Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo thực hành công tác xã hội với cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.51 KB, 22 trang )

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Đặt vấn đề
Hiện nay nước ta đang trong thời kì đổi mới cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
và hội nhập kinh tế quốc tế thì đồng thời đất nước ta cũng đối mặt với nhiều vấn đề xảy ra.
Khi đất nước phát triển về khoa học kĩ thuật, phát triển công nghệ và thơng tin, nâng cao về
đời sống văn hóa thì con người sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, phải đối mặt và giải quyết
hàng loạt các vấn đề khác nhau như về kinh tế, chính trị, vấn đề ô nhiễm môi trường, bảo vệ
trật tự xã hội, phòng chống tội phạm,…. Trong cuộc sống hiện nay, một người muốn tồn tại
lâu dài thì khơng phải là chuyện dễ dàng, mà chúng ta cần phải nổ lực cố gắng rất nhiều,
phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách thì mới có thể đứng vững được. Có nhiều người
khi gặp khó khăn thì họ có thể tự tìm cách khắc phục, tự tìm kiếm sự giúp đỡ từ gia đình,
người thân, bạn bè hoặc họ có những khoản kinh phí lớn thừa hưởng từ gia đình, … và họ
đã vượt qua điều ấy và đi đến thành công. Họ đã rút ra cho mình những kinh nghiệm sống
q báu. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có thể tự mình vượt qua, tự mình giải quyết được
những khó khăn ấy. Một số người dẫu vẫn biết được cách để vượt qua khó khăn nhưng họ
khơng biết tìm đâu ra kinh phí để giải quyết, trong khi người thân thì cũng không khá giả.
Họ cảm thấy bế tắc khi cứ ở mãi trong cái vịng lẩn quẩn của sự nghèo đói, túng thiếu. Áp
lực của cuộc sống, của gia đình đã làm cho họ bị khủng hoảng về tâm lí, bị stress,…. Họ
không biết làm cách nào để giải vây cuộc sống hiện tại của mình, họ cần sự giúp đỡ từ ai đó
để họ có thể giải quyết khó khăn ấy. Vậy ai sẽ là người để giúp đỡ những người này vượt
qua khủng hoảng và khó khăn ấy? Đó chính là người nhân viên cơng tác xã hội.
Cơng tác xã hội (CTXH) là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay
đổi và phát triển xã hội. Bằng sự tham gia vào các quá trình giải quyết các vấn đề xã hội.
Vào quá trình tăng cường năng lực giải phóng tiềm năng ở mỗi cá nhân, gia đình và cộng
đồng, CTXH giúp con người phát triển hài hòa, đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất cả
mọi người đặc biệt là những nhóm người yếu thế.
Người nhân viên công tác xã hội sẽ dùng các phương pháp can thiệp, hỗ trợ khoa học
như sử dụng các kiến thức, kĩ năng, vận động nguồn lực,… để giúp đỡ đối tượng có vấn đề
nhận biết được bản thân, hồn cảnh của mình, từ đó giải quyết được vấn đề của họ. Nhân
viên cơng tác xã hội cịn tăng cường sức mạnh cho họ, làm cho họ tự lực và độc lập giải
quyết vấn đề của mình dưới sự hỗ trợ của nhân viên xã hội. Và sự tương tác giữa một người




nhân viên công tác xã hội với một người thân chủ như thế được gọi là công tác xã hội với
cá nhân.
Đứng trước một xã hội đang chuyển biến sâu sắc như vậy, tơi muốn đóng một chút
sức lực của mình để chung tay cùng nhau giúp đỡ mọi người vượt qua khó khăn, giúp đất
nước ta phồn thịnh hơn. Chính vì vậy mà sau khi hồn thành xong mơn công tác xã hội với
cá nhân tại trường, chúng tôi được thầy cô liên hệ đến các trung tâm để thực tế, nhằm áp
dụng các lí thuyết đã học vào thực tiễn. Chuyến thực tế xuống trường Phổ thông Chuyên
biệt Nguyễn Đình Chiểu vừa qua là cơ hội để tơi được thực hiện mong muốn được giúp đỡ
người khác của mình. Chuyến thực tế này giúp tơi có được những kiến thức và kĩ năng thực
hành công tác xã hội, giúp tôi được mạnh dạn, tự tin hơn về bản thân mình cũng như rèn
luyện được khả năng đương đầu với những khó khăn trong cơng việc. Nó cũng giúp tơi
hình dung được cơng việc sau này của tơi trong tương lai, giúp tơi thêm u vào nghề
nghiệp của mình.
Tuy vẫn cịn nhiều thiếu sót do hạn chế về phương pháp, kiến thức, kĩ năng thực hành,
thời gian thực tế. Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp của thầy, cơ để bài báo cáo được
đầy đủ và hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2. Mục tiêu


Về mặt kiến thức:
Trong chuyến thực tế vừa qua, tôi đã:


Áp dụng những kiến thức liên quan đến hành vi con người và môi trường xã
hội cũng như các phương pháp, cách tiếp cận CTXH trong việc giúp đỡ cá
nhân và các đối tượng xã hội có vấn đề về tâm lý và xã hội.




