Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an Ngu van 9 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII)


Tuần 32



BAØI 31



<i><b>Tiết 156:</b></i>


<i><b>Lân-đơn</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp học sinh:


-Tìm hiểu nhà văn Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng
tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong văn bản này.


-Hiểu thêm tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng lịng u thương
lồi vật.


<b>II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3.Giới thiệu bài mới:</b></i>
<i><b>4.Tiến trình lên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>*Hoạt động 1:</i>


<b>1.Đọc chú thích và giới thiệu một vài nét</b>
<b>về tác giả, tác phẩm?</b>



<b>2.Tóm tắt văn bản?</b>


Bấc là một con chó bị bắt cóc, bị đưa lên
vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho
những người tìm vàng. Bấc đã qua nhiều
tay chủ độc ác. Chỉ riêng Giơn Thc-tơn là
người đã có tấm lịng nhân từ đối với nó,
Bấc đã được cảm hóa. Về sau khi
Thoóc-tơn chết, nó đã hoàn toàn dứt bỏ con người,
đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành
con chó hoang.


<b>3.Xác định bố cục của bài văn? Nhận xét</b>


<i><b>I.Đọc – hiểu chú thích.</b></i>
<i><b>1.Tác giả – Tác phẩm: SGK </b></i>
<i><b>2.Tóm tắt văn bản.</b></i>


<i><b>3.Bố cục: 3 phần.</b></i>


<b>Tiết 156: Con chó Bấc</b>


<b>Tiết 157: Kiểm tra Tiếng Việt</b>
<b>Tiết 158: Luyện tập viết Hợp đồng</b>


<b>Tiết 159,160: Chương trình địa phương phần Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>độ ngắn dài của mỗi phần?</b>



<b> 4.Căn cứ vào độ ngắn dài của mỗi phần,</b>
<b>em hãy cho biết nhà văn chủ yếu muốn</b>
<b>nói đến những biểu hiện tình cảm ở phía</b>
<b>nào? (Thoóc-tơn hay chó Bấc?)</b>


<i>*Hoạt động 2: </i>


<b>1.Cách cư xử của Thc-tơn được biểu </b>
<b>hiện ở chi tiết nào? Có gì đặc biệt?</b>




Như thể chúng là con cái của anh vậy, xem
chúng như con người, là đồng loại, là bạn
bè của mình.


<b>2.Nhà văn đã so sánh Thc-tơn với </b>
<b>những ơng chủ khác nhằm mục đích gì?</b>




Thc-tơn là một ông chủ lý tưởng.


<b>3.Các biểu hiện tình cảm đặc biệt của</b>
<b>Thoóc-tơn đối với lũ chó, với Bấc?</b>




Chào hỏi thân mật, vui vẻ, trò chuyện tầm
phào với Bấc, cho dựa vào đầu mình, đẩy


tới đẩy lui, rủa mà như rủ rỉ bên tai.


<b>4.Tình cảm của Thoóc-tơn biểu hiện rõ</b>
<b>ràng nhất khi nào? </b>




Kêu lên trân trọng “Trời đất! Đằng ấy hầu
như biết nói ấy!”


<b>5.Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của</b>
<b>Bấc đối với chủ, nhà văn lại dùng một</b>
<b>đoạn để nói về tình cảm của Thc-tơn</b>
<b>với nào?</b>


<i>*Hoạt động 3:</i>


<b>1.Tình cảm của Bấc biểu hiện với chủ ở </b>
<b>những khía cạnh nào?</b>




Có tình cảm đặc biệt đối với Thc-tơn: sơi
nổi cắn vờ, tơn thờ: nằm xa, bám sát theo,
khơng địi hỏi gì ở Thc-tơn.


<b>2.CMR: Nhà văn có tài quan sát khi viết </b>
<b>đoạn văn này?</b>


(HS có thể thảo luận nhóm nêu ý kiến rồi


sau đó GV góp ý).


<i>*Hoạt động 4:</i>


<b>1.CM trí tưởng tượng tuyệt vời và lịng</b>
<b>u thương lồi vật của nhà văn khi đi</b>


<i><b>II.Đọc – hiểu văn bản:</b></i>


<i><b>1.Tình cảm của Thc-tơn đối với chó Bấc.</b></i>
-Chăm sóc nó như thể là con cái của
mình ... chào hỏi thân mật, vui vẻ...chuyện
trò lâu.


-Dùng hai tay túm chặt lấy đầu Bấc, dựa
đầu vào nó, lắc nó, đầy tới đẩy lui, thốt lên
những tiếng rủa âu yếm.


-Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói ấy!




Tình u thương là lòng nâhn từ của
Thc-tơn đối với Bấc.


