Bước 1 : Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã có công thức tính diện tích. + Bước 2 : Tính diện tích của các hình đã chia từ đó tìm được diện tích mảnh đất. 4. Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích một hình. - HS nêu các bước tính + Chia hình đã cho thành các hình nhỏ. + Xác định kích thước của các hình mới tạo thaønh. + Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn. - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học : - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chính taû ( Nghe - viết) TRÍ DŨNG SONG TOAØN. A. Muïc tieâu :  Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.  Làm được BT2a ; BT 3 a B. Đồ dùng dạy - học :  HS : VBT TV5, tập 2 ; vở Chính tả, bút, bảng C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : GV cho HS viết bảng: ra, giữa, dòng, rò, duy, 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp giấu, giận, rồi. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. Trí dũng song toàn. - GV hỏi HS: Đoạn văn kể điều gì? - Cá nhân: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. GV - HS đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả. - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + - Viết bảng con bảng con : thảm bại, Lê Thần Tông, linh cữu. - GV đọc từng câu cho HS viết. GV đọc lại - HS viết bài, soát lỗi chính tả, toàn bài chính tả cho HS soát lại bài. GV chấm nộp vở. chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV chọn cho HS làm BT 2a; nêu yêu cầu của BT ; lưu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 em đọc - GV cho HS tự làm bài và trình bày kết quả - Cá nhân theo hình thức thi tiếp sức. Bài tập 3: - GV chọn BT 3a cho HS và nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS viết vào vở chữ cái r, d, gi - HS làm vở. thích hợp với mỗi chỗ trống trong bài. - GV chia bảng lớp làm 3 phần ; mời 3 nhóm - Các nhóm HS thi tiếp sức: HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối + Nghe lá cây rầm rì cùng của nhóm đọc lại bài thơ sau khi đã điền + Là gió đang dạo nhạc hoàn chỉnh chữ cái hoặc dấu thanh thích hợp. - + Quạt dịu trưa ve sầu - Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài, cách + Cõng nước làm mưa rào phát âm của mỗi HS. + Gió chẳng bao giờ mệt ! - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ. + Hình dáng gió thế nào. (Bài Dáng hình ngọn gió tả gió như một con người rất đáng yêu, rất có ích. Gió biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô ô muối trắng, đẩy cánh buồm… Nhưng hình dáng của gió thế nào thì không ai biết) 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân. Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 Toán (Tiết 102) LUYEÄN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH ( Tieáp theo) A. Mục tiêu :  Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.  Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 : dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  GV : Thước C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giaùc , hình thang ? - Vận dụng tính diện tích hình tam giác có đáy 5cm, chiều cao 7 cm; đáy 5,2 m, chiều cao 4,8m. - Lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Ví dụ : - Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng B. A. - Hát - 2 HS trình bày - 2 em lên bảng. - HS quan sát.. C. D. M. E. - Giới thiệu : Giả sử đây là mảnh đất ta phải tính diện tích trong thực tế, khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo. - Hỏi : Bước 1 chúng ta cần làm gì ?. - Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia. - Nhận xét các cách chia của HS. - HD HS cách tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình ABGDE : + Hd chia như SGK. + Cung cấp các số đo (theo ảng của SGK) + Yêu cầu hS tự tính diện tích hình thang ABCD, hình tam giác ADE rồi tính diện tích của mảnh đất. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Gv sửa chữa bài nếu cần. 3. Luyện tập, thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hỏi : Mảnh đất gồm những hình nào ? - Hỏi : Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?. - HS lắng nghe. - Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang và hình tam giác. - Một vài em lên bảng trình bày cách chia của mình.. - HS đọc. - Tam giác BGC và hình thang ABGD. - Tính diện tích tam giác BGC và diện tích hình thang ABGD. Rồi cộng chúng với nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán.. - Tính BG --> S tam giác BGC và S hình thang ABGD --> S mảnh đất. - Làm bài - HS chữa bài.. - Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. Có thể tính theo cách khác (ngoài cách HD trên ) như sau : Bài giải Mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác BAE và BGC. Diện tích hình chữ nhật AEGD là : 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là : 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Độ dài cạnh BG là : 28 + 63 = 91 (m) Diện tích hình tam giác BGC là : 91 x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là : 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số : 7833m2 Bài 2 : Dành cho khá giỏi. - Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình. - HS đọc - Hỏi : Mảnh đất đó gồm mấy hình ? - 3 hình là hình tam giác ABM, CDN và hình thang BCNM - Để tính được diện tích các hình đó, người ta đã đo - 1 em đọc số liệu đạc và thu thập được các số liệu ở bên cạnh. - yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên - HS làm bài bảng - Gv chữa bài .Có thể làm theo cách sau (ngoài cách - HS chữa bài HD trên) Baøi giaûi Diện tích hình chữ nhật BMNE: 37,4X 20,8 = 777,92 ( m2 ) Dieän tích hình tam giaùc ABM: 24,5 X 20,8 : 2 = 254,8 ( m2 ) Chieàu cao hình tam giaùc BEC: 38 – 20, 8 = 17,2 ( m) Dieän tích hình tam giaùc BEC: 37,4 X 17,2 : 2 = 321,64 ( m2 ) Dieän tích hình tam giaùc CND: 25,3X 38 : 2 = 480,7 ( m2 ) Diện tích của cả hình đó là: 777,92+ 254,8 + 321,64 + 480,7= 1835,06( m2 ) Đáp số: 1835,06 m2 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về làm theâm cách khác của baøi taäp 2( ngoài cách làm ở lớp) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. A. Mục tiêu :  Làm được BT 1, 2.  Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo cầu cuûa BT3.  Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Bảng phụ  HS : VBT TV5, tập 2 C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra : - GV yêu cầu HS làm lại BT 3, phần Luyện tập, tiết LTVC - 3 HS trình bày: trước - xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo cách nào, có gì khác nhau? - Nhận xét II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu MTcủa tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT1. - GV cho HS tự làm bài. GV phát bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu - Miệng đã viết các từ trong BT1 cho 3 - 4 HS. danh dự công - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp dân và đọc kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : nghĩa vụ công dân quyền công dân ý thức công dân bổn phận công dân trách nhiệm công dân công dân gương mẫu công dân danh dự danh dự công dân Bài tập 2 : - GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT 2. - GV cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ và làm bài. GV hướng dẫn: Các em nối nghĩa ở cột A với cụm từ - 1 HS đọc. thích hợp ở cột B. - HS đọc thầm và làm - Chữa bài cả lớp, thống nhất kết quả : bài theo nhóm 2 + Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi - 3,4 cặp (1 em đọc + Ý thức công dân : Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi từ, 1 em nêu nghĩa) của người dân đối với đất nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT. - GV giải thích: Câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - GV gọi một, hai HS khá, giỏi làm mẫu - nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết bài vào vở. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm và đọc đoạn văn cho Hs tham khảo. - HS đọc. - HS lắng nghe.. - 1, 2 HS trình bày - Làm vở.. - HS tiếp nối nhau trình bày. + Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp. Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nước để xứng đáng với tổ tiên, với các Vua Hùng đã có công dựng nước. + Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em - những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn. - Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ, biết sử dụng đúng những từ mới học. Lịch sử NƯỚC NHAØ BỊ CHIA CẮT. A. Muïc tieâu :  Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm : thực hiện chính sách “tố cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô toäi.  Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. B. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam ; Hình aûnh trong SGK. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn - 2 HS trả lời các câu hỏi do GV neâu 1945 – 1954? - Sau cách mạng tháng 8/1945, tình hình nước ta nhö theá naøo? - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương - Quan sát, nghe giới thiệu bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa nai miền Nam - Bắc. - Giới thiệu, ghi đề bài. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ. - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn - HS tự đọc SGK, làm việc cá đề sau : nhân để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi. - Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : Hiệp định, - 6 em trả lời (dựa vào chú thích) hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát? + Hiệp định : văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan ký. + Hiệu thương : tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam - Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước. + Tổng tuyển cử : Tổ chức bầu cử trong cả nước. + Tố cộng : Tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chống Mỹ - Diệm. + Diệt cộng : tiêu diệt những người Việt cộng + Thảm sát : Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam một cách dã ma - Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? (Hiệp định - HS Khá giỏi trả lời Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải ký với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định ký ngày 21-7-1954) + Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là - HS trả lời. gì ? + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân + Hiệp định thể hiện mong muốn ta ? độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn - Mỗi HS trình bày 1 vấn đề, các đề nêu trên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét phần làm việc của HS. *Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt hai miền Nam - Bắc: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.. HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Hoïc sinh lắng nghe.. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi ra phiếu học tập của nhóm. Dự kiến HS nêu được : + Mỹ có âm mưu gì ? + Mỹ âm mưu thay chân Pháp + Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mỹ cố tình phá xâm lược miền Nam Việt Nam. + HS trả lời. hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. + Những việc làm của đế quốc Mỹ đã gây hậu + Đồng bào ta bị tàn sát, đất quả gì cho dân tộc ta ? + Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải nước ta bị chia cắt lâu dài. + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên làm gì ? cầm súng chống đế quốc Mỹ và tay sai. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của nhóm mình, mỗi nhóm phát trước lớp. biểu một vấn đề. 3. Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của MỹNgụy đối với đồng bào miền Nam. - Taïi sao goïi soâng Beân Haûi, caàu Hieàn Löông laø giới tuyến của nỗi đau chia cắt? - Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm, ngày 24 tháng 01 năm 2013 Toán (Tieát 104) HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG. A. Mục tiêu :  Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.  Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phöông.  Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.  Bài tập cần làm bài 1và bài 2*, 3* dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy- học : - Bộ đồ dùng học Toán - Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Các hoạt động : 2. 1. Hình ảnh một số đặc điểm của hình - HS lắng nghe, quan sát. hộp chữ nhật, hình lập phương và một số đặc diểm của chúng a) Hình hộp chữ nhật - Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật, ví dụ : bao diêm, viên gạch ... - Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật Hỏi : Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? GV vửa chỉ để cả lớp đếm kiểm tra. Hỏi : Các mặt đều là hình gì ? - Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt) - Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật - Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107) - Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu : Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên - Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau. - GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước (như SGK trang 107) + Hỏi : Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào ? +Hỏi : Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ? +Giới thiệu hình hộp chữ nhật. - GV kết luận: - Gọi 1 HS nhắc lại. - Yêu cầu HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật. b) Hình lập phương - Gv đưa ra mô hình hình lập phương. Tiến hành tương tự + Hỏi : Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ? + Hỏi : Hãy nêu nhận xét về 6 mặt của hình lập phương ? + Hỏi : Ai có thể nêu đặc điểm về hình lập phương ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 2.2 Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình Bài 1. - Trả lời : 6 mặt. - Hình chữ nhật - HS quan sát. - HS lên chỉ. - HS thao tác. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Tám đỉnh; nêu tên các đỉnh : A; B; C; D; M; N ;P ; Q. - Nêu tên 12 cạnh : AB ; BC ; CD ; DA; DQ ; CP ; BN ; AM ; MN ; NP ; PQ ; QM - HS lắng nghe. - Hs nêu. - HS quan sát. - Các cạnh đều bằng nhau. - Đều là hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - HS thực hiện yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu tự làm vào vở (không cần kẻ bảng) ; 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài + Gọi HS nhận xét bài của bạn + Gv nhận xét và đánh giá + Hỏi : Từ bài tập này, em rút ra kết luận gì ? * Bài 2 : Dành cho khá giỏi. a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài : + Gọi 1 HS trả lời miệng câu a + Hs khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và xác nhận.. b) Gọi 1 HS đọc phần b. Tự làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2) - GV nhận xét, xác nhận kết quả * Bài 3 : Dành cho khá giỏi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. - YC quan sát số đo và tính diện tích từng maët -YC HS nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa hình HCN vaø hình LP. - YC laøm baøi. - Hỏi : Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 3. Củng cố dặn dò : - Chuaån bò: “Dieän tích xung quanh, dieän tích toàn phần của hình hộp chữ nhật” - Nhận xét tiết học.. - Hs đọc. - HS làm bài - HS đọc kết quả ghi bài 1. - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau. a) 1 Hs đọc - HS làm bài - HS chữa bài. b) HS đọc yêu cầu b) và làm bài. - HS đọc - Quan saùt soá ño vaø tính dieän tích từng mặt. - Laøm baøi. - Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh. Taäp laøm vaên LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. Muïc tieâu :  Lập được một chương trình hoạt động theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một số hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phöông. *KNS : -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy- học :  GV : - Bảng phụ ; Bút dạ + giấy khổ to C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Kiểm tra 2 HS - HS 1 nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. - HS 2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động. - GV nhận xét + cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học trước, dựa theo mẩu chuyện Một - HS lắng nghe. buổi sinh hoạt tập thể, các em đã luyện tập CTHĐ của buổi sinh hoạt trong câu chuyện đó. Trong tiết học này, các em sẽ tự lập chương trình cho những hoạt động khác. 2. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho. - HS đọc thầm lại yêu cầu và + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm trình hoạt động cho đề bài em đã chọn. đề. + Có thể tự tìm 1 đề khác. - Cho HS đọc lại đề bài. - Cho Hs nêu đề mình chọn. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. một chương trình hoạt động. * Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho 4 HS 4 giấy khổ to cho 4 em làm - 4 HS làm bài vào bảng giấy khổ to - HS còn lại làm vào VBT - Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS đọc bài làm của mình - HS nhận xét. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt - HS chú ý nội dung bài làm trên hơn để HS tham khảo. bảng lớp 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CẤU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. A. Muïc tieâu :  Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả ( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).  HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ baøi taäp 4.  Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 3, 4 ở phần Luyện tập B. Đồ dùng dạy học :  GV :  HS : VBT TV5, taäp2 C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn các em viết về - 2 HS trình bày nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân (BT4) tiết LTVC trước. - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, các em se học cách nối các - HS lắng nghe. vế câu ghép bằng một QHT hoặc một cặp QHT thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả. 2. Luyện tập: Bài tập 3: - HS đọc. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài . GV hướng dẫn HS viết - Cá nhân vào vở QHT thích hợp ở chỗ trống trong câu văn. - GV mời 2 HS điền QHT thích hợp vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, giải thích vì sao mình chọn từ này - 2 HS trình bày. mà không chọn từ kia. GV nhận xét, cùng HS phân tích những chỗ sai. VD: Nếu có em nói: Tại thời tiết thuận nên lúa tốt, GV giúp HS phân tích để đi đến kết luận: dùng từ tại trong trường hợp này đúng về ngữ pháp (thể hiện QH nhân - quả) nhưng sai về nghĩa. Tại gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu (sẽ hợp với câu b). Trường hợp trong câu a lại là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt. Vì vậy, đúng nhất phải dùng QHT nhờ, hoặc do, vì. - Chốt lời giải đúng : a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. Bài tập 4: - Làm vở - GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài, tự làm bài. - GV hướng dẫn HS: vế câu điền vào chỗ trống không.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhất thiết phải kèm theo QHT. - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung phương án trả lời :  Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. Vì bạn Dũng không thuộc bài cho nên cả tổ bị mất điểm thi đua. Vì bạn Dũng không thuộc bài, cả tổ bị mất điểm thi đua.  Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. Do nó chủ quan mà nó bị nhỡ chuyến xe. Do nó chủ quan, nó bị nhỡ chuyến xe.  Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập. Khoa hoïc SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 1). A. Muïc tieâu :  Kể tên một số loại chất đốt.  Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng nặng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng chạy maùy,……  Công dụng của một số loại chất đốt  Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt * KNS : - KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : - Các hình ảnh và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. C. Các hoạt động dạy-học : I. Kiểm tra : - GV hỏi: - 3 HS trình bày + Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống. + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ? - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chất đốt là một nguồn năng lượng lớn bên cạnh năng lượng mặt trời. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về loại năng lượng rất gần gũi với chúng ta: Sử dụng năng lượng chất đốt. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : Kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí? + Bếp than tổ ong dùng than - chất đốt thể rắn. + Bếp dầu dùng dầu hỏa - chất đốt thể lỏng. + Bếp gas dùng gas - chất đốt thể khí. - Quan sát hình 1,2,3/86 và cho biết : chất đốt nào đang được sử dụng ? Chất đốt đó thuộc thể nào? - GV kết luận: Có nhiều loại chất đốt. Mỗi loại có những tính năng vượt trội hơn so với loại khác. Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than. - Yêu cầu hS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi/86 (SGK) - Mời lớp trưởng lên điều khiển các bạn trả lời.. - Theo dõi, làm trọng tài khi có tranh luận. - Hỏi : + Than đá dược dùng vào những việc gì ? + Ở nước ta than đá dược khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá còn có than nào khác ? - Chỉ vào từng tranh minh hoạ giải thích - Kết luận : Chất đốt có nhiều loại: chất đốt rắn: than; chất đốt lỏng: dầu hỏa, xăng,…; chất đốt khí: gas. Thông thường người ta sử dụng các loại chất đốt trong việc đun nấu, chạy động cơ máy, chạy máy phát điện,… Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu. - Yêu cầu Hs : đọc thông tin/87 (SG) và thảo luận các câu hỏi : + Dầu mỏ có ở đâu ? + Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào ? + Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ ? + Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì ? + Ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu ? - Kết luận : Dầu mỏ là một loại chất đốt quan