Thực hành các nguyên tắc, quy chuẩn đạo đức và các giá trị trong CTXH khi
làm việc với cá nhân.



Về mặt kỹ năng
Đợt thực hành này giúp tơi phát triển các kỹ năng chuyên môn sau:


Kỹ năng thiết lập quan hệ.



Kỹ năng phỏng vấn/vấn đàm.




Kỹ năng lắng nghe, thấu cảm.



Kỹ năng thu thập dữ liệu.



Kỹ năng đánh giá điểm mạnh của thân chủ.




Kỹ năng tham gia cùng thân chủ trong quá trình nhận diện vấn đề.



Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề.



Kỹ năng nối kết và huy động nguồn lực trong việc giải quyết vấn đề.



Kỹ năng can thiệp, giám sát và đánh giá hiệu quả khi làm việc với cá nhân và
gia đình.




Kỹ năng kết thúc mối quan hệ giúp đỡ.

Về mặt thái độ
Đợt thực hành giúp tơi hình thành các thái độ sau:


Thái độ tích cực và động lực hướng đến học tập nhằm phát triển nghề nghiệp
bản thân.




Phát triển tinh thần phục vụ cộng đồng và tinh thần dấn thân của một tác viên
xã hội vì một xã hội công bằng và phát triển.



Tôn trọng các nguyên tắc, giá trị, văn hóa và quy chuẩn đạo đức trong cơng
tác xã hội.



Chấp hành nghiêm túc các qui định thực hành, có tinh thần trách nhiệm, tác
phong chuyên nghiệp, làm việc có kỷ luật, kế hoạch và hiệu quả.

Khơng chỉ có thế, chuyến thực tế này cịn giúp tơi: học được cách tiếp cận và giao tiếp với
trẻ; tăng khả năng quan sát, ghi chép vấn đề của thân chủ nhằm phục vụ cho quá trình giải
quyết vấn đề của thân chủ gặp phải; giúp thân chủ đáp ứng được các nhu cầu và tăng cường
chất lượng cuộc sống; biết cách khai thác các điểm mạnh của thân chủ cũng như cách kết
nối các nguồn lực để nhằm giúp đỡ cho thân chủ.
3. Phương pháp và kĩ thuật thu thập dữ liệu
Các phương pháp và kĩ thuật dùng để thu thập thông tin là:
- Thu thập thông tin từ hồ sơ có sẵn, các văn bản của trường.


- Trò chuyện, vui chơi với thân chủ.
- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm.
- Tìm hiểu thơng tin từ bạn bè và gia đình của thân chủ.
- Quan sát, lắng nghe thân chủ trò chuyện.
- Ghi chép và tổng hợp thông tin.
- Thiết lập các bảng câu hỏi.

- Cho các em vẽ tranh về gia đình, về người mà em u q nhất nhằm để thu thập
thơng tin.
- Phỏng vấn.
- Vãng gia.
4. Lý thuyết áp dụng
a. Thuyết nhu cầu của Maslow
Maslow cho rằng: là con người xã hội, mỗi người đều có những nhu cầu về vật chất
và tinh thần. Các nhu cầu của con người thường rất đa dạng, phong phú và phát triển. Và để
tồn tại, con người cần phải được đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cơ bản cần cho sự sống như:
ăn, mặc, nhà ở và chăm sóc y tế,...; để phát triển, con người cần được đáp ứng các nhu cầu
cao hơn như: nhu cầu được an toàn, được học hành, được yêu thương, được tôn trọng, được
khẳng định. Việc đáp ứng các nhu cầu con người chính là động cơ thúc đẩy con người tham
gia hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội.
Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang
bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” của nó đối với sự tồn tại
và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội.
Hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow thường được thể hiện dưới dạng một kim tự
tháp, các nhu cầu ở bậc thấp ( nhu cầu cho sự tồn tại) thì xếp phía dưới, trong khi những
nhu cầu cho sự phát triển, sự hoàn thiện cá nhân được coi là quan trọng hơn, giá trị hơn,
chúng được xếp ở các thang bậc trên cao của kim tự tháp.
Trong hệ thống thứ bậc nhu cầu của A. Maslow, ông cho rằng mỗi nhu cầu của con
người đều phụ thuộc vào nhu cầu trước đó. Nếu một nhu cầu không được đáp ứng ( đầu tiên


là nhu cầu tồn tại – nhu cầu thể chất), cá nhân sẽ gặp cản trở trong việc theo đuổi những
nhu cầu cao hơn ( nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu hoàn thiện cá nhân).
Nhu cầu thể chất – nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại cá nhân. Nhu cầu này gồm các nhu
cầu như: thức ăn đầy đủ, khơng khí để thở, nước uống, sưởi ấm, nơi trú ngự, tình dục, bài
tiết, thở, nghỉ ngơi, các nhu cầu làm cho con người thoải mái về cơ thể. Đây là những nhu
cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người.

