Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.93 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>T CT : 96, 97 Tuaàn CM : 21 Ngaøy daïy :. /. / 2013. TIEÁNG NOÙI CUÛA VAÊN NGHEÄ ( Trích ) Nguyeãn Ñình Thi. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: -HS bieát: +Cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật -HS hieåu: +Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. +Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống con người. +Ngheä thuaät laäp luaän cuûa nhaø vaên Nguyeãn Ñình Thi trong vaên baûn. 2. Kyõ naêng: -Đọc-hiểu một văn bản nghị luận. -Reøn luyeän theâm caùch vieát moät vaên baûn nghò luaän -Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức ham đọc sách, học hỏi và rút kinh nghiệm qua những trang sách, báo. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh II. CHUAÅN BÒ: 1. Đối với Giáo viên GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS : SGK, vở bài tập… nhận xeùt vieäc chuaån bò cuûa HS 2. Đối với Học sinh bảng phụ ghi bố cục III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:: 9A1......................9A3..................... 2 Kieåm tra mieäng :: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Caâu 1: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: a.Em hãy nêu phương pháp đọc sách đúng đắn và ý nghĩ văn bản Bàn về đọc sách ? Neâu ngheä thuaät vaên baûn ? 10ñ *Phương pháp đọc sách đúng: -Đọc kỹ, vừa đọc vừa suy ngẫm. -Đọc sách cũng cần phải có kế hoạch và có hệ thống. *YÙ nghóa vaên baûn: Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách và cách lụa chọn sách, cách đọc saùch sao cho hieäu quaû. -Bố cục chặt chẽ, hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. -Lựa chon ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị… Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới: a.Vaên baûn Tieáng noùi vaên ngheä noùi leân noäi dung nhö theá naøo? .Vaên baûn Tieáng noùi văn nghệ viết vào thời kì nào? 10 đ -Mỗi tác phẩm văn nghệ đều chứa đụng những tư tương , tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người. -Viết năm 1948- thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp 3. Tieán trình baøi hoïc: Văn nghệ có nội dung phong phú và có sức mạnh vô cùng to lớn .Các nghệ sĩ sáng tác tác phẩm đều nhằm gửi gắm tư tưởng, tình cảm, thái độ của mình trong đó. Nguyễn Đình Thi đã đề cập tới những vấn đề này qua văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”. Văn nghệ phản ánh hiện thực khách quan thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. Văn nghệ khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người. Thế giới bên trong con người : văn nghệ là sự gửi gắm tư tưởng, thái độ tình cảm của người nghệ sĩ, thông qua hình tượng nhằm cải tạo thế giới ở cách sống của tâm hồn.Vậy, sức mạnh của văn nghệ như thế nào? Tiết học tiếp theo cô sẽ hướng daãn caùc em tìm hieåu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 1: I. Đọc – tìm hiểu chú thích: - GV hướng dẫn HS đọc mạch lạc, 1.Đọc: dieãn caûm, roõ raøng. - GV cùng HS đọc hết một lần toàn đọan trích. GV nhận xét cách đọc. ?Em hãy trình bày một số nét sơ lược 2.Tìm hieåu chuù thích: veà taùc giaû, taùc phaåm.? - Taùc giaû :Nguyeãn Ñình Thi( 1924 – 2003) bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước cách mạng tháng Tám 1945.Không chỉ gặt hái được GV giang theâm : thành công ở thể loại thơ, kịch, âm -Tiểu luận: Mấy vấn đề về văn học nhaïc, oâng coøn laø caây buùt lí luaän pheâ -Tiểu thuyết:Xung kích 1951, Vỡ bờ bình coù tieáng. -Kịch : Cái bóng trên tường 1982 -Tác phẩm:Tiếng nói văn nghệ được Nguyễn Trãi ở Đông Quan 1979 viết năm 1948- thời kì đầu của cuộc -Thơ: Đất nước 1948 kháng chiến chống thực dân Pháp. (Dây thép gai đâm nát trời chiều…) ?Nêu phương thức biểu đạt chính? -Phương thức biểu đạt chính: nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Xác định thể loại của văn bản:  Thể loại nghị luận về một vấn đề văn nghệ ( lập luận giải thích và chứng minh) - GV cho HS giải thích một số từ ngữ khoù : + Phaät giaùo dieãn ca : baøi thô daøi, noâm na, dễ hiểu về nội dung đạo Phật. + Phaãn khích: kích thích caêm thuø, phaãn noä. + Raát kò : raát traùnh, khoâng öa, khoâng hợp, phản đối. - Em haõy neâu boá cuïc cuûa vaên baûn. - HS coù theå neâu noäi dung boá cuïc : - Đoạn 1: “Từ đầu…tâm hồn” Noäi dung cuûa vaên ngheä laø phaûn aùnh thực tại khách quan, lời gửi, lời nhắn nhủ của nhà nghệ sĩ tới người đọc, người nghe. - Đoạn 2 : phần còn lại.  Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. * HOẠT ĐỘNG 2: II. Đọc – phân tích: - GV gọi HS đọc đoạn Từ đầu… đời 1-Noäi dung cuûa vaên ngheä: soáng chung quanh. ? Tác phẩm nghệ thuật xây dựng lấy chất liệu từ đâu? -Chất liêu ở thực tại đời sống khách quan, nhöng khoâng sao cheùp giaûn ñôn, chuïp aûnh nguyeân xi thöc taïi., maø khi saùng taùc moät taùc phaåm ngheä thuaät nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn một lời nhắn nhủ của riêng mình. Gọi HS đọc phân tiếp theo. ?. Đọc hai câu thơ em có cảm nhận về caûnh muøa xuaân nhö theá naøo? -Mùa xuân đẹp lạ lùng, chỉ bằng đôi nét chấm phá với màu sắc hài hòa dịu nheï. ?Do ñaâu maø Nguyeãn Du laïi vieát leân cảnh đẹp như thế?