trọng,. - Hoïc sinh laéng nghe.. - HS thảo luận và phát biểu. - 3 em tiếp nối nhau nêu - HS lắng nghe. + Nêu câu hỏi + Mời bạn trả lời. + mời bạn bổ sung ý kiến. + Tổng kết, thống nhất ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. - Trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe. - Mỗi câu hỏi 1 em tra lời, em khác nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> không thể thiếu trong đời sống hằng ngày cảu con người. - Nghe 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở: Năng lượng chất đốt được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách, nguồn năng lượng này lại gây hại cho con người. Vì vậy, chúng ta cần chú ý cách sử dụng cho phù hợp với nhu cầu. - Dặn HS chuẩn bị tiếp bài: “Sử dụng năng lượng chất đốt”. Thứ sáu , ngày 25 tháng 01 năm 2013 Toán(Tiết 105) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VAØ DIỆN TÍCH TOAØN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A. Muïc tieâu:  Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.  Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.  Cả lớp làm bài 1 và bài 2: daønh cho HSKG. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Một số hình hộp chữ nhật ; các hình vẽ SGK C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : - hát II. Kiểm tra : - GV kiểm tra HS về Hình hộp chữ nhật và hình lập - 2 HS trình bày phương - chỉ ra số mặt, số cạnh và số đỉnh. + Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. + Hình lập phương có: 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Các hoạt động : a) Diện tích xung quanh - GV cho HS quan sát các mô hình trực quan về hình - HS quan sát. hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. - Cho HS chỉ lại các mặt xung quanh của hình hộp. - Một số em lên chỉ - Nêu bài toán SGK - Nghe và tóm tắt bài toán. - Hãy tìm cách tính diện tích xung quanh của hình - HS nêu hộp chữ nhật trên. - Gv triển khai hình, yêu cầu hS quan sát và hỏi : - HS quan sát hình khai triển, trả lời câu hỏi. Dự kiến câu trả lời : + Khi triển khai hình, 4 mặt bên của hình hộp chữ - hình chữ nhật nhật tạo thành hình như thế nào ? + Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật đó. - Chiều dài hình chữ nhật đó là : 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chiều rộng của hình chữ nhật đó là 4 cm. + Hãy tính và so sánh diện tích của hình chữ nhật đó S hcn đó là : 26 x 4 = 104(cm2) với tổng diện tích các mặt bên của hình hộp chữ - Diện tích của hình chữ nhật nhật. bằng tổng tổng diện tích mặt bên + Em có nhận xét gì về chiều dài của hìmh chữ nhật - bằng chu vi đáy triển khai từ các mặt bên và chu vi đáy của hình hộp chữ nhật ? + Em có nhận xét gì về chiều rộng của hìmh chữ - bằng chiều cao nhật triển khai từ các mặt bên và chiều cao của hình hộp chữ nhật ? + Kết luận : Để tính diện tích xung quanh của hình - Nghe, nhắc lại hộp chữ nhật có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo. + Dựa vào quy tắc, hãy trình bày lại bài toán trên ? - Làm bảng Bài giải - 1 em trình bày trước lớp Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là : (8 + 5) x 2 = 26 (cm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : 26 x 4 = 104 (cm2) - Nhận xét, chữa bài b) Diện tích toàn phần của hình hộp chgữ nhật. - GV giới thiệu : Diện tích toàn phần cảu hình hộp - Nghe, nhắc lại chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy. - Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - 1 em lên bảng, lớp làm nháp trên ? - Nhận xét bài làm cảu HS Bài giải Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật trên là : 8 x 5 = 40 (cm) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên là : 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) c) Thực hành Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện - Đọc đề, nêu kích thước của tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp hình hộp chữ nhật chữ nhật. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho - 1 em lên bảng, lớp làm vở nhau để kiểm tra và tự nhận xét. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá - Nhận xét, chữa bài bài làm của HS và nêu lời giải bài toán. Bài giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là : (5 + 4 ) x 2 = 18 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : 18 x 3 = 54 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Diện tích mo0tj mặt đáy của hình hộp chữ nhật là : 5 x 4 = 20 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : 54 + 20 x 2 = 94 (dm2) Đáp số : Sxq : 54 dm2 Stp : 94 dm2 Bài 2: Dành cho khá giỏi làm thêm. - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, sau đó HS tự làm và nêu kết quả, các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài giải Diện tích xung quanh của thùng tôn là : (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là : 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là : 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số : 204dm2 3. Cuûng coá - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi sau Luyện tập.. .. - vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải bài toán.. Taäp laøm vaên TRẢ BAØI VĂN TẢ NGƯỜI. A. Muïc tieâu :  Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.  Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hôn. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Moät soá loãi ñieån hình C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - GV yêu cầu HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết - HS trình bày. TLV trước. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: nêu MT của tiết học. 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS : - GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính: - HS laéng nghe. + Xác định đúng đề bài (ta một ca sĩ đang biểu diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tưởng tượng và tả lại một.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhân vật trong một truyện em đã đọc theo tưởng tượng). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm số cụ thể. 3. Hướng dẫn HS sửa bài: - GV trả bài cho từng HS: a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Một số HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp. - GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu - HS cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. Đổi - Nhóm 2. bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong - HS lắng nghe. lớp. - GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái - HS trao đổi, thảo luận. hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt - HS viết lại đoạn văn viết lại cho hay hơn. chưa đạt. - GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại - Nhiều HS tiếp nối nhau (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của đọc. một số HS. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đã làm bài tốt, những HS sửa bài tốt trên lớp. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn. Chuẩn bị học tiết TLV tuần 22 (Ôn tập về văn kể chuyện). GV khuyến khích HS xem lại kiến thức đã học về văn KC ở lớp 4. Ñòa lí CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM. A. Muïc tieâu :  Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí của Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.  Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia vaø Laøo: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo , cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.  Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.  HS khá giỏi : nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vò trí ñòa lí vaø ñòa hình. B. Đồ dùng dạy- học :  GV : - Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á. Các hình minh họa SGK. C . Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi : - 2 HS trả lời. + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các vùng nào ? Tại sao ? + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ? - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Treo lược đồ các nước châu Á và yêu cầu - HS lắng nghe. HS chỉ và nêu tên các nước có hung đường biên giới trên đất liền với nước ta. - Giới thiệu 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: CAM-PU-CHIA - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước nhóm 4 HS, cùng xem lược đồ, châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả sau về đất nước Cam-pu-chia. lời của nhóm mình. + Em hãy nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia ? - HS nêu. (Nằm ở đâu ? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu- + Phnôm Pênh. chia ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia ? + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m. + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất + Nông nghiệp là chủ yếu. Lúa gạo, trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên các sản hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước phẩm chính của ngành này ? ngọt. + Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất + Vì giữa Can-pu-chia là Biển Hồ, nhiều cá nước ngọt ? đây là một hồ nước ngọt lớn như “biển” có trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn. + Mô tả kiến trúc đền Ăng - co Vát và cho + Đạo Phật. Cam-pu-chia có rất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam-puchia. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS - GV kết luận : Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản. Hoạt động 2: LÀO - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Lào. + Em hãy nêu vị trí địa lý của Lào : (Nằm ở đâu ? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào ? + Kể tên các sản phẩm của Lào ? + Mô tả kiến trúc của Luông Pha-băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì ? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS - GV kết luận : Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển. - GV hỏi mở rộng với HS khá giỏi : So sánh và cho biết điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của ba nước Lào, Việt Nam, Cam-puchia ?. nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-puchia đựơc gọi là đất nước chùa tháp. - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.. - HS thảo luận nhóm 6 - Dự kiến trả lời : + HS nêu. + Thủ đô Lào và Viêng Chăn. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. + Các sản phẩm của Lào là quế, cánh kiến, gỗ qúy và lúa gạo. + Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật. - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến, - HS lắng nghe.. - HS trao đổi với nhau và nêu : + Ba nước đều là những nước nông nghiệp, ngành công nghiệp đang được chú trọng phát triển. + Cả ba nước đều trồng được nhiều lúa gạo.. Hoạt động 3: TRUNG QUỐC - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu - Mỗi nhóm 6 HS cùng xem lược vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước đồ, thảo luận. châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung Quốc. + Em hãy nêu vị trí địa lý của Trung Quốc ? + HS nêu. (Nằm ở đây ? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc. + Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc ?. + Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc ? + Em biết gì về Vạn lý Trường Thành.. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. - GV kết luận : Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới ... 3. Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. + Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh. + Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía đông bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + HS nêu. + Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng (trên hai ngàn năm trước đây). - Nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.. - HS lắng nghe.. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 21 A. Muïc tieâu :  Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.  Rèn tính tự quản, nề nếp.  Có ý thức tổ chức kỉ luật. B. Đánh giá nhận xét tuần 21: 1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần . 2. Giaùo vieân nhaän xeùt tình hình tuaàn 21: - Neà neáp: - Hoïc taäp : - TD, VS : 3. Lớp bình xét tuyên dương, nhắc nhở C. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp sau tết. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục đóng góp tiền ủng hộ xây dựng trường đợt 2..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUAÀN 22. Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tập đọc LẬP LAØNG GIỮ BIỂN. A. Mục tiêu :  Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.  Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được caùc caâu hoûi 1, 2, 3 trong SGK). B. Đồ dùng dạy - học :  GV : - Tranh aûnh laøng chaøi SGK. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kieåm tra : - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, trả lời - Gọi học sinh đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi. câu hỏi: + Đám cháy xảy ra khi nào? Ai là người cứu em bé? + Con người và hoạt động của anh thương binh có gì đặc biệt? + Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người công dân? - GV nhận xét - đánh giá điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Hãy nêu tên chủ điểm tuần 22 ? - Tên chủ điểm và tranh minh hoạ chủ điểm gợi - 1 em nêu - HS quan sát tranh minh họa cho em đến những ai ? chủ điểm trong SGK/35, trả lời 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - 1 HS khá đọc toàn bài. - Có thể chia làm 4 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu … Người ông như toả ra hơi muoái. +Đoạn 2 : Tiếp theo … thì để cho ai ? +Đoạn 3 : Tiếp theo … quan trọng nhường nào. +Đoạn 4 : Còn lại. - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lượt 1). hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ - HS đọc lượt 2. khoù. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> đó. - GV giải nghĩa thêm một số từ. + Làng biển: Làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo. + Dân chài : người làm nghề đánh cá. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Giaùo vieân nhaän xeùt chung. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : - YC học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi:. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài.. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuoái baøi. Dự kiến câu trả lời đúng là : - Bài văn có những nhân vật nào? + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn – 3 thế hệ trong một gia đình. - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Họp làng để di dân ra đảo, đưa - Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh người thế nào? đạo làng, xã. - Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, có lợi gì? cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. - Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào + Làng mới ngoài đảo đất rộng qua những lời nói của bố Nhụ? hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,… - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập làng giữ biển của bố Nhụ. phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? + Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đến làng mới. d/ Đọc diễn cảm - Mời 4 HS đọc phân vai.. - 4 HS phân vai đọc diễn cảm baøi vaên - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn theo - Học sinh đánh dấu cách đọc cách phân vai. GV đọc mẫu : nhaán gioïng, ngaét gioïng moät vaøi - Để cĩ một ngơi làng như mọi ngơi làng trên đất câu văn, đoạn văn. liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghiã trang ... Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ vỗ vào vai Nhụ : - Thế nào con đi với bố chứ ? - Vâng ! - Nhụ đáp nhẹ. - Vậy là việc đã quyết định rồi . Nhụ đi / và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời. - Hai em cùng bàn một nhóm - YC học sinh luyện đọc nhóm đôi. - 3,5 hoïc sinh thi đọc - Thi đọc diễn cảm. 3. Cuûng coá, daën doø: - HS neâu - Gọi nhắc lại nội dung bài học . - Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ quê hương đất nước. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. Toán (Tieát 106) LUYEÄN TAÄP A. Mục tiêu :  Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.  Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.  Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3 : dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Thước C. Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×