Nhu cầu an toàn – an ninh: khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản rồi thì
các nhu cầu về an tồn, an ninh sẽ được hoạt hóa. Cá nhân cần có cảm giác yên tâm khi
được an toàn về thân thể, được đảm bảo việc làm, được hưởng các dịch vụ y tế, xã hội và
tài sản cá nhân được bảo vệ.
Nhu cầu được giao lưu tình cảm: cá nhân khơng thể tồn tại khi thiếu các mối quan hệ
từ gia đình, bạn bè, cộng đồng, đồng nghiệp,…. Vì vậy cá nhân muốn thuộc về một nhóm
cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy. Các cảm giác không
được yêu thương là nguồn gốc của các hành vi lệch lạc xã hội. Maslow cho rằng nếu nhu
cầu này khơng được thỏa mãn, đáp ứng thì nó sẽ gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần,
thần kinh.
Nhu cầu được tơn trọng: Nhu cầu này cịn được gọi là nhu cầu tự trọng vì nó thể hiện
mong muốn được người khác q mến, tơn trọng thơng qua các thành quả của bản thân,….
Nhu cầu tự hoàn thiện – cơ hội thể hiện bản thân: bậc cuối cùng và cao nhất trong hệ
thống thứ bậc nhu cầu của Maslow, có tác động lớn nhất tới sự hồn thiện nhân cách.
Maslow mô tả nhu cầu này là sự mong muốn được là chính mình, được làm những cái mà
mình “ Sinh ra để làm” – sự hiện thực hóa cái tơi. Đó là nhu cầu tự khẳng định mình, nhu
cầu cho sự trưởng thành cá nhân , cơ hội cho sự phát triển và học hỏi cá nhân để hồn thiện
mình. Nhu cầu này thể hiện việc muốn được sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản
thân, được trình diễn mình và được cơng nhận thành đạt.


-

Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow

Nhu cầu
tự hồn thiện
Nhu cầu
được tơn trọng


Nhu

cầu

giao

lưu

tình

cảm

Nhu cầu an tồn

Nhu cầu thể chất

Áp dụng lí thuyết nhu cầu này vào thực hành để xác định các nhu cầu cần thiết của
thân chủ. Đó là các nhu cầu như được vui chơi giải trí, được học tập, nhu cầu về vật chất,
nhu cầu về an toàn xã hội, nhu cầu được giao tiếp với bạn bè, thầy cô, mọi người xung
quanh,… để từ đó đưa ra các kế hoạch can thiệp. Mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và
phát triển của mình đều trải qua các mức độ phát triển nhu cầu khác nhau đi từ thấp đến
cao. Sự không đáp ứng của một thang bậc nhu cầu nào đó cũng làm ảnh hưởng đến sự mất
cân bằng trong quá trình phát triển, hồn thiện nhân cách của bản thân. Đó cũng là ngun
nhân gây ra những khó khăn tâm lí.


b. Thuyết hệ thống
Đây là một lí thuyết sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống,
được tạo nên từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thống lớn hơn. Do
đó, con người là một bộ phận của xã hội, đồng thời cũng được tạo nên từ các phần tử nhỏ

hơn.
Theo từ điển tiếng Việt “ Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng
chức năng có quan hệ hoặc liên quan với nhau chặt chẽ làm thành một hệ thống thống
nhất”.
Theo định nghĩa của lý thuyết công tác xã hội hiện đại , “Hệ thống là một tập hợp các
thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất”.
Thuyết hệ thống được sử dụng trong công tác xã hội như một công cụ trợ giúp nhân
viên xã hội khi học phải sắp xếp, tổ chức những lượng thông tin lớn thu thập được để xác
định mức độ nghiêm trọng của vấn đề và tìm cách can thiệp.
Hành vi của con người không phải bộc lộ tự phát một cách độc lập mà nằm trong mối
quan hệ qua lại với những hệ thống khác trong xã hội. Khi một phần tử trong hệ thống thay
đổi thì sẽ gây ra tác động tới các phần tử khác.
Áp dụng lý thuyết hệ thống vào thực hành để tìm hiểu, xem xét các mối quan hệ xung
quanh của thân chủ diễn ra như thế nào, tìm hiểu xem ai là người có sự ảnh hưởng, làm
thân chủ thay đổi nhiều nhất,…. Từ đó, tạo dựng và phát huy những tiềm năng, sức mạnh
của các hệ thống đó để làm lợi thế cho quá trình trợ giúp.
c. Thuyết nhận thức – hành vi
Thuyết nhận thức – hành vi lập luận rằng: Chính tư duy quyết định phản ứng chứ
khơng phải tác nhân kích thích ( ngoại cảnh) quyết định phản ứng. Sỡ dĩ chúng ta có những
hành vi hay tình cảm lệch chuẩn là vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp. Như vậy,
để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn, chúng ta cần thay đổi chính những suy nghĩ
khơng thích nghi. Theo đó, mơ hình hành vi nêu trên đã được phát triển thêm yếu tố nhận
thức như sau:
S
Trong đó:

C

R


B


S ( subject): Tác nhân kích thích
C ( cognitive): Nhận thức
R ( reflexion): Phản ứng của con người
B ( behavior): Kết quả hành vi
Theo sơ đồ trên, ta thấy trong nhiều trường hợp tác nhân kích thích (S) khơng phải là
nguyên nhân trực tiếp của hành vi. Thay vào đó, chính nhận thức (C) về tác nhân kích thích
và nhận thức về kết quả hành vi mới dẫn đến phản ứng (R) của con người.
Áp dụng thuyết nhận thức hành vi vào q trình thực tế
Trước hết, hành vi có vấn đề của thân chủ phải được xác định rõ ràng, cụ thể. Kế tiếp,
nhân viên xã hội xác định những điều kiện môi trường nào đã làm cho hành vi được củng
cố và duy trì. Sau cùng cũng phải xem xét hệ quả của hành vi.
Từ việc phân tích hành vi này, nhân viên xã hội xác định được các yếu tố kích thích
làm củng cố và duy trì hành vi. Dựa trên đó, nhân viên xã hội lập kế hoạch cùng với thân
chủ xây dựng mục tiêu điều chỉnh hành vi bằng cách xem xét các điều kiện và sự kiện
xảy ra trước khi hành vi bắt đầu xuất hiện để từ đó đề ra những mục tiêu cụ thể để
đem lại những hành vi mới như mong ước. Thân chủ và những người tác động quan trọng
đến thân chủ như bạn thân, giáo viên thống nhất vai trị của mình trong việc giúp thân chủ
thay đổi hành vi.
Áp dụng thuyết nhận thức hành vi vào để:
-

Giúp thân chủ nhận thức được các suy nghĩ sai lầm đã có ảnh hưởng đến

-

các hoạt động chức năng của thân chủ.
Xóa bỏ những suy nghĩ sai lầm và thay vào đó là những tư duy xác thực và

hành động có tính chất tích cực để tăng cường hoạt động chức năng của
thân chủ.

d. Thuyết phát triển tâm lí xã hội của Erikson
Giai đoạn khủng hoảng 4 – Giai đoạn từ 6 đến 12 tuổi: Có năng lực>< sự tự ti, kém
cỏi.Trẻ cần được chuân bị tốt các nhiệm vụ có liên quan đến trường học. Việc luyện cho trẻ
tính ham thích làm việc, ham muốn học hỏi kiến thức, học làm việc giúp trẻ sẽ có cảm giác
thành cơng. Điều này giúp trẻ hình thành sự ham thích làm việc tốt. Ngược lại, nếu trẻ
không được học hỏi , khám phá, trẻ sẽ cảm thấy mình kém cỏi, nhút nhác khi sử dụng các


công cụ, phương pháp hoặc đứng trước bạn bè. Kết quả này chủ yếu do khơng khí học tập
và phương pháp giáo dục ở nhà trường tạo nên.
Áp dụng lý thuyết này vào để hiểu được nguyên nhân vì sao thân chủ khơng chú ý
trong q trình học tập, để từ đó đưa ra các biện pháp giáo dục thích hợp. Trong q trình
giáo dục trẻ thì đơi khi người lớn nên đưa ra các lời khen, động viên để khích lệ trẻ tham
gia học tập hay làm việc tốt hơn.


PHẦN 2: BÁO CÁO THỰC HÀNH
A. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ XÃ HỘI

1. Đặc điểm, tình hình:
a) Tên đơn vị: Trường Phổ Thơng Chun Biệt Nguyễn Đình Chiểu
b) Địa chỉ: Số 1 Lý Chính Thắng – Đà Nẵng
Điện thoại: 0511. 3764878
Fax: 0511. 3764878
Email:

Website:

cbnguyendinhchieu.edu.vn
2. Lịch sử hình thành
- Trường Phổ thơng Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu được thành lập theo quyết định
số 3474/QĐ ngày 11 tháng 8 năm 1992 của UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng cũ (Trước
đây là trường Mù Nguyễn Đình Chiểu). Hiện nay trường trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phố Đà Nẵng. Số lượng học sinh ngày càng tăng từ 17 học sinh khiếm thị đến này
200 em đủ các dạng tật. Trong 23 năm qua nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo thành phố, các Sở ban ngành, địa phương, các tổ chức cá nhân, hội từ thiện…
Nhờ sự quan tâm đặc biệt đó mà nhà trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục
học sinh khuyết tật. Đội ngũ CBGV ln đồn kết, đem hết nhiệt tình cùng khả năng của
mình để chăm sóc, giáo dục các em khuyết tật ngày càng tốt hơn, giúp các em có cuộc sống
tự lập, tự ni sống bản thân và hòa nhập cộng đồng.
3. Chức năng – nhiệm vụ
- Nhiệm vụ của nhà trường đào tạo văn hoá và dạy nghề các cấp bậc học từ tiểu học,
trung học.
- Phục hồi chức năng, dạy nghề phù hợp để các em khuyết tật sớm hoà nhập cộng
đồng xã hội.
- Thực hiện chức năng hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật tại cộng đồng: Cụ thể là chức
năng giáo dục hoà nhập, can thiệp sớm, nhìn kém; tư vấn tập huấn hỗ trợ chun mơn cho
phụ huynh, giáo viên hồ nhập ở các trường Mầm non và Tiểu học đến bậc trung học có
học sinh khuyết tật học hồ nhập.
4. Cơ cấu tổ chức
Tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Hiện nay tổng số CBGVCNV: 54 người


Trong đó:
CBQL: 03; giáo viên: 32; nhân viên: 19.
Trình độ đội ngũ:
+ Đại học: 34

+ Cao đẳng: 04
+ Trung cấp: 10
+ THPT: 06
- Tổng số tổ chun mơn: Có 03 tổ gồm: Tổ Mầm non, Tổ Tiểu học và Tổ Hỗ trợ
Giáo dục Hịa nhập.
- Tổ Hành chính (kế tốn, văn thư, y tế, cấp dưỡng,…)
Tổ chức Đảng: Có tổ chức cơ sở Đảng trong nhà trường gồm 10 Đảng viên được bình
bầu đảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ, luôn gương mẫu trong mọi hoạt động công tác,
hàng năm đều đạt lao động tiên tiến và danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, năm 2014 chi bộ
đạt “Chi bộ trong sạch vững mạnh ”
Chi Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Được thành lập tổng số đồn viên là
15 đoàn viên; chi đoàn đã phát huy được tác dụng của tính tiên phong, gương mẫu đi đầu
trong các hoạt động và các cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; xứng đáng là cánh tay đắc
lực của Đảng.
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Mính: có 45 đội viên được hoạt động dưới sự
lãnh đạo của chi đoàn nhà trường, đội ln giáo dục đội viên phát huy vai trị của công tác
đội, tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, tham gia các phong trào văn thể mỹ tạo môi trường
thân thiện trong nhà trường.
Cơng đồn nhà trường: Có 49 đồn viên cơng đồn trên tổng số 54 CBGVNV, cơng
đồn thường xuyên tổ chức sinh hoạt luôn phát huy quyền dân chủ của CBGVNV, thúc đẩy
chuyên môn là chỗ dựa vững chắc của chính quyền trong việc thực hiện tốt các chủ trương
chính sách của ngành, cấp trên.
*SƠ ĐỒ:


CHI BỘ
Chi bộ

Cơng đồn


Ban giám hiệu

Đồn TNCS
HCM

Tổ chun mơn

Chi hội người




Tổ văn
phịng-Hành
chính

Tổ tiểu học

4. 5

Tổ GD đặc
biệt

Tổ trung học
hịa nhập

Tổ dạy nghềÂm nhạc

5. Hệ thống quản lý ca của nhà trường: Khơng có


B. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
1. Bối cảnh chọn thân chủ
Sau khi hoàn thành xong môn học lý thuyết tại trường, chúng tôi được thầy cô đưa tới
các cơ sở để thực hành. Lớp chúng tôi chia làm ba để đi xuống cơ sở thực hành, tơi được
phân vào nhóm hai trường Phổ thơng Chun biệt Nguyễn Đình Chiểu do cơ Lê Thị Lâm
phụ trách. Tại đây, tôi đã lựa chọn lớp 1C1 do cô Lê Thị Giang chủ nhiệm để thực hành.
Lớp 1C1 có tổng số 11 học sinh, trong đó có 9 nam và 2 nữ:
+ 3 em học sinh bị tự kỉ.