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Do tác giả rung động trước cảnh đẹp cuûa thieân nhieân moãi muøa xuaân nhö laïi taùi sinh, töôi treû maõi. “Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim.” ?Đọc những câu thơ ấy em hãy nhận xeùt taùc giaû ñang coù taâm traïng theá naøo ? -Taâm hoàn reo vui, say söa, sung sướng. GV đọc những câu thơ của Bác: “Oa, oa, oa Cha trốn không đi lính nước nhà Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến ở nhà pha.” ?.THTTHCM :Ta thấy người viết theå hieän tình caûm gì cuûa Baùc trong boán caâu thô aáy? -Lòng thương người của Bác ?.Hay đọc xong Truyện Kiều em thấy tác giả đã gửi gắm điều gì qua tác phaåm? -Raát nhieàu ñieàu, nhöng caùi noåi baät laø taám loøng nhaân haäu thöông cho soá phaän coâ gaùi taøi hoa, baïc meänh. ?Vậy mỗi tác phẩm nghệ thuật chứa đựng những gì của người nghệ sĩ ? Vaên ngheä khoâng chæ phaûn aùnh caùi khách quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ; thể hiện đời sống tinh thần của cá nhân người sáng taùc ( “Anh gửi vào tác phẩm…góp vào đời soáng chunq quanh”). - Để minh chứng cho nhận định trên, tác giả đưa ra phân tích những dẫn chứng văn học nào? Tác dụng của những dẫn chứng văn học đó ? - HS thaûo luaän nhoùm nhoû, trình baøy. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -Mỗi tác phẩm văn nghệ đều chứa đụng những tư tương , tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * GV: Truyeän Kieàu: 2 caâu thô taû caûnh xuân đẹp làm ta rung động với cái đẹp laï luøng maø taùc giaû mieâu taû, caûm thaáy trong lòng luôn có sự sống tái sinh. Cái chết thảm khóc của An-na Ca-rênhi a làm cho người đọc bâng khuâng thương cảm khó quên, hay đóng quyeån Truyeän Kieàu laïi roái maø loøng ta còn nỗi niềm vướng vấn khôn nguôi. ?Nhö vaäy moãi taùc phaåm ngheä thuaät mang lại điều gì cho độc giả? -Neáu chæ ruùt ra “ Traêm naêm trong coõi người ta…chữ tài” thì tác phẩm của Nguyễn Du sẽ biến thành thứ “Phật giaùo dieãn ca” cuõng nhö An-na Ca reânhi na seõ bieán thaønh” Baùc aùi giaùo dieãn thuyết “Không lời gửi của Nguyễn Du hay Tôn-xto6i cho nhân loại phức tạp hôn nhieàu, phong phuù hôn nhieàu. - Em haõy so saùnh veà noäi dung cuûa vaên nghệ so với nội dung các bộ môn khoa học khác như lịch sử, địa lí?  Caùc boä moân khoa hoïc khaùc nhö XH học, lịch sử, địa lí ,…. khám phá, miêu tả, và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay XH, caùc quy luaät khaùch quan.==>Vaên ngheä taäp trung khaùm phaù, theå hieän chieàu saâu tính caùch, soá phaän con người, thế giới bên trong của con người.văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình caûm coù tính caù nhaân cuûa ngheä só. -Đọc Chiếc lược ngà ta cảm thông với hoàn cảnh của nhân dân ta thời chiến tranh, đọc “Tôi đi học” ta thấy thấp thoáng hình ảnh của mình trong đó, đọc “ Những ngày thơ ấu” ta cảm thöông cho soá phaän cuûa beù Hoàng. Dường như chỉ có tác phẩm nghệ thuật. -Mang lại những rung cảm nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả mội theá heä.. - Tác phẩm văn nghệ đều tập trung khaùm phaù, theå hieän chieàu saâu tính caùch, số phận , thế giới nội tâm của con người qua caùi nhìn vaø tình caûm mang tính caù nhân của người nghệ sĩ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mới có thể lột tả tâm trạng con người, dieãn taû ngoùc ngaùch tình caûm con người, những điều mà ta không thể nói được. TIẾT 97 * HOẠT ĐỘNG 3 : -Trước hết các em cần hiểu vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ. ?.Nếu không có văn nghệ, đời sống con người sẽ ra sao ? * GV choát yù: Cuoäc soáng cuûa chuùng ta sẽ đơn điệu, khó khăn, đầy sự đau khổ buồn chán, thiếu sự rung cảm và ước mô trong cuoäc soáng“ Moãi taùc phaåm....oùc ta nghó”. Những người nhà quê lam lũ suốt đời đầu tắt mặt tối vậy mà họ khác hẳn đi khi haùt gheïo nhau moät caâu ca dao: Thoø tay maø ngaét ngoïn ngoø Thương anh đứt ruột giả đò ngó lơ. Hỡi cô cắt cỏ bên sông Coù muoán aên nhaûn thì loàng sang ñaây Ta thấy cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, một lay động những tình cảm, những ý nghĩ khác thường ?Vaäy vaên ngheä coù vai troø nhö theá naøo trong đời sống con người? Văn nghệ giúp chúng ta tự nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của chính mình. - Văn nghệ đối với đời sống con người: - Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ được sống. Góp phần làm tươi mát khắc khổ hằng ngày, giữ cho đời sống cứ tươi mát. Giúp con người biết sống và mơ ước. 2- Vai troø cuûa vaên ngheä :-. -Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn, “làm thay đổi mắt ta nhìn, oùc ta nghó”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vượt qua bao khó khăn gian khổ hiện taïi. * Cho HS đọc “có lẽ…tình cảm” -Văn nghệ là sợi dây kết nối con người ?Qua do tác giả nói vai trò của văn với cuộc sống đời thường. nghệ với cuộc sống như thế nào? -Vaên ngheä khoâng theå soáng xa lìa cuoäc sống, đặt hoàn cảnh viết bài tiểu luận này là thời kì đầu kháng chiến chống Phaùp cho neân tieáng noùi vaên ngheä phaûi gắn với cuộc sống chiến đầu và sản xuất đầy gian khổ của dân tộc, cho nên văn nghệ phải phản ánh vấn đề nóng hổi đó của dân tộc. -Nhö vaäy moãi ngheä só treân maët traän văn hóa phải là một chiến sĩ thưc sự duøng ngoøi buùt cuûa mình laøm vuõ khí saéc beùn chống laïi keû thuø , khoâng thể :”Mô theo traêng vaø vô vaån cuøng mây. Để tâm hồn treo ngược ở cành cây “ nữa, mà phải Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyeàn. Cũng như nhà yêu nước lỗi lạc Nguyễn Đình Chiểu cũng ông đã mù nhưng với ngòi bút sắc bén của mình ông đã đặt ra một tiêu chí: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Ñaâm mấy thaèng gian buùt chaúng taø THTTHCM: Hay gần đây với chúng ta Bác Hồ cũng đã mạnh mẽ khi Bác theå hieän quan nieäm cuûa Baùc veà vaên ngheä qua hai cau thô sau : “Nay ở trong thơ nên có thép Nhaø thô cuõng phaûi bieát xung phong.”