<i><b>2.Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn:</b></i>
-Cắn bàn tay Thoóc-tơn, vết răng hằn vào
da thịt, đó là cử chỉ vuốt ve.


-Tơn thờ bằng cách nằm phục dưới chân


Thc-tơn hằng giờ, ngước nhìn, nằm ra xa
quan sát hình dáng của anh, đơi mắt toả
rạng.




Tình cảm đặc biệt của Bấc đối với
Thc-tơn.


<i><b>3. “Tâm hồn” của con chó Bấc:</b></i>
-Họng rung những âm thanh....


-Vui sướng khi được ơm ghì mạnh mẽ....
Tưởng chừng quả tim mình nhảy tung ra
khỏi lồng ngực....Khơng muốn rời chủ.
-Nảy sinh trong lịng nỗi lo sợ... Trong giấc
ngủ bị nỗi lo sợ đó ám ảnh <sub></sub> Tâm hồn phong
phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>sâu vào tâm hồn của con chó Bấc? (HS</b>


thảo luận).


GV bình: Nhà văn khơng nhân cách hóa
chó Bấc theo kiểu La Fontain (khơng nói
tiếng người) nhưng họng nó lại rung lên
những âm thanh mang tiếng con người, tâm
hồn của nó là tâm hồn của một con người
biết suy nghĩ: Biết vui sướng, biết lo sợ.


<i>*Hoạt động 5:</i>


<b>1.Hãy nhận xét sự tinh tế và trí tưởng</b>
<b>tượng tuyệ vời khi viết về những con chó</b>
<b>trong văn bản này? Tình cảm của nhà</b>
<b>văn đối với lồi vật?</b>


<b>2.Em học được điều gì qua văn bản gì? </b>
<i><b>5.Củng cố – Dặn dị:</b></i>


-Học bài, làm bài tập.


-Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt.
<i><b>Tiết 157:</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết,nhận dạng các loại bài tập, có hướng
làm bài phù hợp.


<b>II.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
1.Ổn định lớp


2.Học sinh chuẩn bị giấy bút


3.Giáo viên phát đề: Tuỳ theo đặc trưng của từng trường.
4. Học sinh làm bài


5. Thu bài – nhận xét về tiết kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Giúp học sinh ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết một bản hợp đồng.


-Biết viết được một bản hợp đồng thơng dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp
với lứa tuổi.


-Có ý thức trân trọng khi bản hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều
được ký trong hợp đồng.


<b>II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1.n định lớp:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Nêu đặc điểm của hợp đồng?
-Cách trình bày một hợp đồng?
<i><b>3.Giới thiệu bài mới:</b></i>


Với tiết “Luyện tập viết hợp đồng” sẽ giúp các em phát huy được vốn hiểu biết đã
tích luỹ được, tạo điều kiện trực tiếp thảo các bản hợp đồng. Từ đó có thái độ đúng đối với
cơng việc soạn thảo hợp đồng.


<i><b>4.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>*Hoạt động 1:</i>



-Hướng dẫn Hs ôn luyện kiến
thức lý thuyết về soạn thảo
hợp đồng.


<b>1.Mục đích và tác dụng của</b>
<b>hợp đồng là gì?</b>


-Ghi lại nội dung thỏa thuận về
trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền
lợi của hai bên tham gia.
-Nhằm thực hiện công việc đạt
kết quả.


<b>2.Trong các loại văn bản sau</b>
<b>văn bản nào có tính chất</b>
<b>pháp lý?</b>


-Hợp đồng


<b>3.Một bản hợp đồng cần có</b>
<b>những mục nào? Phần nội</b>
<b>dung chính của hợp đồng</b>
<b>được trình bày dưới hình thức</b>


<i><b>I.n tập lý thuyết:</b></i>


<i><b>1.Ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ,</b></i>
<i><b>quyền lợi của hai bên tham gia nhằm thực hiện cơng</b></i>
<i><b>việc đạt kết quả.</b></i>



<i><b>2.Hợp đồng là văn bản có tính chất pháp lý:</b></i>
<i><b>3.Một bản hợp đồng gồm có:</b></i>


-Phần mở đầu.
-Phần nội dung.
-Phần kết thúc.




Phần nội dung chính được trình bày dưới hình thức ghi
lại nội dung hợp đồng theo từng điều khoản đã thỏa
thuận.


<i><b>4.Hành văn: ngắn gọn, rõ ràng. Số liệu: chính xác, cụ</b></i>
<i><b>thể.</b></i>


<i><b>II.Luyện tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>nào?</b>


-Phần mở đầu, phần nội dung
và phần kết thúc.


