Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an lop 1 sang tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.81 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tập trung tại sân trường **************** Tiết 2 + 3: Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe ở lớp bạn nhỏ ngoan như thế nào. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe ở lớp bạn nhỏ ngoan như thế nào Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý lớp học của mình * KNS: Xác định vị trí Nhận thức về bản thân Lắng nghe tích cưcï Tư duy phê phán II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV gọi đọc bài: Chú công - GV nhận xét, sửa sai chấm điểm * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài a. Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu lần 1. Hoạt động của trò. - HS đọc. - HS nghe đọc - HS đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Luyện đọc tiếng khó: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc từ - GV quan sát, sửa sai cho HS - Phân tích tiếng: trêu - Cho HS viết tiếng: trêu * GV giảng từ: trêu (Bạn đùa, nghịch mình) * Luyện đọc câu nối tiếp - GV quan sát HS đọc bài * Luyện đọc đoạn nối tiếp - GV theo dõi HS đọc bài + Đoạn 1: Khổ thơ 1 + Đoạn 2: Khổ thơ 2 + Đoạn 3: Khổ thơ 3 - Đọc đoạn theo cặp - Thi đọc đoạn giữa các cặp - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc) - GV quan sát, giúp đỡ HS đọc bài * Đọc đồng thanh toàn bài - GV theo dõi HS đọc bài b. Ôn lại các vần: uôc, uôt 1. Tìm tiếng trong bài có vần uôt - GV ghi bảng: vuốt - Gọi HS đánh vần, đọc trơn 2. Tìm tiếng ngoài bài - Có vần uôt - Có vần uôc - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? - Đọc từ mẫu - Tổ chức cho HS tìm. - HS nghe đọc - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Ph©n tÝch: tr - ªu - trªu - Cµi tiÕng: trªu - HS nghe gi¶ng tõ - Mỗi HS đọc 1 câu đén hết bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn đến hết bài - NhËn xÐt - Các cặp đọc thầm theo đoạn - Các cặp thi đọc - Nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn bài (đọc cá nhân) - NhËn xÐt - Lớp đọc đồng thanh toàn bài - Nªu yªu cÇu bµi - HS t×m: vuèt - HS đánh vần: v-uôt-vuôt- sắcvuốt - Nªu yªu cÇu bµi Tranh vÏ: tuèt lóa, ríc ®uèc §äc mÉu: M¸y tuèt lóa, ríc ®uèc - HS t×m tiÕng theo yªu cÇu cña GV - NhËn xÐt - HS đọc lại bài - HS nghe GV đọc bài - HS đọc theo đoạn và trả lời câu hái + B¹n Hoa kh«ng häc bµi B¹n Hïng cø trªu con B¹n Mai tay ®Çy mùc... + Nãi mÑ nghe ë líp Con đã ngoan thế nào - HS đọc bài (2 HS) + B¹n kÓ nhiÒu chuyÖn ë líp - HS nªu l¹i néi dung bµi. c. Củng cố: Đọc lại bài Tiết 2 a. Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi - §äc c¸ nh©n (HS yÕu) + Đoạn 1+ 2: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những - §äc c¸ nh©n (HS trung b×nh) - §äc c¸ nh©n (HS kh¸ giái) chuyện gì ở lớp? - Nhận xét, đánh giá + Đoạn 3: Mẹ nói gì với bạn nhỏ?. - Bài đọc có 3 nhân vật (Ngời dẫn chuyÖn, MÑ, BÐ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS đọc toàn bài + Bài thơ văn lên điều gì? * Nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện ở lớp b. Luyện đọc - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài * Luyện đọc theo vai + Bài đọc có mấy nhân vật? - GV hướng dẫn cách đọc - Quan sát HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá. - Luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc theo vai - Nhận xét, đánh giá - Quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái - Tranh vÏ BÐ ®ang kÓ chuyÖn cho bè nghe - HS kÓ - HS đọc: Hãy kể với cha mẹ... - Th¶o luËn cÆp - tr×nh bµy - Nhận xét, đánh giá - BÐ kÓ cho mÑ nghe nhiÒu chuyÖn ë líp. c. Luyện nói theo chủ đề: Hãy kể cho cha mẹ biết: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào. - Treo tranh đặt câu hỏi - Tranh vẽ gì? - Về nhà em thường kể cho bố mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút ) 3. Kết luận - BÐ kÓ cho mÑ nghe chuyÖn g× ë líp? - NhËn xÐt tiÕt häc VÒ «n bµi **************** Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy ----------------------------------------------Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Biết thực hiện phép trừ, biết giải toán. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4).. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4). 