+ 4 em học sinh chậm phát triển trí tuệ.
+ 2 em học sinh vừa khiếm thị vừa khiếm thính.
+ 1 em học sinh vừa khiếm thị, vừa tăng động.
+ 1 em học sinh bị bệnh Đao.
Lần đầu tiên vào lớp, tơi bắt gặp hình ảnh một cậu bé rất dễ thương. Cậu bé có thân
hình mũm mĩm, đầu tóc thì lưa thưa, yếu ớt. Cậu đi hai chân dang rộng, chậm chạp. Vừa
thấy cậu bé, tôi đã rất ấn tượng. Đầu tiên tôi tạo sự thân thiện, cởi mở với cậu bé bằng một
nụ cười. Tơi lại ngồi trị chuyện với cậu bé ấy, thoạt nhìn lần đầu thì trơng cậu bé rất dễ bắt
chuyện. Nhưng khi nói chuyện, tơi thấy cậu bé có vẻ ngại ngùng; ít chủ động nói chuyện
với người lạ, phải mất khá nhiều thời gian thì em mới cởi mở nói chuyện với tơi. Sau đó, tơi
gặp cơ Giang là giáo viên chủ nhiệm của lớp để tìm hiểu, trao đổi về trường hợp của cậu bé
này. Theo như thông tin do cô giáo cung cấp thì N là một học sinh chậm phát triển trí tuệ,
rất thích giao tiếp với mọi người, dễ nói chuyện, dễ gần. Với những gì tơi biết được từ cơ
giáo, cùng với sự thân thiện, ngoan ngỗn của cậu bé ấy nên tôi đã quyết định chọn cậu làm
thân chủ của mình. Tơi muốn trở thành người bạn của cậu bé để giúp đỡ em trong quá trình
học tập cũng như là người chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn cùng em.


2. Hồ sơ xã hội của thân chủ

Thông tin cá nhân của thân chủ
N hiện nay đang là học sinh lớp1C1 trường Phổ thơng chun biệt Nguyễn Đình
Chiểu. N là một cậu bé chậm phát triển trí tuệ. Năm 2013, N học ở trường Tiểu học Phan
Phu Tiên. Học được 1 năm ở trường đó, đến khi lên lớp 2 N học chậm, khơng kịp chương
trình nên gia đình em đã chuyển em vào trường Nguyễn Đình Chiểu để học. Nhà em quê
gốc ở Quảng Trị, nhưng bố mẹ lập gia đình rồi hiện đang sinh sống tại thành phố Đà Nẵng.
Gia đình em gồm có 5 thành viên: Bố em tên là Q, hiện đang làm công nhân. Mẹ em tên là
H, là nội trợ, ở nhà chăm sóc gia đình và phụ với chị gái tại cửa hàng may quần áo. Chị gái
em tên là O, hiện đang là học sinh lớp 4 trường Nguyễn Văn Trỗi. Cô em gái mới sinh được
sáu tháng tên là Y. Bố N rất khắc khe. Mỗi khi đi làm về, bố em thường hay uống rượu say
xỉn rồi về nhà cãi nhau với mẹ em. Khi thấy bố mẹ cãi nhau như thế, em chỉ biết im lặng. N
rất thương mẹ, mỗi khi bố mắng mẹ là em muốn bênh vực mẹ. Hiện tại, N rất ghét bố,
muốn bố đi làm về khơng nhậu say xỉn nữa.

Tóm tắt thơng tin
Họ và tên: T.L.H.N
Ngày sinh:
23/06/2007

Giới tính: Nam

Dạng tật: chậm phát triển trí
tuệ

Nơi sinh: Trung tâm y
tế quận Liên Chiểu,
Tp. Đà Nẵng

Quê quán: Xã Triệu Đông –
Huyện Triệu Phong – Tỉnh

Quảng Trị

Chỗ ở hiện nay: Tơn Đức
Thắng, Tp. Đà Nẵng

Thành phần gia đình: gồm 5 người.

Đặc điểm thân chủ

- Bố: công nhân. Là nguồn lao động chính trong gia
đình. Hay đi làm về muộn, uống rượu về nhà rồi cãi
nhau với mẹ N.

- Đang là học sinh lớp 1C1

- Mẹ: nội trợ. Mẹ N ở nhà chăm sóc gia đình, phụ
việc với chị gái ở tiệm may quần áo.
- Chị gái: học lớp 4 trường Nguyễn Văn Trỗi.
- Em gái: mới sinh được 6 tháng

- Em là người ngoan ngoãn, yêu
thương mẹ, chị và em gái.


Nhận xét về gia cảnh
-

Kinh tế gia đình khá ổn.
Các thành viên trong gia
đình có mâu thuẫn với

nhau: bố-mẹ, N-bố

Vấn đề của thân chủ
- Em cảm thấy buồn, ghét bố mình vì bố hay
nhậu say xỉn về, cãi nhau với mẹ.
- Em hay tự ái, giận dỗi. Mỗi lần như thế em
đều bỏ đi, tách mình ra khỏi mọi người.

Những điểm mạnh của em
-

Nhận thức tốt
Ngoan ngoãn, hiền lành
Biết vâng lời cô giáo
Biết tự phục vụ bản thân

Những nhu cầu của em
-

Học được chương trình văn hóa
Rèn luyện kĩ năng làm toán, đọc, viết
Thực hành được kĩ năng sống


Theo kế hoạch năm học 2014-2015 của nhà trường
Kiến thức (Tốn, Tiếng việt,
TNXH,…)

Mục tiêu học kì
Học kì I


Kĩ năng (KN tự phục vụ, KN giao
tiếp, KN xã hội)

- Làm được các bài toán cộng,
trừ trong phạm vi 7

- Biết chào hỏi mọi người

- Đọc, viết và hiểu được các
vần theo chương trình

- Biết thể hiện nhu cầu của bản thân

- Biết giới thiệu về bản thân

- Biết phân biệt được các bộ
phận trên cơ thể mình.
Học kì II



- Làm được các phép tính
cộng trừ trong phạm vi 10

- Biết thực hiện theo nội qui lớp học,
trường học

- Đọc, viết được các vần, tiếng
từ theo chương trình


- Biết thực hiện theo đúng qui trình đi
vệ sinh

- Tích hợp được một số kiến
thức về tự nhiên xã hội và đạo
đức

- Nắm được một số kĩ năng giao tiếp
như chào hỏi người lớn tuổi, giáo viên
trong trường,… biết về chùa chiền,
đình làng.