-Phần nội dung chính được
trình bày dưới hình thức ghi lại
nội dung hợp đồng theo từng
điều khoản đã thoả thuận.
<b>4.Những yêu cầu về hành văn</b>
<b>số liệu của hợp đồng?</b>



-Hành văn ngắn gọn, rõ ràng.
-Số liệu chính xác, cụ thể.
<i>*Hoạt động 2:</i>


-GV hướng dẫn HS làm các
bài tập SGK 196.


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
1/196.




Chọn cách diễn đạt đúng.


-Cho HS đọc yêu cầu BT2/196.
-GV hướng dẫn HS lập hợp
đồng dựa trên những thông tin
có sẵn của SGK.


-Hợp đồng phải có đầy đủ bố
cục 8 phần: phần mở đầu, phần
nội dung, và phần kết thúc.
-Gọi HS đọc bản hợp đồng của
mình <sub></sub> GV nhận xét, sửa chữa,
rút kinh nghiệm.


<i>*Hoạt động 3:</i>


-Cho HS luyện tập thêm ở nhà


bằng bài tập 3,4/ 196.


<b>Bài tập 1/196:</b>


a.Hợp đồng có giá trị từ ngày ... tháng... năm ... đến
ngày ... tháng... năm ...


b.Bên B phải thanh tốn cho bên A bằng đơla Mỹ.


c.Bên A sẽ không nhận nếu bên B đưa loại hàng không
đúng phẩm chất, không đúng quy cách như đã thỏa
thuận.


d.Bên A có trách nhiệm bảo đảm số lượng, chất lượng,
chủng loại ... như đã thỏa thuận với bên B.


<b>Bài tập 2/196.</b>
Lập hợp đồng:


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>HỢP ĐỒNG CHO THUÊ XE</b>


Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên.
Hôm nay, ngày ... tháng... năm ...


Tại địa điểm ...
Chúng tôi gồm:



<b>Bên A: Người có xe cho th.</b>
Đại diện là ơng bà Ng Văn A.
Địa chỉ:


<b>Bên B: Người cần thuê xe.</b>
Đại diện là ông bà Trần Văn C.
Địa chỉ: Khách sạn Y


Chứng minh ND số ... do Sở Công an ... cấp ngày ...
tháng... năm ... hai bên thống nhất nội dung hợp đồng
như sau:


<b>Điều 1: Nội dung giao dịch.</b>


Bên A cho bên B thuê một chiếc xe đạp mini Nhật, màu
tím trị giá 1.000.000 đồng với thời gian 3 ngày đêm.
<b>Điều 2: Trách nhiệm và nghĩa vụ bên A.</b>


-Bảo đảm giao xe đúng thời gian, đúng kiểuvà giá trị
như thỏa thuận.


<b>Điều 3: Trách nhiệm và nghĩa vụ bên B.</b>
-Giao trả xe đúng thời gian.


-Bảo quản xe cẩn thận, không để mất mát hư hỏng.
-Nếu xe bị mất hoặc hư hỏng thì bên B có trách nhiệm
bồi thường cho bên A.


-Nếu trả xe chậm thì phải nộp phạt tiền gấp đôi cho bên
A.



<b>Điều 4: Phương thức thanh tốn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

năm ... Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có điểm
nào chưa phù hợp thì hai bên sẽ bàn bạc, đi đến thống
nhất cách giải quyết.


Hợp đồng này được làm thành hai bản, có giá trị như
nhau, mỗi bên giữ một bản.


Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký tên, Ghi rõ họ tên)
<b>3.Hướng dẫn học ở nhà:</b>


-Laøm baøi tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 159, 160:</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Giúp học sinh biết vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống của địa phương. Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đó.


-Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng làm văn nghị luận.


<b>II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1.Oån định lớp:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3.Giới thiệu bài mới:</b></i>



<i><b>4.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>*Hoạt động 1:</i>


-GV cho HS nêu các hiện tượng ở địa phương cần
được biểu dương hay phê phán.


-HS trao đổi, GV định hướng, bổ sung.
<i>*Hoạt động 2: </i>


Hướng dẫn luyện tập.


-GV chọn 1 hiện tượng tiêu biểu ở địa phương làm
đề bài để học sinh lập dàn ý.


HS làm việc độc lập, sau đó lên trình bày đề
cương. Lớp nhận xét, GV bổ sung.


<i>*Hoạt động 3: </i>


Hướng dẫn học ở nhà.


<i><b>I.Các hiện tượng ở địa phương:</b></i>
-Cuộc sống mới nhìeu đổi thay...
-Phong trào giúp nhau làm kinh tế.
-Phong trào xanh, sạch, đẹp phố
phường (hay xóm làng).



-Một số hủ tục (cờ bạc, rượu chè...).
<i><b>II.Tổ chức luyện tập:</b></i>


Đề bài và dàn bài tùy đặc trưng mỗi
trường mà chọn lựa khác nhau.

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×