2. Kỹ năng: Thực hành tính và giải toán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bó que tính và các que tính rời. 2. Học sinh: SGK, bó que tính và các que tính rời. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm 10 + 50 = 70 - 40 = - GV nhận xét, sửa sai chấm điểm * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài a, giíi thiÖu phÐp trõ d¹ng 65 - 30 - LÊy 65 que tÝnh: 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - LÊy ®i 30 que tÝnh xuèng hµng díi ? 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Sau khi lÊy ®i hµng trªn cßn bao que tÝnh? - Để biết đợc số que tính sau khi lấy đi ta lµm tÝnh g×? - Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - VËy 65 - 30 = ? - GV ghi : 65 - 30 = 35 * Hớng dẫn cách đặt tính ViÕt sè 65 - 65 30 ViÕt sè 30 th¼ng sè 65... 35 ViÕt dÊu trõ ë gi÷a hai sè ViÕt dÊu g¹ch ngang thay cho dấu bằng. Khi thực hiện từ hàng đơn vị 5 trõ 0 b»ng 5, viÕt 5 6 trõ 3 b»ng 3 viÕt 3 * giíi thiÖu phÐp tÝnh 36 - 4 = 32 (T¬ng tù) b, Thùc hµnh * Bµi 1(159): a. TÝnh - GV híng dÉn: - 82 50 32 - C¸c ý cßn l¹i HS lµm b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng - Quan s¸t HS lµm bµi. b.. - 684 64. - 372 36. Hoạt động của trò. 10 + 50 = 60. 70 - 40 = 30. - HS lÊy 65 que tÝnh 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị - HS lÊy ®i 30 que tÝnh xuèng hµng díi 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị - Cßn 35 que tÝnh - Lµm tÝnh trõ 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị 65 - 30 = 35 - HS đọc lại - HS quan s¸t GV thùc hiÖn - HS nh¾c l¹i tõng bíc thùc hiÖn. - Nªu yªu cÇu bµi - HS lµm miÖng, nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn - HS lµm b¶ng con, 1HS lªn b¶ng - 75 - 48 - 69 40 20 50 35 68 19 - Nhận xét, đánh giá - HS nªu yªu cÇu bµi. - 98 30 68.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - C¸c ý cßn l¹i HS lµm b¶ng con, 1 HS lµm lªn b¶ng - Quan s¸t HS lµm bµi. *Bµi 2(159): §óng ghi ®, sai ghi s - Híng dÉn: a. - 57 5 50 s - Muốn điền đúng chữ đ hay s ta phải làm g×? - Quan s¸t HS lµm bµi. * Bµi 3( 159): TÝnh nhÈm - Híng dÉn: a, 66 - 60 = 6 b, 58 - 4 = 54 78 - 50 = 28 58 - 8 = 50. 3. Kết luận - Hãy nêu cách đặt tính dạng 65 - 30 - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ «n bµi. - HS làm miệng, nêu cách đặt tính - HS lµm b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng 88 33 79 7 3 0 81 30 79 - Nhận xét, đánh giá - Nªu yªu cÇu bµi - HS lµm miÖng: 57 - 5 = 50 lµ sai. - Ta ph¶i tÝnh - Lµm s¸ch, 1 HS lµm b¶ng phô b. - 57 - 57 - 575 5 5 52 s 07 s 52 ® - Nhận xét, đánh giá - Nªu yªu cÇu bµi - HS lµm miÖng, nªu c¸ch tÝnh nhÈm - C¸c ý cßn l¹i hs lµm s¸ch, 1 hs lµm b¶ng 98 - 90 = 8 72 - 70 = 2 59 - 30 = 29 43 - 20 = 23 67 - 7 = 60 99 - 1 = 98 67 - 5 = 62 99 - 9 = 90 - Nhận xét, đánh giá - HS nêu lại cách đặt tính. **************** Tiết 2 : Tập viết TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Học sinh đã biết được quy trình - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. - Viết đúng các vần: uôt, u, các từ ngữ: chải viết các chữ chuèt, con cõu, kiÓu ch÷ thêng, cì ch÷ theo vë tËp viÕt 1, tËp 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. - Viết đúng các vần: uôt, ưu, các từ ngữ: chải chuốt, con cừu, kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2 (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ND bài viết, 2. Học sinh: Bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: B/C: nải chuối, tưới cây - GV nhận xét, sửa sai chấm điểm * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài *. Hướng dẫn tô chữ hoa. Hoạt động của trò - Hát B/C: nải chuối, tưới cây. O. * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa - Quan sát chữ mẫu và đọc + Chữ hoa O gồm mấy nét? cao mấy li? - GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa O gồm nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ * Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 6 viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút - GV tô - GV nhận xét. - HS đọc cá nhân, lớp. - Gồm nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ - HS nhắc lại. - Tô khan .. Ô, Ơ. * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa + So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ hoa O, - HS quan sát và so sánh Ơ, Ô - GV tô - GV nhận xét - HS tô. P. * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa - Quan sát chữ mẫu và đọc + Chữ hoa P gồm mấy nét? cao mấy li? - GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa P kết hợp của 2 nét: móc ngược trái và nét cong - Nét móc ngược trái và nét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trên cong trên * Quy trình viết: + Viết nét 1: ĐB trên ĐK6, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái dừng bút ở ĐK2. + Viết nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5 viết tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần ĐK5 - GV tô - GV nhận xét * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. - HS tô - QS bài viết mẫu.. uΤ, ΰπ,. chai chuΤ, con cẂπ, - HS đọc + Chữ cái nào cao 5 li? + Chữ cái nào cao 4 li? + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li? + Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cho HS phân tích các tiếng có vần uôt, uôc, ưu, ươu - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Giúp đỡ HS yếu. c. Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - Viết bảng con + bảng lớp. - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở…. - Quan sát chung. - Thu chấm 1 số bài. - Lớp viết bài. 3. Kết luận - Vừa tập viết chữ gì?. - Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi. - Nhận xét giờ học. **************** Tiết 3: Chính tả: CHUYỆN Ở LỚP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Điền đúng vần uốt, uôc; chữ c hay k vào chỗ trống. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp : 20 chữ trong khoảng 10 phút . - Điền đúng vần uốt, uôc; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK). 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn HS viết b/c - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . - GV cùng HS nhận xét. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa.. Hoạt động của trò. - HS viết: lần nào, nghìn, có quà - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tªn bài: ChuyÖn ë líp 2 HS nối tiếp. - HS viết bảng con bông trắng , nhị vàng….. - HS nối tiêp đọc, phân tích. + vuốt: v + uôt + dấu sắc + chẳng: ch + ăng + dấu hỏi + ngoan: ng + oan ... - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các - HS nối tiếp đọc từ khó viết. * Hướng dẫn HS chép bài. - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn - GV cho HS mở vở chính tả và của GV. hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách viết đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV tổ chức cho HS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em: Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. * HD HS làm bài tập * Bài 2: Điền uôc hay uôt - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2 * Bài 3: Điền c hay k - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 3 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền âm c hay k vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. 3. Kết luận - Các em vừa chép bài gì - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. từ mắt đến vở là 25 -> 30cm - HS chép bài vào vở.. - HS đổi vở cho nhau để tự kiểm tra.. - HS đọc - HS lµm miÖng, HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vë: chuột đồng, buộc tóc - HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 3 - Tranh vẽ quả cam - HS nêu: Điền âm k vào tranh 1, c tranh 2 túi kẹo, quả cam 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - Chuyện ở lớp. **************** Tiết 4: Đạo đức (Tiết 1) Bài 14: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Học sinh đã biết được một vài việc - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cần làm để bảo vệ hoa và cây. công cộng đối với đời sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. - Biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. - Biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 2. Kỹ năng: Chăm sóc và bảo vệ cây 3. Thái độ: Biết nhắc nhở mọi người chăm sóc và bảo vệ cây * GDBVMT: Yêu quý và gần gũi thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng. Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa. II. Đồ dùng / Phương tiện dạy học : - Vở bài tập đạo đức 1 . - Bài hát “Ra chơi vườn hoa “(Nhạc và lời :Văn Tấn ). III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Khi nào cần chào hỏi? - Khi nào cần tạm biệt? - GV nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài a. Hoạt động 1: Bài tập 1 - Thảo luận cặp (4 phút) * Nội dung: Em quan sát tranh và cho. Hoạt động của trò. - Khi gặp gỡ cần phải chào hỏi - Khi chia tay cần tạm biệt. - HS quan s¸t tranh - Th¶o luËn cÆp theo néi dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> biết - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Những việc làm đó có lợi gì? - Em có thể làm được như các bạn đó không? GV quan sát HS thảo luận - Gọi các cặp lên trình bày. - GV kết luận: Tranh vẽ các bạn đang trồng và chăm sóc cây ở vườn trường. Những việc làm đó rất có lợi vì nó mang lại cho ta một môi trường mát mẻ và đẹp. Các em cần noi theo các bạn * Liên hệ: Lớp mình ai đã làm được như các bạn? b. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Thảo luận nhóm (5 phút) * Nội dung: Tranh vẽ các bạn đang làm gì? Em hãy tô màu vào quần áo của bạn có hành động đúng - Quan sát HS thảo luận - Gọi các nhóm trình bày. - §¹i diÖn c¸c cÆp lªn tr×nh bµy Tranh vÏ c¸c b¹n ®ang trång c©y vµ chăm sóc cây. Những việc làm đó rất có lợi. Chúng em có thể làm đợc nh vậy - Nghe kÕt luËn. - HS gi¬ tay - Tuyªn d¬ng c¸c b¹n thùc hiÖn tèt. - HS quan s¸t tranh - Th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy Tranh vÏ c¸c b¹n ®ang ph¸ h¹i c©y, ngêi th× h¸i l¸, ngêi th× bÎ cµnh. Cã hai b¹n đến khuyên bạn không nên phá hại cây nh vËy Tô màu vào hai bạn đến khuyên các bạn kh«ng nªn ph¸ h¹i c©y - Nhận xét, đánh giá - HS nghe kÕt luËn. - GV nghe HS trình bày. - HS gi¬ tay - Việc làm đó là sai - GV kết luận Tranh vẽ các bạn đang phá hại cây ở nơi công cộng, việc làm đó là không nên. Lúc đó có hai bạn đến khuyên ngăn không cho các bạn làm như vậy. Tô màu vào hai bạn đó là đúng * Liên hệ: Bạn nào đã từng bẻ cành hoặc hái hoa nơi công cộng? - Việc làm đó là đúng hay sai? - Bạn nào đã từng khuyên ngăn khi nhìn thấy bạn bẻ cành, hái hoa nơi. - HS giơ tay - Vì cây cho bóng mát, hoa cho cảnh đẹp - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng - HS kÓ: C©y bµng, c©y phîng. Hoa lan.. - Cây cho bóng mát, hoa cho cảnh đẹp - CÇn ch¨m sãc, b¶o vÖ - HS nghe GV gi¶ng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> công cộng? - Vì sao em lại làm như vậy? c. Hoạt động 3: Liên hệ GDBVMT - HS đọc thầm - Hãy kể tên cây và hoa được trồng ở - Nghe GV đọc sân trường? - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Cây và hoa mang lại lợi ích gì cho chúng ta? - Vậy đối với cây và hoa nơi công cộng - CÇn ch¨m sãc vµ b¶o vÖ em phải làm gì? * GV giảng : Cây và hoa trồng ở sân trường mang lại rất nhiều lợi ích cho con người chúng ta. Vậy các em cần bảo vệ và chăm sóc chúng vì cùng mang lại bóng mát, không khí trong lành cho cuộc sóng của chúng ta d. Hoạt động 4: Đọc câu ghi nhớ Cây xanh cho bóng mát.... Ta cùng nhau gìn giữ - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc câu ghi nhớ 3. Kết luận - §èi víi c©y vµ hoa n¬i c«ng céng em cÇn lµm g×? - GVnhËn xÐt tiÕt häc - Thùc hiÖn theo bµi häc -----------------------------------------Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Biết 1 tuần có 7 ngày và đọc tên các ngày. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch hằng ngày. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch hằng ngày 2. Kỹ năng: Biết xem lịch 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học - Một quyển lịch bóc hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 72 - 21 = 96 - 54 = 72 - 21 = 50 96 - 54 = 42 Nhận xét . * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài 1. a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hàng ngày chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi : - Hôm nay là thứ mấy? - Hôm nay là thứ năm. - Cho vài học sinh lặp lại. b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới thiệu - Học sinh mở SGK, tìm hiểu các tên các ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ ngày trong tuần lễ. tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các - Một tuần lễ có 7 ngày: Chủ ngày trong tuần lễ. Vậy 1 tuần lễ có mấy nhật, thứ hai, … … , thứ bảy ngày? - Vài học sinh lặp lại. Sau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lịch của - Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao tờ lịch và trả lời. Ví dụ: hôm nay nhiêu? là ngày 7 - Quan sát trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì? - Ghi tháng tư - Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào? - Tờ lịch có ghi tháng, ngày, thứ - Giáo viên chốt bài: Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật, thứ hai… Trên mỗi tờ lịch - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày, tháng để ta biết được thời gian chích xác. *. Thực hành: * Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu của bài Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào những ngày - Em đi học các ngày: thứ hai, nào? thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. Em được nghỉ vào những ngày nào? - Em được nghỉ các ngày; thứ bảy và chủ nhật * Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch ngày - Học sinh tự nêu yêu cầu bài hôm nay và tờ lịch của ngày mai. Sau đó gọi 1 Học sinh lên bảng điền vào 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập chỗ trống, cả lớp làm vào vở BT. * Hôm nay là … ngày … tháng Trả lời: Hôm nay là thứ năm ngày 12 tháng 4. * Ngày mai là … ngày … tháng Ngày mai là thứ sáu, ngày 13 - Giáo viên nhận xét, sửa bài. tháng 4. * Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự chép TKB - Học sinh tự chép TKB vào vở ô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của lớp vào vở . li. GV theo dõi, HD thêm cho HS. 3. Củng cố - Thời khoá biểu có tác dụng gì? Hoïc sinh trình baøy - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau **************** Tiết 2: Chính tả: MÈO CON ĐI HỌC Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Hoïc sinh cheùp laïi chính xaùc 8 doøng thô đầu của bài “Mèo con đi học” khoảng 24 chữ trong vòng 10-15 phút. - Điền chữ r, d, gi; in, iên vào chỗ trống; Làm đúng bài tập 2a.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh chép lại chính xác 8 dòng thơ đầucủa bài “Mèo con đi học” khoảng 24 chữ trong vòng 10-15 phút. - Điền chữ r, d, gi ; in, iên vào chỗ trống; Làm đúng bài tập 2a. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Hướng dẫn HStập chép - GV chép bài thơ Mèo con đi học 8 dòng thơ đầu - GV đọc bài thơ - Gọi HS đọc lại - Meo kiếm cớ gì để trốn học? - Viết tiếng khó: cừu, kiếm. Hoạt động của trò. - Đọc thầm - Nghe GV đọc 2 HS đọc lại - Mèo kiếm cớ cái đuôi tôi ốm - HS đọc tiếng khó và phân tích.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tiếng cừu có âm gì? vần gì? dấu gì? - Tiếng kiếm có âm gì? vần gì? dấu gì? - Cho HS viết bảng con: cừu, kiếm - Nhận xét bảng * Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy dòng thơ? - Đầu bài viết ở đâu? - Chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Trong bài những chữ nào được viết hoa? - GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết - Quan sát HS chép bài vào vở * Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau - GV đọc lại bài viết - Kiểm tra số lỗi, nhận xét - GV chấm bài - Nhận xét, tuyên dương bài đẹp b. Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách * Bài 2: Điền vần in hay iên - GV: Treo tranh - Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng - Quan sát HS làm bài - Gọi HS đọc lại * Bài 3: Điền chữ r, d hay gi - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? - HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ - Quan sát HS làm bài - Chữa bài. - Tiếng cừu: có âm c ghép với vần ưu và dấu thanh huyền - Tiêng kiếm: có âm k ghép với vần iêm và dấu thanh sắc - Viết bảng con: cừu, kiếm - Nhận xét - Bài viết 8 dòng thơ - Đầu bài viết ở giữa dòng - Viết hoa, viết lùi vào 1 ô - Tên riêng phải viết hoa - HS thực hiện đúng tư thế - Viết bài vào vở - Đổi vở cho nhau - HS soát lỗi, trả vở - Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi. - Lấy sách - Nêu yêu cầu bài - HS: Tranh vẽ Đàn kiến; Ông cụ đọc tin - HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ Đàn kiến đang đi. Ông đọc bảng tin - HS đọc lại, nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu bài Tranh vẽ: Thày giáo; Bé nhảy dây... - HS làm bài Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây Đàn cá rô lội nước - HS đọc lại, nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận - Khi viết bài thơ ta trình bày như thế nào? - Khi viết hết dòng thơ phải - Nhận xét tiết học xuống dòng Về ôn bài **************** TiÕt 3: KÓ chuyÖn SÓI VÀ SÓC Những kiến thức học sinh đã biết. Những kiến thức mới trong bài học cần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết nhìn tranh kể lại tóm tắt theo nội dung tranh. được hình thành - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên thoát đươc nguy hiểm. HS khá giỏi có thể kể lại toàn bộ câu chuyện.