. -Baùc Hoà coù noùi:”Vaên hoïc ngheä thuaät là một mặt trận, người văn nghệ sĩ laø chieán só treân maët traän aáy. Vaên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học nghệ thuật là vũ khí để văn nghệ- chiến sĩ sử dụng trong sự nghieäp giaûi phoùng daân toäc, giaûi phoùng giai caáp.” *Ngay những năm 20 của thế kỉ, Nguyễn Aùi Quốc sáng tác thơ văn bênh vực người bị áp bức :”Dân tôc bị áp bức thì văn. nghệ cũng mất tự do, văn nghệ muốn tự do phải tham gia cách maïng “.. ?Chỗ đứng của văn nghệ là gì? -Là tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp. xấu trong đời sống thiên nhiên và xã hội. Cảm giác , tình tự, đời sống cảm xúc, ấy laø chieán khu chính laø vaên ngheä .Toân-xtoâi coù noùi:” Ngheä thuaät laø tieáng noùi cuûa. tình caûm” ?.Vaäy ta coøn thaáy vaên ngheä coù vai troø nào nữa trong cuộc sống? (Dẫn chứng :lời hát ru con, hát ghẹo nhau, chen nhau xem moät buoåi cheøo.) - Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến như vậy ? -Trong đoạn văn, không ít lần tác giả đã đưa ra quan niệm của mình về bản chất của văn nghệ. Bản chất đó là gì ? Từ bản chất ấy, tác giả diễn giải làm rõ con đường đến với người tiếp nhận tạo nên sức mạnh kì diệu của nghệ thuaät laø gì ? Ngheä thuaät laø tieáng noùi cuûa tình caûm. Nghệ thuật là tư tưởng, nhưng là tư tưởng đã đã được nghệ thuật hóa, nghĩa là không trừu tượng mà là cụ thể, sinh động, náu mình yên lặng, sâu và kín đáo chứ không lộ liễu, khô khan, aùp ñaët, meänh leänh... * HOẠT ĐỘNG 4: - Em haõy trình baøy caûm nhaän cuûa mình. -Văn nghệ mang lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hoàn.. 3. Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ:. -Lay động cảm xúc tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người.. *.Ngheä thuaät: -Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> veà caùch vieát vaên nghò luaän cuûa Nguyeãn Ñình Thi qua baøi tieåu luaän naøy. - HS trình baøy. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.  GV choát yù : - Về bố cục : chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên. - Caùch vieát giaøu hình aûnh, coù nhieàu dẫn chứng về thơ, văn, về đời sống thực tế để khẳng định, để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm. - Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt nhiệt hứng dâng cao ở phần cuối. ?.YÙ nghóa cuûa vaên baûn?. Gọi HS nêu ghi nhớ.. dắt tự nhiên. -Coù laäp luaän chaët cheõ, giaøu hình aûnh, dẫn chứng phong phú thuyết phục. -Coù gioïng vaên chaân thaønh, say meâ laøm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn cuûa vaên baûn.. *YÙ nghóa vaên baûn: Noäi dung phaûn aùnh của văn nghệ , công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người. * Ghi nhớ : (SGK/ Tr.17).  V liên hệ thực tế giáo dục HS. G 4. Tổng kết: ? Em haõy tìm ví duï cho thaáy taùc phaåm vaên ngheä theå hieän chieàu saâu tính caùch, soá phận , thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân của người nghệ sĩ.? -Lão Hạc của Nam Cao : biết được cuộc sống bế nghèo khổ và tâm hồn cao thượng cuûa Laõo Haïc. -Đồng chí- Chính Hữu biết dươc tình đồng đội, đồng chí trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy thiếu thốn gian khổ. ?Cách nghị luận trong bài “ Tiếng nói văn nghệ” có gì giống, khác so với “ Bàn về đọc sách” ? 1.- Giống nhau: lập luận giàu lí lẽ, dẫn chứng và giàu nhiệt huyết. - Khaùc nhau : + “ Bàn về đọc sách” là nghị luận vấn đề xã hội, giọng văn khúc chiết. + “ Tiếng nói văn nghệ” là nghị luận văn học nên có sự tinh tế trong phân tích, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm. 2. Ví dụ: Chiêc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng Đồng chí- Chính Hữu Aùnh traêng- Nguyeãn Duy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với bản thân mình ? 5 Hướng dẫn học tập : -Đối với bài học ở tiết học này: +Naém vaên baûn +Taùc giaû, taùc phaåm +Noäi dung vaên ngheä phaûn aùnh nhö theá naøo? +Vai trò của văn nghệ đối với con người + Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. +Ngheä thuaät vaø yù nghóa vaên baûn -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn “ Các thành phần biệt lập +Theá naøo laø thaønh phaàn tình thaùi +Theá naøo laø thaønh phaàn caûm thaùn. +Tham khảo chuẩn bị viết đoạn văn có hai thành phần trên. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. T CT : 98 Tuaàn CM :20 Ngaøy daïy :. /. / 2013. CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP I. MUÏC TIEÂU: 1..Kiến thức: -HS bieát: +Ñaët ñieåm coâng duïng cuûa caùc thaønh phaàn bieät laäp tình thaùi, caûm thaùn trong caâu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn. -HS hieåu: +Ñaëc ñieåm cuûa thaønh phaàn tình thaùi vaø caûm thaùn. +Coâng duïng cuûa caùc thaønh phaàn treân. 2. Kyõ naêng: -Nhaän bieát thaønh phaàn tình thaùi vaø caûm thaùn trong caâu. -Ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn. 3 Thái độ: -Giáo dục ý thức sử dụng thành phần biệt lập đúng và phù hợp. II. CHUAÅN BÒ: 1. Đối với Giáo viên bảng phụ ghi ví dụ. 2. Đối với Học sinh vở bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:: 9A1......................9A3..................... 2 Kieåm tra mieäng :: Caâu 1: caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: a.Thế nào là khởi ngữ? Công dụng của khởi ngữ 10 đ -Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong caâu. -. Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có thể thêm những quan hệ từ như về, đối với. -Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Chuyển các câu sau đây sang câu có khởi ngữ : + Bạn ấy rất mê bóng đá. + Tôi không có gì để nói về việc đó. -> Về bóng đá, bạn ấy rất mê. ->Về việc đó, tôi không có gì để nói. Câu 2: câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới. a. Theá naøo laø thaønh phaàn tình thaùi?Em hieåu theá naøo laø thaønh phaàn bieät laäp ? 10 đ -Thành phần tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đới với sự việc được nói đến trong câu. -Là những bộ phận không tham gia vào diễn đạt nghĩa của câu. 3. Tiến trình bài học : Các em đã được học về các thành phần chính và thành phần phụ của câu. Đó là những thành phần nào ? (thành phần chính : CN và VN, thành phần phụ : trạng ngữ và đề ngữ), bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết thêm một số thành phần mới ngoài các thành phần câu đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 1: GV treo bảng phụ I.Thành phần tình thái : - Ví duï: ( SGK / Tr.18) ghi ví duï..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Caùc em haõy quan saùt caùc ví duï muïc I, chú ý các từ in đậm. ? Các từ in đậm trong hai câu trên thể hiện thái độ gì của người nói ? 1- Câu a : thể hiện thái độ tin cậy cao: chaéc - Câu b : thể hiện thái độ tin cậy chưa cao : coù leõ ->cách nhìn của người nói đối với sự vieäc. ?. Nếu bỏ các từ in đậm ấy thì nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không ? tại sao ? 2- Nếu bỏ các từ in đậm ấy thì nghĩa cơ bản của câu không thay đổi, mà chỉ không thể hiện rõ thái độ của người nói với sự việc trong câu. - Những từ in đậm đó là thành phần tình -Thành phần tình thái là thành phần thaùi. được dùng để thể hiện cách nhìn của ?Vaäy thaønh phaàn tình thaùi laø gì? người nói đới với sự việc được nói đến trong caâu. ? Những từ ngữ tình thái mà em biết ? -Từ ngữ tình thái chỉ sự tin cậy: chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, hình như, dường nhö, haàu nhö, coù veû nhö, coù leõ,... -Từ ngữ tình thái gắn với ý kiến người noùi : theo oâng, theo anh, oâng aáy,... -Từ ngữ tình thái gắn với sắc thái tình cảm của người nói với người nghe : à, ạ,ơ, hả, nhé, nhỉ, cơ, mà, hử,... Ví duï: Em chaøo coâ aï! ?Từ ạ cuối câu thể hiện thái độ người noùi nhö theá naøo? -Sự lễ phép 1.Nhaän dieän thaønh phaàn tình thaùi GV đưa bài tập 1 cho HS đọc .a/ Coù leõ ?Tìm thaønh phaàn tình thaùi trong caùc caâu c/ Hính nhö sgk/19 (BT1 ) d/ Chaû nheõ 2. Sắp xếp các từ ngữ tình thái theo trình tự tăng dần ( hay giảm dần).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?Sắp xếp các từ ngữ tình thái theo trình Dường như / hình như / có vẻ như-có lẽtự tăng dần ( hay giảm dần)? chaéc laø-chaéc haún-chaéc chaén 3. Chắc chắn có độ tin cậy cao nhất. Hình như có độ tin cậy thấp. ?Tại sao tác giả Chiệc lược ngà ->Tác giả dùng từ chắc thể hiện niềm ( Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc? tin ở mức độ không cao vào sự việc vì có thể có 2 khả năng: sự việc diễn ra đúng, cuõng coù theå khaùc ñi. II. Thaønh phaàn caûm thaùn: Ví duï : (SGK) * HOẠT ĐỘNG 2 : - GV treo baûng phuï ghi 2 ví duï muïc II. - Gọi HS đọc ví dụ. - Em hãy cho biết các từ ngữ in đậm: “Ồ”, “Trời ơi” có chỉ sự việc hay sự vật gì khoâng ? - Các từ ngữ in đậm :“Ồ”, “Trời ơi”: không chỉ các sự vật hay sự việc. ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “Ồ”, “Trời ơi” ? 2- Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “Ồ”, “Trời ơi” là nhờ phần câu tiếp theo những tiếng này. Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người noùi caûm thaùn. ?Các từ ngữ in đậm Ồ, Trời ơi dùng để laøm gì ? 3- Các từ ngữ in đậm Ồ, Trời ơi không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người noùi giaõi baøy noãi loøng cuûa mình. ( nuoái tieác) - Qua những ví dụ vừa phân tích, những -Thaønh phaàn caûm thaùn laø thaønh phaàn từ “ ồ, trời ơi “ là thành phần cảm thán. được dùng để bộc lộ tình cảm, tâm lí của ?Em haõy cho bieát theá naøo laø thaønh phaàn người nói( vui, buồn, mừng, giận) caûm thaùn ? -Có sử dụng những từ ngữ như: chao ôi, ?Những từ ngữ nào thường dùng làm a, ơi, trời ơi… thaønh phaàn caûm thaùn? Ví dụ:Ồ, sao mà độ ấy vui thế..