Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIAO AN TOAN 6 DAY THEO HOP DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Môn học: Toán Tên bài: Luyện tập về Bội chung nhỏ nhất. Những kiến thức học sinh đã biết. Những kiến thức mới trong bài học. liên quan đến bài học. cần được hình thành. - Khái niệm và các bước tìm bội chung nhỏ nhất.. - Áp dụng kiến thức giải để bài tập - Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn.. I. Môc tiªu: Sau bài học này, học sinh có khả năng:  Kiến thức: Tái hiện lại khái niệm và các bước tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số; Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán về Bội chung nhỏ nhất.  Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán và giải các bài toán thực tế  Thái độ: Tích cực hợp tác, tham gia các hoạt động học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: Hợp đồng, bảng phụ, các thẻ giấy màu, máy chiếu, băng dính, kéo … 2. Phương pháp hợp đồng: Học theo hợp đồng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: NGHIÊN CỨU, KÍ KẾT HỢP ĐỒNG THỜI GIAN. 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Kí hợp đồng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Giao hợp đồng và phiếu giao nhiệm vụ cho từng cá nhân học sinh. Phổ biến nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ: - Hợp đồng gồm 5 nhiệm vụ; trong đó có 4 nhiệm vụ bắt buộc (từ nhiệm vụ 1- 4); và 1 nhiệm vụ tự chọn (nhiệm vụ 5 là nhiệm vụ không bắt buộc phải thực hiện) - Nhiệm vụ 1, 2, 5 làm việc theo cá nhân, học sinh có thể tùy chọn nhiệm vụ nào làm trước, nhiệm vụ nào làm sau. - Nhiệm vụ 2 có một phiếu hỗ trợ màu đỏ; - Nhiệm vụ 3 có một phiếu hỗ trợ màu xanh - Nhiệm vụ 4 có một phiếu hỗ trợ màu vàng - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, học sinh có thể lựa chọn sử dụng các phiếu hỗ trợ tùy theo năng lực, nhịp độ của mỗi cá nhân. - Nhiệm vụ 3, 4 làm theo nhóm. - Sau khi hoàn thành 4 nhiệm vụ bắt buộc; học sinh có thể tự chọn làm thêm nhiệm vụ 5; có thể làm theo cá nhân hoặc theo nhóm đôi. - Chia sẻ các thắc mắc của học sinh về hợp đồng (nếu có) Ký kết hợp đồng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC. Máy vi tính. - Từng cá nhân nhận Máy chiếu hợp đồng. projector. - Quan sát, theo dõi Hợp đồng (in sẵn) ghi nhận nội dung của từng nhiệm vụ.. - Nêu câu hỏi về hợp đồng (nếu có) - Lựa chọn nhiệm vụ và kí hợp đồng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THỜI GIAN. 35’. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 2. Thực hiện hợp đồng.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Trợ giúp cho cá nhân hoặc nhóm học sinh gặp khó khăn và yêu cầu trợ giúp.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC. Thực hiện các nhiệm vụ Các phiếu giao nhiệm vụ, trong hợp đồng đã kí phiếu hỗ trợ (nếu có), kết. giấy A4, bút viết, kéo, keo dán,.... HOẠT ĐỘNG 3: THANH LÝ HỢP ĐỒNG THỜI GIAN. 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 3. Khai thác và - Dành ít phút cho học sinh trao đổi. chính xác hoá kiến thức.. - Khai thác các sản phẩm có được từ hợp đồng: - Nhiệm vụ 1: GV có thể kiểm tra, hướng dẫn hoặc chiếu đáp án (nếu cần), yêu cầu học sinh so sánh,. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Trao đổi kết quả các nhóm - Ghi nhận, đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình và có phản hồi tích cực.. - Nhiệm vụ 1: - Quan sát, so sánh, tự đánh giá nhiệm vụ 1. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC. Máy vi tính. Máy chiếu projector. Máy chiếu vật thể..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đối chiếu, tự đánh giá. - Nhiệm vụ 2, 3, 4: - Trên cơ sở kết quả hoạt động của các nhân, của các nhóm, giáo viên thanh lý hợp đồng. - Nếu cần thiết giáo viên có thể ghi đáp án cho nhóm để học sinh theo dõi, điều chỉnh. - Nhiệm vụ 5: - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Tổng kết bài học: - Yêu cầu học sinh tự rút ra những kết quả đạt được? (Về kiến thức – kĩ năng; về phương pháp học tập) - Hướng dẫn tự học ở nhà: 1. Nắm vững kiến thức đã học. 2. Giải các bài tập còn lại.. trên phiếu học tập cá nhân. - Nhiệm vụ 2, 3,4: - Nhận xét, bổ sung cho nhiệm vụ 2, 3, 4 của các nhóm. - Nhiệm vụ 5: - Cá nhân báo cáo kết quả nhiệm vụ 5 - Lắng nghe, nhận xét, đánh giá. - Tự nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hợp đồng: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất Thời gian: 35 phút – Họ và tên: Nhiệm Lùa Nhóm vụ Néi chän dung. . . Đáp án.  . 1.   . Phiếu hỗ. Tự đánh giá. trợ.   . . Tìm câu trả lời đúng. . . 5’. Vận dụng giải bài tập 1. . . 5’. . . Vận dụng giải bài tập 2. . . 7’. . . 4. Vận dụng giải quyết bài toán thực tế. . . 10’. . . 5. Thử tài của bạn (toán nâng cao). . . 8’. 2 3. Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này. SINH VIÊN (Ký, ghi rõ họ và tên). GIÁO VIÊN (Ký, ghi rõ họ và tên). . . Đã hoàn thành.  Rất thoải mái  Bình thường  Không hài lòng.  HĐ theo nhóm 2 (5) người . Đáp án.  Giáo viên chỉnh sửa.  Hướng dẫn của giáo viên.  Gặp khó khăn  Tiến triển tốt.  Nhiệm vụ bắt buộc.  Nhiệm vụ tự chọn  Thời  Thời giangian tối đa tối đa. . Chia sẻ với bạn  HĐ cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHIỆM VỤ 1: TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NỘI DUNG. 1. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của số đó 2. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của số đó 3. Với a, b là số tự nhiện khác 0, BCNN (a;b;1) = BCNN (a;b). 4. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2. Chọn ra số nguyên tố chung. B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó Tích đó là bội chung nhỏ nhất phải tìm. 5. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2. Chọn ra số nguyên tố riêng. B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là bội chung nhỏ nhất phải tìm. 6. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2. Chọn ra số nguyên tố chung và riêng. B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là bội chung nhỏ nhất phải tìm.. ĐÚNG. SAI.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHIỆM VỤ 2: ÁP DỤNG GIẢI BÀI TẬP 1 (Có phiếu hỗ trợ màu đỏ). Bài 1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a  15 và a  18 NHIỆM VỤ 3: ÁP DỤNG GIẢI BÀI TẬP 2 (Có phiếu hỗ trợ màu xanh). Bài 2. Tìm các số tự nhiên x, biết rằng: x  12, x  21, x  28 và 150 < x < 300 NHIỆM VỤ 4: VẬN DỤNG GIẢI BÀI TOÁN THỰC TẾ (Có phiếu hỗ trợ màu vàng). Bài 3: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A. NHIỆM VỤ 5: THỬ TÀI CỦA BẠN. Phát biểu bài toán sau dưới dạng có lời văn: Tìm số tự nhiên x sao cho x  8, x  12 và 100 < x < 130..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHIẾU HỖ TRỢ CÁ NHÂN PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 1 (PHIẾU MÀU ĐỎ). a = BCNN (15;18). PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 2 (PHIẾU MÀU XANH). x là BC(12;21;28) và 150 < x < 300. PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 3 (PHIẾU MÀU VÀNG). Số học sinh lớp 6A chính là BC của 2, 3, 4, 8 và nằm trong khoảng từ 35 đến 50.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÁP ÁN CHO CÁC NHIỆM VỤ TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP NHIỆM VỤ 1: TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. NỘI DUNG 1. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của số đó 2. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của số đó 3. Với a, b là số tự nhiện khác 0, BCNN (a;b;1) = BCNN (a;b). 4. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2. Chọn ra số nguyên tố chung. B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó Tích đó là bội chung nhỏ nhất phải tìm. 5. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2. Chọn ra số nguyên tố riêng. B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là bội chung nhỏ nhất phải tìm. 6. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2. Chọn ra số nguyên tố chung và riêng. B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là bội chung nhỏ nhất phải tìm.. ĐÚNG.  . SAI. . . . .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHIỆM VỤ 2: BÀI 1 A = 90 NHIỆM VỤ 3: BÀI 2 x = 168 và x = 252 NHIỆM VỤ 4: BÀI 3 Số học sinh lớp 6A là 48 học sinh NHIỆM VỤ 5: BÀI 4. Trên cơ sở bài toán học sinh đặt được bài toán có lời văn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×