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên thoát đươc nguy hiểm. HS khá giỏi có thể kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đọc truyện * Kỹ năng sống: Xác định giá trị bản thân Thể hiện sự tự tin Lắng nghe tích cực Ra quyết định Thương lượng Tư duy phê phán II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. SGK, tranh minh hoạ truyện. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV gọi kể lại một đoạn câu chuyện: Niềm vui bất ngờ - GV nhận xét * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài a. Giáo viên kể chuyện - GV kể chuyện 2 lần + Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện + Lần 2: Kể theo từng tranh b. Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo từng tranh, nêu câu hỏi + Tranh 1: Chuyện gì sảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? - Gọi 2 HS kể lại nội dung trang 1. Hoạt động của trò. - HS kể. - HS nghe GVkÓ - Quan s¸t tranh, nghe kÓ chuyÖn - Quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái + Sãc bÞ r¬i tróng ®Çu con chã sãi ®ang ngñ 2 HS kÓ l¹i néi dung tranh 1 - NhËn xÐt, bæ sung + Sói định ăn thịt Sóc 2 HS kÓ l¹i néi dung tranh 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tranh 2: Sói định làm gì Sóc? - Gọi 2 HS kể lại nội dung tranh 2 + Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào? - Sóc đáp ra sao? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 3 + Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sói buồn? - Gọi 2 HS kể lại tranh 4. - C©u chuyÖn cã 3 nh©n vËt. + Kể từng đoạn câu chuyện (mỗi HS kể 1 đoạn) c. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Câu chuyện có mấy nhân vật? - HS thảo luận nhóm 4 (5 phút) * Nội dung: Kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai - Quan sát, giúp đỡ HS - Gọi các nhóm lên kể chuyện. - NhËn xÐt + T¹i sao hä nhµ Sãc c¸c ng¬i suèt ngµy vui vÎ ¤ng th¶ t«i ra t«i sÏ nãi cho «ng biÕt 2 HS kÓ l¹i néi dung tranh 3 - NhËn xÐt + Sãc nãi hä nhµ Sãi buån v× Sãi ác. Sự độc ác đã thiêu cháy trái tim Sãi 2 HS kÓ l¹i néi dung tranh 4 - NhËn xÐt - Mçi HS kÓ l¹i mét ®o¹n c©u chuyÖn - Nhận xét, đánh giá. - HS th¶o luËn nhãm kÓ chuyÖn theo vai (Ngêi dÉn chuyÖn, Sãi, Sãc) - C¸c nhãm ph©n vai, tËp kÓ, chuÈn bÞ - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn thÓ hiÖn - Nhận xét, đánh giá - Sãc lµ con vËt th«ng minh - Con Sãc - HS nªu l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn - Sãc lµ con vËt th«ng minh, nhanh trÝ.. d. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Sói và Sóc con vật nào thông minh? - Con vật nào có tình cảm? - Ý nghĩa truyện: Chuyện ca ngợi trí thông minh của Sóc 3. Kết luận - Sãc lµ con vËt thÕ nµo? - NhËn xÐt tiÕt häc VÒ «n bµi ************** Tiết 4 : Tự nhiên và Xã hội: Bài 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS biết được trời năng, trời mưa. - Nhận biết và mô tả được mức độ đơn giản của hiện tương thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách mặc khi đi dưới trời nắng, trời mưa. I. Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả được mức độ đơn giản của hiện tương thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách mặc khi đi dưới trời nắng, trời mưa. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời năng, trời mưa. Về thời tiết năng, mưa, gió, rét là yếu tố của môi trường, sự thay đổi của thời tiết cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh bài 30 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ:. - Nhận xét bài cũ * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài. Hoạt động của trò. - Nơi ẩm thấp, trong bĩng tối. - Truyền bệnh, có thể bị sốt rét, sốt xuất huyết. - Phát quang bụi rậm. - HS hoạt động theo nhóm 4.. * Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa. Cho HS quan sát tranh về trời nắng, trời mưa. - GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang theo để riêng tranh trời nắng, trời mưa. - GV quan sát ,theo dõi ,sửa sai. - Cho đại diện 1 số nhóm lên trình bày. Lớp - Mỗi HS đại diện nhóm lên cùng GV nhận xét tuyên dương. nêu 1 dấu hiệu, vừa nói vừa chỉ GV kết luận: tranh. + Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời. HĐ2: Quan sát tranh - GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. - Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nón, mũ? - Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì? - GV quan sát, hướng dẫn những nhóm chưa biết. - Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dõi, tuyên dương. Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bị ướt. HĐ3: Trò chơi: Trời nắng – trời mưa Giúp HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời mưa . GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi như SGK) 3. Kết luận - Khi trời nắng, bầu trời như thế nào? - Khi trời mưa, bầu trời ra sao? - Khi đi dưới trời nắng các em cần đội mũ, nón - Khi đi dưới trời mưa các em cần phải mặc áo mưa hay che ô dù Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. HS làm việc theo cặp.. HS 1 hỏi HS 2 trả lời.. HS tiến hành chơi trò chơi : “trời nắng, trời mưa.” - HS trả lời Nghe, ghi nhớ.. ----------------------------------------------Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Âm nhac: GV chuyên ****************** Tiết 2: Toán Tiết 120: CỘNG, TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100 Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Biết thực hiện phép trừ, biết giải - Biết đặt tính và làm tính cộng trừ, tính toán nhẩm các số trong phạm ví 100, không.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhớ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính cộng trừ, tính nhẩm các số trong phạm ví 100, không nhớ. 2. Kỹ năng: Thực hành tính và giải toán 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bó que tính và các que tính rời. 2. Học sinh: SGK, bó que tính và các que tính rời. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào nháp - GV nhận xét, sửa sai chấm điểm * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài - Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 (162): Tính nhẩm - GV hướng dẫn: 80 + 10 = 90 90 – 80 = 10 90 – 10 = 80 - Em có nhận xét gì về các phép tính? - Các ý còn lại HS làm sách, 1 HS làm bảng phụ - Quan sát HS làm bài. 25 + 14 = 39. 41 - 11 = 30. - Nªu yªu cÇu bµi - HS lµm miÖng, nªu l¹i c¸ch tÝnh nhÈm - PhÐp trõ lµ phÐp tÝnh ngîc l¹i víi phÐp tÝnh céng - HS lµm s¸ch, 1 HS lµm b¶ng phô 80 + 5 = 85 85 - 5 = 80 85 - 80 = 5 - Nhận xét, đánh giá - HS nªu yªu cÇu bµi - HS làm miệng, nêu cách đặt tÝnh. * Bài 2 (162): Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn cách đặt tính 36 + 12 48 – 36 48 - 12 + 48 3 6 12 36 48 12 48 12. -. - Chó ý hµng chôc viÕt th¼ng hàng chục, hàng đơn vị viết thẳng hàng đơn vị - HS lµm b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng - Nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 36. - HS đọc bài toán. - Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Các ý còn lại HS làm bảng con, 1 HS làm lên bảng - Quan sát HS làm bài * Bài 3 (162): Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt: Hà có: 35 que tính ? que tính Lan có: 43 que tính - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS ph©n tÝch bµi to¸n Bµi to¸n cho biÕt: Hµ cã 35 que tÝnh, Lan cã 43 que tÝnh Bµi to¸n hái: Hai b¹n cã bao nhiªu que tÝnh - HS lµm vë, 1 HS lµm b¶ng phô Bµi gi¶i C¶ hai b¹n cã sè que tÝnh lµ: 35 + 43 = 78 (que) §¸p sè: 78 que tÝnh - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán. - GV quan sát HS làm bài. - GV chấm bài, nhận xét * Bài 4 (162): Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt: Có tất cả: 68 bông hoa Hà có: 34 bông hoa Lan có: ... bông hoa - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS ph©n tÝch bµi to¸n Bµi to¸n cho biÕt: Cã tÊt c¶ 68 b«ng hoa, Hµ cã 34 b«ng hoa Bµi to¸n hái: Lan cã bao nhiªu b«ng hoa - HS lµm vë Bµi gi¶i Lan cã sè b«ng hoa lµ: 68 - 34 = 34 (b«ng) §¸p sè: 34 b«ng hoa - Nhận xét, đánh giá - PhÐp trõ ngîc l¹i víi phÐp céng. - GV quan sát HS làm bài - GV chấm bài, nhận xét 3. Kết luận - H·y nªu mèi quan hÖ cña phÐp céng vµ phÐp trõ? - NhËn xÐt tiÕt häc VÒ «n bµi *****************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 3 + 4: Tập đọc: NGƯỜI BẠN TỐT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: liền, sửa lại, ngượng nghịu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn, rất hồn nhiên và chân thành.