Theo kế hoạch cá nhân của em năm học 2014-2015 thì:
+ Về q trình học tập
Mơn học

Nhận xét

Tiếng Việt

Đọc và viết được các vần và từ theo phân phối
chương trình

Tốn

Làm được các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7 với
que tính

Âm nhạc


Hoàn thành

Mĩ thuật

Vẽ tương đối tốt, hơi chậm

+ Về năng lực
Năng lực

Nhận xét

Tự phục vụ, tự quản

Tự phục vụ bản thân được

Giao tiếp hợp tác

Mạnh dạn khi giao tiếp

Tự học và giải quyết vấn đề

Tự học và hợp tác nhóm được


+ Về các phẩm chất
Các phẩm chất

Nhận xét


Chăm học, chăm làm, tích cực
tham gia các hoạt động giáo dục

Đi học đầy đủ, đúng giờ

Tự trọng, tự tin, tự chịu trách
nhiệm

Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng

Trung thực, kỉ luật, đồn kết

Khơng nói dối

u thương gia đình, bạn bè và
những người khác

Biết ơn cô giáo, yêu thương ba mẹ, chị em



Tình trạng học vấn, chun mơn của thân chủ:
Năm 2013, N học ở trường Tiểu học Phan Phu Tiên. Học được 1 năm ở trường đó, đến

khi lên lớp 2 N học chậm, khơng kịp chương trình nên gia đình em đã chuyển em vào
trường Nguyễn Đình Chiểu để học.


Dưới đây là lời nhận xét của giáo viên chủ nhiệm thể hiện sự tiến bộ của N trong các
tháng:

Thời gian
Tháng thứ 5

Nhận xét
-Làm toán cộng trừ được, chưa làm được tốn so sánh
-Đọc, viết được các vần, từ khóa theo phân phối chương
trình
-Hồn thành các bài tập cơ giao về nhà
-Biết yêu thương ba mẹ, cô giáo

Tháng thứ 6

-Làm được các bài toán cộng, trừ trong phạm vi 7 với que
tính
- Đọc, viết được
- Biết giữ gìn đồ dùng học tập
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp

Tháng thứ 7

-Làm được các phép toán trong phạm vi 8( có giáo viên
hướng dẫn)
- Đọc và viết cịn chậm
- Biết vâng lời cơ giáo
- Thích đá bóng cùng bạn bè

Tháng thứ 8

- Đọc, viết được theo mẫu
- Làm toán được

-Chấp hành sự phân công của giáo viên và lớp trưởng
-Cởi mở, thân thiện

Những điều cần khắc phục: hành vi nói chuyện riêng trong giờ học; tập trung chú ý
chưa cao, cần giơ tay xây dựng bài nhiều hơn.
Qua bảng kế hoạch của nhà trường, của cá nhân cũng như lời nhận xét của cô giáo chủ
nhiệm, cho thấy rằng năm học này N có những tiến bộ rõ rệt. Em đã làm toán các phép
cộng trừ được, đọc, viết, đánh vần được. Tuy nhiên, em chưa có sự tập trung chú ý lâu trong
quá trình học tập, em chỉ làm được bài khi cô giáo hướng dẫn hay đưa các hình ảnh minh
họa. Vì thế khi giảng dạy, giáo viên cần đưa ra các hình ảnh minh họa để các em dễ dàng
tiếp thu bài hơn.
Tình trạng sức khỏe của N tốt.
Sở thích:
+ Thích giao tiếp với mọi người xung quanh.
+ Thích cùng với bạn Thịnh ghép các mảnh ghép thành robot.
+ Thích chơi bóng đá.
Thơng tin mơi trường thân chủ
-