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cũng có thể viết: Ồ ! Sao mà độ ấy vui thế. Vẫn được. ? Qua ví duï em nhaän xeùt gì veà thaønh phaàn caûm thaùn? * HOẠT ĐỘNG 3 : ? Caùc thaønh phaân tình thaùi vaø caûm thaùn có vai trò như thế nào với việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu? - Caùc thaønh phaàn tình thaùi, caûm thaùn laø những bộ phân không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu. Vậy các thành phần đó được gọi là thaønh phaàn bieät laäp trong caâu. ?.Em hieåu theá naøo laø thaønh phaàn bieät laäp? - GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK/ Tr.18 * HOẠT ĐỘNG 4 : GV hướng dẫn HS luyeän taäp. - GV chia nhoùm cho HS laøm baøi taäp - HS cử đại diện 2 nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa. -Thaønh phaàn caûm thaùn coù theå taùch ra thaønh moät caâu rieâng theo kieåu caâu ñaëc bieät.. *Thaønh phaàn bieät laäp : laø thaønh phaàn không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. * Ghi nhớ : (SGK/ Tr.18) III. Luyeän taäp: 4. Đọc xong bài thơ Quê hương của Giang Nam tôi cứ bần thần mãi không thôi :” Ôâi, sao tình cảm của họ đẹp và thiêng liêng đến thé!” Bất giác tự hỏi lại lòng mình đã sống nư thế nào rồi với quê hương đất nước. Chắc chắn rồi đây trong những ngày sắp tới của tương lai toâi caøng hieåu roõ yù nghóa cuûa cuoäc soáng của những gì mình đang làm .. 4. Tổng kết : ? Thế nào là thành phần biệt lập ? *Thành phần biệt lập : là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự vieäc cuûa caâu. 5 Hướng dẫn học tập : -Đối với bài học ở tiết học này: +Naêm khaùi nieäm thaønh phaàn tình thaùi +Naém khaùi nieäm thaønh phaàn caûm thaùn +Viết một đoạn văn ngắn trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái hoặc caûm thaùn. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Thế nào là nghị luận về một sự việc trong đời sống +Yêu cầu đối với một bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống phải như theá naøo? IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. T CT : 99 Tuaàn CM :21 Ngaøy daïy :. /. / 2013. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: -HS bieát: +Đặc điểm yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -HS hieåu: + Và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tương đời sống. 2. Kyõ naêng: -Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tương đời sống. 3 Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tốt hơn khi viết kiểu văn bản này ; đồng thời rút ra bài học tránh bệnh lề mề- thông qua nội dung từ việc tìm hiểu văn bản đã học.Kĩ năng soáng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CHUAÅN BÒ: 1. Đối với Giáo viên bảng phụ ghi ví dụ. 2. Đối với Học sinh vở bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:: 9A1......................9A3..................... 2 Kieåm tra mieäng :: Caâu 1: caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: ? Mối quan hệ giữa phép phân tích, tổng hơp ?10đ Tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. 8đ Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới ? Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống đó là những vấn đề nào, em hãy neâu vaøi ví duï. 10ñ -Hiện tượng quần đáy ngắn, vứt rác bừa bãi, lề mề… 3. Tiến trình bài học: Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu thể văn nghị luận. Năm học này, chúng ta lại tiếp tục nghiên cứu kĩ hơn về thể loại văn này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 1:GV ôn lại kiến thức I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự veà nghò luaän cho HS việc, hiện tượng đời sống : - Em hiểu thế nào là luận đề ? Luận điểm ? Luận cứ ? Luận chứng ? - HS trả lời. - GV nhận xét, sửa chữa.  Luận đề: đầu đề nêu lên để bàn luận. -Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn được nêu ra dưới dạng hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhaát quaùn. - Luận cứ: là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - Lập luận: là việc xây dựng ý kiến , (luận điểm) đúng đắn sâu sắc, mới mẻ trước những vấn đề phức tạp. - Ví duï : vaên baûn Beänh leà meà - GV gọi HS đọc văn bản Bệnh lề mề. ( SGK Tr.20) - Trong vaên baûn naøy, taùc giaû baøn luaän veà hiện tượng gì trong đời sống?Bản chất của hiện tượng đó là gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1-Vấn đề lề mề khá phổ biến ở nhiều nơi, với nhiều người ( đi họp trễ). - Bản chất của hiện tượng đó là thói quen kém văn hóa của những người không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác. - GV sửa chữa, giáo dục HS. - Để bàn bạc vấn đề này, tác giả đã đưa ra những luận điểm cơ bản nào? 2- Những luận điểm cơ bản: - Luaän ñieåm1 : Bieåu hieän cuûa beänh leà meà. - Luaän ñieåm 2: Nguyeân nhaân cuûa beänh leà meà. - Luaän ñieåm 3: Taùc haïi cuûa beänh leà meà -Luận điểm 4: Làm gì để chống lại beänh leà meà. ?Vaên baûn “ Beänh leà meà” laø vaên baûn nghị luận về một sự việc hiện tương trong đời sống. Vậy em hiểu thế nào là nghị luận hiện tượng sự việc trong đời soáng ? ?.THKNS : Từ việc tìm hiểu văn bản “ Beänh leà meà” em ruùt ra cho mình những việc gì cần làm và những việc caàn traùnh trong cuoäc soáng? ( reøn kó năng nhận thức ) -Nhận thức một số sự việc, hiện tượng tích cực và tiêu cực, ra quyết định chọn lựa