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: liền, sửa lại, ngượng nghịu. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có chấm câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn, rất hồn nhiên và chân thành. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên * Kỹ năng sống: Xác định giá trị Tự nhận thức về bản thân Hợp tác Ra quyết định Phản hồi lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV gọi đọc bài: Mèo con đi học - GV nhận xét * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài a. Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu lần 1 - Luyện đọc tiếng khó: liền, sửa lại, ngượng nghịu - GV đọc mẫu. Hoạt động của trò. - HS đọc bài. - HS nghe đọc - HS đọc thầm - HS nghe đọc - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Ph©n tÝch: l- iªn - liªn- huyÒn - liÒn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi HS đọc từ - GV quan sát, sửa sai cho HS - Phân tích tiếng: liền - Cho HS cài tiếng: liền * GV giảng từ: ngượng nghịu (Sấu hổ) * Luyện đọc câu nối tiếp - GV quan sát HS đọc bài * Luyện đọc đoạn nối tiếp - GV theo dõi HS đọc bài +, Đoạn 1: Trong giờ vẽ... cho Hà +, Đoạn 2: Khi tan học... cảm ơn Hà - Đọc đoạn theo cặp - Thi đọc đoạn giữa các cặp - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc) - GV quan sát, giúp đỡ HS đọc bài * Đọc đồng thanh đoạn 2 - GV theo dõi HS đọc bài b. Ôn lại các vần: ut, uc 1. Tìm tiếng trong bài có vần ut, có vần uc - GV ghi bảng: Cúc, bút - Gọi HS đánh vần, đọc trơn 2. Nói câu có tiếng chứa vần ut hoặc uc - GV treo tranh: Tranh vẽ gì?. - Cµi tiÕng: liÒn - HS nghe gi¶ng tõ - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài - NhËn xÐt. Trong câu đó tiếng nào có vần uc? - Tổ chức cho HS tìm c. Củng cố: Đọc lại bài Tiết 2 a. Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi + Đoạn 1: Hà hỏi mượn bút Cúc đã nói gì? - Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? + Đoạn 2: Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp? - Gọi HS đọc toàn bài + Em hiểu thế nào là người bạn tốt?. + Cóc nãi: Nhng m×nh s¾p cÇn dïng đến nó - Nụ đã cho Hà mợn bút + Hà và Nụ đã sửa lại dây đeo cặp cho Cóc 2 HS đọc lại toàn bài + Ngời bạn tốt là ngời biết giúp đỡ nhau khi gÆp khã kh¨n - HS nªu l¹i néi dung bµi. - Mỗi HS đọc 1 đoạn đến hết bài - NhËn xÐt - Các cặp đọc thầm theo đoạn - Các cặp thi đọc - Nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn bài (đọc cá nhân) - NhËn xÐt - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - Nªu yªu cÇu bµi - HS t×m: Cóc, bót - HS đánh vần: c - uc - cuc- sắc - cúc b - ut - but- s¾c - bót - Nªu yªu cÇu bµi Tranh vÏ: Hai con tr©u; §ång hå §äc mÉu: Hai con tr©u hóc nhau TiÕng: hóc - HS t×m vµ nãi c©u - NhËn xÐt - HS đọc lại bài - HS nghe GV đọc bài - HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi. - §äc c¸ nh©n (HS yÕu) - §äc c¸ nh©n (HS trung b×nh) - §äc c¸ nh©n (HS kh¸ giái). - Bài đọc có 4 nhân vật: Ngời dẫn chuyÖn, Hµ, Cóc, Nô - HS đọc theo vai trong nhóm - HS nhóm đọc theo vai * Nội dung bài: Cỳc ớch kỷ. Nụ và Hà là - Nhận xét, đánh giá những người bạn tốt 2. Luyện đọc: - Quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài * Luyện đọc theo vai - Bài đọc có mấy nhân vật? - GV hướng dẫn - HS đọc - Nhận xét, đánh giá c. Luyện nói theo chủ đề: Kể về người bạn tốt - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì?. - Tranh vÏ c¸c b¹n ®ang ®i häc cïng chung ¸o ma. C¸c b¹n ®ang cïng nhau häc nhãm - HS kÓ - HS nªu tªn ®Çu bµi: KÓ vÒ ngêi b¹n tèt - HS th¶o luËn cÆp - Tr×nh bµy - Nhận xét, đánh giá - Ngêi b¹n tèt lµ ngêi ph¶i biÕt quan t©m, chia sÎ víi b¹n m×nh - Thùc hiÖn. - Em hãy kể về người bạn tốt của mình? - Gọi HS đọc tên bài - HS thảo luận cặp (3 phút) - Quan sát HS thảo luận 3. Kết luận - ThÕ nµo lµ ngêi b¹n tèt? - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ «n bµi -----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×