Họ và tên

Nghề nghiệp

Bố: T.B.Q

Công nhân

Mẹ: H.T.P.H


Nội trợ

Chị gái: T.L.H.O

Học sinh

Em gái: T.L.H.Y

Cịn nhỏ

N rất u q gia đình của mình, người mà em yêu nhất là mẹ em. Mẹ là người mà em
thường hay tâm sự, mọi chuyện vui hay buồn ở trên trường em đều về kể cho mẹ nghe hết.
Mẹ ln quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho N. Hầu như trong gia đình hay họ hàng, tất cả mọi
người đều yêu mến em. Nhà em có quan hệ tốt với gia đình dì, dì N rất thương em. Mỗi khi
bố mẹ N bận việc khơng đón N đi học về được thì dì N lên trường đón em về.
Trong lớp học, N hịa đồng với tất cả mọi người, em được nhiều thầy cô yêu mến. Em
thường chơi với Thịnh và Phong. Đây là hai cậu bé có sức ảnh hưởng lớn đối với N. Em rất
sợ bị hai bạn này khơng chơi với mình, nên mỗi lần có mâu thuẫn với hai bạn là em ln
tìm mọi cách để giải quyết. N là người rất trọng tình bạn, thích được mọi người quan tâm
chú ý đến mình, sợ cảm giác bị bỏ rơi.

3. Sơ đồ phả hệ

Ông Nội

Ông Ngoại

Bà Nội

Bố


Chị gái

Bà ngoại

Mẹ

N
(thân chủ)

Em gái


Chú thích:

: Ơng

Ơng đã mất

quan hệ u thương

Bà đã mất

quan hệ mâu thuẫn

Từ sơ đồ phả hệ ở trên, ta thấy:
Thân chủ tên là N. Gia đình em gồm có 5 người: bố, mẹ, chị gái, em gái và N. Bố N thường
hay đi làm về trễ, nhậu say và cãi nhau với mẹ, mối quan hệ giữa hai vợ chồng khơng được
tốt. Chính điều này cũng làm N trở nên ghét bố. N có mối quan hệ tốt đối với mẹ, chị, em
gái, ơng, bà nội. Ơng bà nội N rất yêu thương em nhưng vì họ ở xa nên cũng khơng giúp gì

được nhiều cho em. Chỉ chờ đến những ngày lễ thì ba mới đưa N về Quảng Trị thăm ơng
bà. Bên gia đình ngoại của N thì đã mất, gia đình N đang sống cũng gần nhà dì N. Dì rất
thương N, những buổi bố mẹ N đi làm hay bận việc khơng đón N được thì dì đến trường
đón em về nhà.
4. Sơ đồ sinh thái

Hội phụ nữ và bà
mẹ, trẻ em

Bạn bè
Bảo
hiểm
XH
Tổ dân
phố

Chị

Họ
ngoại

Họ
nội

T.L.H.N

Bố


Em

Mẹ

Hàng xóm
Trường học


Trung tâm Y tế quận
Liên Chiểu

Chú thích:
Quan hệ thường xuyên, hai chiều
Quan hệ không thường xuyên
Quan hệ mâu thuẫn, xung đột
Phân tích biểu đồ sinh thái:
Qua sơ đồ trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa thân chủ với những người trong gia
đình, họ hàng, dì, hàng xóm, bạn bè, trường học, trung tâm y tế quận Liên Chiểu, tổ dân
phố, bảo hiểm xã hội, hội phụ nữ và bà mẹ, trẻ em. Thân chủ có mối quan hệ tốt với mẹ,
chị, em, họ nội, họ ngoại, dì, bạn bè, trường học. Em có tác động qua lại, có mối quan hệ tốt
với những người trên. Thông qua biểu đồ sinh thái ta có thể thấy rõ các mối quan hệ xung
quanh tác động đến thân chủ, từ những mối quan hệ mật thiết đến những mối quan hệ
không mật thiết và ít tác động đến thân chủ như: hàng xóm, trung tâm y tế quận Liên Chiểu,
tổ dân phố,…. Và ta cũng thấy các mối quan hệ mâu thuẫn giữa N với bố, giữa bố với mẹ.
5. Vấn đề của thân chủ
Trong quá trình làm việc với N, tôi đã phát hiện được các vấn đề cơ bản mà N đang
gặp phải. Đó là em cảm thấy ghét bố của mình và hay tự ái, em rất dễ bị tổn thương mỗi khi
có người nói rằng khơng chơi với em, ít tự giác trong q trình học tập.

Thân Chủ
(T.L.H.N)


Ghét bố

Dễ bị tự ái

Ít tự giác trong
học tập


Tình cảm giữa 2
bố con bị rạn nứt

Khủng hoảng
tâm lí

Gây chiến với bố
để bảo vệ mẹ

Bỏ nhà ra đi
Bị bạn bè xa
lánh

Ghét bố

NGUY CƠ

Hay giận hờn
vô cớ

HẬU QUẢ


Nghĩ học nửa
chừng

Học hành
giảm sút

Chán học

Tâm lí khơng ổn
định

VẤN ĐỀ CỦA THÂN
CHỦ:
- Mâu thuẫn với bố
- Tự ái
- Ít tập trung

NGUN NHÂN
Cịn nhỏ nên nhận thức chưa
cao
Bẩm
sinh

Bản
thân

Bố mẹ hay cãi nhau
Gia đình
Ít có sự quan tâm từ bố




×