việc gì nên làm và việc gì không neân laøm, nhaát laø “ beänh leà meà “ -Gv có thể cho HS thảo luận trao đổi về một sự việc , hiện tương trong đời sống - Em hãy phân tích những luận điểm đó ù ( Luận cứ, luận chứng)? + Luận điểm 1: Bệnh lề mề có những bieåu hieän nhö theá naøo? 3- Phân tích những luận điểm (Luận cứ, luận chứng): a/ Luận điểm 1: Bệnh lề mề có những. -Nghị luận về một sự việc, hiện tương đời sống bàn về một sự việc, hiện tương có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bieåu hieän nhö theá naøo? - Luận cứ 1: coi thường giờ giấc + Họp 8 giờ thì 9 giờ mới đến. + Giấy mời 14 h thì 15 h mới đến. - Luận cứ 2: Làm việc riêng thì đúng giờ, làm việc chung thì đến muộn. + Ra sân bay, lên tàu thì không đến muoän. + Đi họp, đi hội thảo lại đến muộn. b/ Luaän ñieåm 2: Nguyeân nhaân cuûa beänh leà meà . Ở luận điểm 2, bệnh lề mề có những nguyeân nhaân naøo? - Luận cứ 1 : Do thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác. - Luận cứ 2: Quý trọng thời gian của mình, không tôn trọng thời gian của người khác. - Luận cứ 3: Thiếu trách nhiệm đối với coâng vieäc chung. c/ Luaän ñieåm 3: Taùc haïi cuûa beänh leà meà. - Luận cứ 1: Gây phiền hà cho tập thể. - Luận cứ 2: Ảnh hưởng tới người khác. - Luận cứ 3: Tạo ra một tập quán không toát. d/ Luaän ñieåm 4: khaéc phuïc beänh leà meà. -Luận cứ 1: Mọi người phải khắc phục và hợp tác. -Luận cứ 2: Những cuộc họp không cần thiết không tổ chức. Nếu là công việc cần thiết, mọi người phải tự giác, đúng giờ. -Luận điểm 3: Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa. ?Qua việc phân tích, em thấy những yêu caàu naøo caàn coù trong baøi nghò luaän veà một sự việc, hiện tượng đời sống? ?Veà noäi dung ?. II.Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tương đời soáng: +Về nội dung:cần nêu rõ được sự việc, hiện tương có vấn đề, phân tích các mặt đúng sai, mặt lợi, mặt hại. +Về hình thức:có luận điểm rõ ràng,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?Em coù nhaän xeùt gì veà boá cuïc cuûa baøi vieát Bố cục bài viết hợp lí, chặt chẽ: - Mở bài : luận điểm xuất phát( Nêu sự việc hiện tượng cần bàn luận là bệnh lề meà Thaân baøi: luaän ñieåm khai trieån( Neâu caùc bieåu hieän cuï theå cuûa beänh leà meà, nguyeân nhaân, taùc haïi ==>phaân tích caùc mặt của vấn đề rõ ràng, dẫn chứng cụ theå, deã hieåu. Keát baøi : luaän ñieåm keát thuùc ( Baøy toû thái độ, ý kiến, gợi nhiều suy nghĩ về beänh leà meà.) * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 21 *HOẠT ĐỘNG 2: GV chuaån bò moät vaên baûn cuï theå vieát vaøo baûng phuï treo leân cho HS quan saùt ?Em haõy cho bieát ñaây laø vaên baûn baøn veà vấn đề gì? Người thầy đạo cao, đức trọng Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi. Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đại như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông mời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng. Học trò của ông, từ người làm quan to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm. Khi ông mất, mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long. luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc..  Ghi nhớ :(SGK/ Tr.21). II.Luyeän taäp : 1.Nhận diện sự việc, hiện tượng đời sống được bàn luận đến trong một văn baûn cuï theå. -Đây là văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.. ?Em haõy phaân tích caùch trình baøy laäp 2.Phaân tích caùch trình baøy laäp luaän trong luận ?( văn bản có mấy luận điểm?Đó là văn bản: -Phaàn thaân baøi coù hai luaän ñieåm: những luận điểm gì? ) +Luận điểm 1: Người thầy đạo cao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Luận điểm 2: Người thầy đức trọng ?Em hãy lập dàn ý cho một đề bài cụ thể 3.Tập làm dàn ý: về hiện tương : học sinh với hiện tượng a.Mở bài: giới thiệu hiện tương khá phổ quần đáy ngắn. biến trong học sinh đó là trang phục :”quần đáy ngắn” b. Thaân baøi: -Biểu hiện của quần đáy ngắn ; mất thẩm mỹ, hở cả lưng và bụng , mất lịch sự. -Nguyên nhân có hiện tượng quần đáy ngắn : chạy theo thời trang, mốt, ăn diện đua đòi cùng bạn bè; thích ăn diện như ca só ?Tác hại của quần đáy ngắn? -Taùc haïi : khoâng coù taùc phong cuûa moät hoïc sinh ngoan hieàn; toán keùm tieàn baïc của cha mẹ; mất thời gian tìm kiếm mua loại quần ấy; thầy cô bạn bè lên án.. c.Keát baøi: ?Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này? Giải pháp dứt điểm quần đáy ngắn. Suy nghó veà trang phuïc hoïc sinh hieän *GV chia lớp nhiều nhóm thảo luận mỗi nay. nhóm viết một đoạn của dàn ý sao cho hoàn chỉnh một bài văn nghị luận. ?Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -HS viết, cử đại diện trình bày, nhóm khaùc boå sung. 4. Tổng kết : ? Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tương đời sống? +Về nội dung:cần nêu rõ được sự việc, hiện tương có vấn đề, phân tích các mặt đúng sai, mặt lợi, mặt hại. +Về hình thức:có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch la 5 Hướng dẫn học tập : -Đối với bài học ở tiết học này: + Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : +.Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tương đời sống +Viết hoàn chỉnh bài văn có dàn ý sẳn về “ quần đáy ngắn “ -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn “Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống” +Đọc các đề bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Những đề bài trên có gì giống và khác nhau? +Lập dàn ý rồi triển khai thành bài văn hoàn chỉnh. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. T CT : 100 Tuaàn CM :21 Ngaøy daïy :. /. / 2013. CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. I. MUÏC TIEÂU: 1..Kiến thức: -HS bieát: +Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -HS hieåu: +Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. +Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.. 2. Kyõ naêng: -Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. -Quan sát các hiện tượng của đời sống. -Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự học và khi làm bài cần thực hiện đúng các thao tác: tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn bài... II. CHUAÅN BÒ: 1. Đối với Giáo viên bảng phụ ghi ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Đối với Học sinh vở bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:: 9A1......................9A3..................... 2 Kieåm tra mieäng :: Caâu 1: caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 10đ -Nghị luận về một sự việc, hiện tương đời sống bàn về một sự việc, hiện tương có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới Kiểm tra vở soạn của HS 3. Tieán trình baøi hoïc: Muốn làm tốt kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hay bất kì một kiểu bài nào thì cách thức làm bài (hay thao tác làm bài TLV) là một việc làm caáp thieát cuõng gioáng nhö caùc em xaây nhaø caàn coù neàn moùng.Vaäy laøm theá naøo cho tốt, tiết học này, cô sẽ hướng dẫn các em những thao tác đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS * HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - GV gọi HS đọc 4 đề bài trên bảng phụ ( mụcI-SGK/Tr.22)và trả lời câu hỏi theo từng đề cụ thể như sau : - Đối tượng mà các đề bài bàn luận về hiện tượng gì ? ?Yêu cầu về nội dung, hình thức của các đề trên ? 1- Đề 1: - Vấn đề HS nghèo vượt khó. - Noäi dung: + Baøn luaän veà moät taám göông ngheøo vượt khó. + Nêu suy nghĩ của mình về những tấm gương đó. - Phạm vi giới hạn( tư liệu): Vốn soáng vaø hieåu bieát cuûa caù nhaân. 2- Đề 4: - Vấn đề : tấm gương HS nghèo vượt khoù, hoïc gioûi cuûa traïng nguyeân Nguyeãn Hieàn.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:. . -Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. -Yêu cầu về nội dung : nêu một sự việc, hiện tượng. Về hình thức: mệnh lệnh làm bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Noäi dung: + Bàn về con người và thái độ học tập cuûa Nguyeãn Hieàn. + Neâu suy nghó cuûa baûn thaân veà hieän tượng đó. -Yêu cầu về phạm vi giới hạn(tư liệu)? - Phạm vi giới hạn( tư liệu): + Caâu chuyeän veà Nguyeãn Hieàn. + Voán soáng vaø hieåu bieát cuûa caù nhaân - Dựa trên sự phân tích đề 1-4,sự chuẩn bị ở nhà đề 2-3, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đề bài trên?  Giống nhau: + Cả 2 đề đều có sự việc về các hiện tượng thuộc đời sống thực đó là những tấm gương vượt khó, học gioûi. + Đề yêu cầu người viết phải “ nêu suy nghĩ của mình” hoặc “nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình” về các sự việc, hiện tượng tốt được ca ngợi, biểu dương. - Khaùc nhau : +Đề 1: yêu cầu phải phát hiện sự việc, hiện tượng tốt; tập hợp tư liệu (vốn sống trực tiếp, vốn sống gián tiếp) để bàn luận và nêu suy nghĩ về các sự việc, hiện tượng tốt đó. + Đề 4: cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể để người viết phân tích, bàn luận, và nêu những nhận xeùt,suy nghó cuûa mình. - HS tự đặt đề bài nghị luận: - Đồng phục trong nhà trường. - Nhà trường và vấn đề an toàn giao thoâng. - Nhà trường và vấn đề tệ nạn học đường. - Phong trào xanh-sạch- đẹp. - Gương người tốt việc tốt ở trường. . . * HOẠT ĐỘNG 2: II. Cách làm bài nghị luận về một sự - GV yêu cầu HS đọc văn bản mẫu trong việc, hiện tượng đời sống:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SGK và thực hiện các bước: + Bước 1: tìm hiểu đề. . Đề thuộc loại gì ? . Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ? . Đề yêu cầu làm gì ? + Đề nêu hiện tượng người tốt việc toát, cuï theå laø taám göông baïn Phaïm Vaên Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một caùch coù hieäu quaû.  Đề yêu cầu nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng đó. - GV hướng dẫn HS tìm ý : + Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ? + Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào? . Thương yêu, giúp đỡ mẹ. . Kết hợp học với hành. . Bieát saùng taïo. + Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghóa ? * Vì Nghĩa là tấm gương tốt với những vieäc laøm giaûn dò maø ai cuõng coù theå laøm được. + Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì cuoäc soáng seõ nhö theá naøo? * Cuộc sống sẽ tốt đẹp bởi không còn HS lười biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phaïm toäi. - Em coù nhaän xeùt gì veà daøn yù trong SGK? Em coù boå sung gì khoâng ? - Boå sung yù 1 cho thaân baøi: Neâu vaø phaân tích từng việc làm của Nghĩa. - Em hãy nhắc lại nhiệm vụ của từng phần: mở bài, thân bài, kết bài nghị luaän. - GV yêu cầu HS viết từng đoạn văn theo daøn yù cuûa baøi.. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý: a- Tìm hiểu đề: +Thể loại : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.. b- Tìm yù :. 2- Laäp daøn yù :( SGK). 3- Vieát baøi :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV hướng dẫn HS cách viết mở bài ( trực tiếp, gián tiếp, tương phản,...) ; viết đoạn thân bài( theo mô hình: đoạn văncó câu chủ đề đứng ở các vị trí khác nhau; đoạn văn không có câu chủ đề;phép liên kết đoạn văn); đoạn kết bài ( theo lối tóm lược, mở rộng và nâng cao, lối đầu cuối tương ứng) ==> GV minh họa (dẫn chứng) - Khi các em làm bài xong, có cần đọc lại và sửa chữa không? Vì sao? - Gv chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ. * HỌAT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề 3 trong sách - HS trình baøy. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. - GV sửa chữa. Sau đó GV treo bảng phụ lên có ghi dàn ý sẵn để các em thep doõi.. 4- Đọc lại bài viết và sửa chữa: * Ghi nhớ : (SGK/Tr.24) III. Luyeän taäp : Đề bài:Trò chơi điện tử là món tiêu khieån haáp daãn. Nhieàu baïn vì maøi chôi neân sao nhaõng hoïc taäp vaø coøn phaïm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. Gợi ý: Dàn ý a.Mở bài: hiện nay trong HS còn bộ phaän khoâng nho ûham chôi gam. Ñaây laø hieän töông khoâng toát. ?Mở bài cần giới thiệu như thế nào? b.Thaân baøi: 1.Bieåu hieän: -Troán hoïc, khoâng thuoäc baøi -Thường xuyên đến các chỗ chơi gam -Không tập trung vào vần đề học ?HS chơi gam có những biểu hiện nào? 2.Taùc haïi: -Tốn thời gian -Aûnh hưởng sức khỏe -Keát quaû hoïc taäp sa suùt. ?Taùc haïi cuûa chôi gam ra sao? -Tự phá hủy tương lai. 3.Nguyeân nhaân: -Khoâng laøm chuû baûn thaân -Baïn beø ruû reâ -Gia ñình khoâng quaûn lí ?Có những nguyên nhân nào dẫn các -Xaõ hoäi coù nhieàu tieäm gam bạn đến mê chơi gam? 4.Bieän phaùp: -Laøm chuû baûn thaân -Gia đình, xã hội hợp tác chặt chẽ hơn ?Em hãy đưa ra những biện pháp khắc ( có quy định về thời gian, đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> phuïc ? chôi_ ?Em coù suy nghó gì veà troø chôi naøy? -Thành lập đoàn kiểm tra giám sát. * Gv chia lớp nhiều nhóm thảo luận viết c.Kết bài:Tuy In-ter-net có lợi nhưng từng đoạn cho dàn ý vừa thành lập để vẫn có mặt hại của nó, cần ý thức không được bài văn hoàn chỉnh sa đà nghiện gam 4. Tổng kết : ? Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? -Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. -Yêu cầu về nội dung : nêu một sự việc, hiện tượng. Về hình thức: mệnh lệnh làm bài. 5 Hướng dẫn học tập : -Đối với bài học ở tiết học này: +Cách làm một bài nghị luận về sự viecä, hiện tượng đời sống. + Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng của đời sống địa phương trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc , hiện tượng ấy. +Hoàn chỉnh bài viết phần luyện tập về tác hại của trò chơi điện tử. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” +Đọc văn bản +Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm +Tìm luận điểm chính và hệ thống luận cứ cho bài văn +Ngheä thuaät vaø yù nghóa vaên baûn IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngaøy daïy: Tieát :. OÂN TAÄP CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VỀ MỘT SỰ VIỆC TRONG ĐỜI SỐNG I. Kiến thức cơ bản: *. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : -Nghị luận về một sự việc, hiện tương đời sống bàn về một sự việc, hiện tương có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. *.Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tương đời sống: +Về nội dung:cần nêu rõ được sự việc, hiện tương có vấn đề, phân tích các mặt đúng sai, mặt lợi, mặt hại. +Về hình thức:có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. II.Luyeän taäp: I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. -Yêu cầu về nội dung : nêu một sự việc, hiện tượng. Về hình thức: mệnh lệnh làm bài. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống +Thể loại : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Đề bài:Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mài chơi nên sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. Gợi ý: Dàn ý a.Mở bài: hiện nay trong HS còn bộ phận không nho ûham chơi gam. Đây là hiện töông khoâng toát. b.Thaân baøi: 1.Bieåu hieän:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Troán hoïc, khoâng thuoäc baøi -Thường xuyên đến các chỗ chơi gam -Không tập trung vào vần đề học 2.Taùc haïi: -Tốn thời gian -Aûnh hưởng sức khỏe -Keát quaû hoïc taäp sa suùt. -Tự phá hủy tương lai. 3.Nguyeân nhaân: -Khoâng laøm chuû baûn thaân -Baïn beø ruû reâ -Gia ñình khoâng quaûn lí -Xaõ hoäi coù nhieàu tieäm gam 4.Bieän phaùp: -Laøm chuû baûn thaân -Gia đình, xã hội hợp tác chặt chẽ hơn ( có quy định về thời gian, đối tượng chơi_ -Thành lập đoàn kiểm tra giám sát. c.Kết bài:Tuy In-ter-net có lợi nhưng vẫn có mặt hại của nó, cần ý thức không sa đà nghiện gam *GV chia lớp nhiều nhóm thảo luận mỗi tổ một đoạn viết cho hoàn chỉnh bài văn III.Ruùt kinh nghieäm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×