Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP xây DỰNG TRƯỜNG học “XANH SẠCH đẹp AN TOÀN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 38 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC : “XANH - SẠCH - ĐẸP - AN TỒN”.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lý luận:
Trường học, là ngôi nhà thứ hai của các em học sinh. Đặc biệt, với mái
trường tiểu học là nơi để lại nhiều dấu ấn đậm sâu trong cuộc đời của mỗi con
người, vì bậc tiểu học là bậc học có thời gian dài nhất của quảng đời học trò. Với
mái trường này không chỉ là người bạn mà là nơi cất giấu những kỷ niệm buồn vui
của quảng đời học trò thơ ngây, trong trắng. Trường tiểu học là cái nôi đầu tiên cho
các em bắt đầu bước vào cuộc sống học tập và lao động. Trong nhà trường, học
sinh cần được tiếp thu những tri thức khoa học một cách có hệ thống, những kỹ
năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ban đầu
của con người mới trong một môi trường thuận lợi- đó chính là mơi trường giáo
dục.
Mặt khác, mơi trường giáo dục ln có tác động rất lớn đến sự hình thành và
phát triển nhân cách của học sinh thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng trong
cuộc sống học tập, sinh hoạt hàng ngày của các em.
Trong mỗi chúng ta, ai không mong muốn được sống, học tập, vui chơi
trong một môi trường thật sự xanh, sạch, đẹp, an toàn. Trường học xanh, sạch, đẹp,
an toàn tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt và vui chơi, thú vị, hấp dẫn đối với các
em học sinh, làm cho các em càng thêm yêu quý trường lớp, thầy cô, bạn bè.
Trường học xanh - sạch - đẹp- an toàn cịn có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục
học sinh ý thức, thói quen giữ gìn bảo vệ mơi trường và tạo sự lan tỏa đến mơi
trường gia đình cộng đồng nơi các em đang sống, đồng thời góp phần hình thành

1


nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh, văn hóa cho thế hệ trẻ ngay từ tuổi học
đường.


Trường học xanh- sạch –đẹp – an toàn làm cho các em ham thích đến
trường, làm cho các em thấy được: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Tuy nhiên, để có được một ngơi trường xanh- sạch –đep- an tồn trong điều
kiện của một vùng sâu, vùng xa là một việc làm rất khó đối với cán bộ quản lý,
cơng việc vừa địi hỏi phải có kinh phí, vừa phải có sự phối hợp đồng bộ của các
ngành các cấp, vừa phải có tầm nhìn chiến lược, vừa địi hỏi nhân lực thực hiện.
2. Cơ sở thực tiễn
Chính từ những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, một mặt
nhằm duy trì và nâng cao chất lượng của cơng tác phổ cập giáo dục, mặt khác
nhằm từng bước xây dựng trường học ngày càng thân thiện đối với các em, ngày
22 tháng 07 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị số 40/2008/CTBGDĐT Về việc phát động phong trào thi đua; “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013. nội dung
xây dựng có 5 tiêu chí, trong đó tiêu chí đầu tiên đó là: Xây dựng trường lớp xanh,
sạch, đẹp, an toàn. Hàng năm dựa vào công văn số 1741/BGDĐT-GDTrH V/v
hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua: ‘Xây dựng trường học thiện, học
sinh tích cực”, ban chỉ đạo của huyện, tỉnh đã tiến hành đánh giá phân loại và xây
dựng chỉ đạo điểm cho một số trường đạt hiệu quả cao.
Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng đã phát động phong trào thi đua: “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực; trong các trường phổ thông của tỉnh trong
giai đoạn 2008-2013 trong đó chỉ đạo rõ trách nhiệm của từng cơ quan ban ngành
đoàn thể để cùng phối hợp thực hiện.
Hàng năm, Sở Giáo dục, phòng Giáo dục cũng đã xây dựng kế hoạch thực
hiện phong trào phù hợp hiệu quả với tình hình thực tế địa phương.

2


Song song với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực , ngày 22 tháng 08 năm 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có quyết
định số 4458/ QĐ-BGDĐT Ban hành qui định về xây dựng trường học an tồn,

phịng chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thơng trong đó qui định rõ tiêu
chuẩn của trường học an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích. Trên tinh thần đó
hàng năm cơ quan giáo dục đã phối hợp với cơ quan công an, xây dựng mơ hình:
“Trường học an tồn về ANTT và cán bộ giáo viên, học sinh đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa”, cơng đồn các cấp cũng đã phát động phong trào xây dựng: “Cơ
quan văn minh an toàn, sạch đẹp” nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho tồn thể
cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và các em học sinh trong việc xây dựng ngôi nhà
chung ngày càng phát triển.
Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở và phòng
giáo dục trong ba năm trở lại đây, trong phần nhiệm vụ trọng tâm cũng đã đặc biệt
nhấn mạnh việc tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động lớn do ngành phát động
trong đó có phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”
Tất cả các văn bản ấy khơng ngồi mục đích là làm sao để tất cả học sinh
đến trường được học tập và vui chơi trong một ngôi trường thân thiện với đúng
nghĩa của các nội dung mà Bộ Giaó dục đã đưa ra trong chỉ thị 40/2008 ngày 22
tháng 07 năm 2008
Trong thực tế, một phần do nguyên nhân khách quan, một phần do chủ quan,
cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vẫn chưa thực sự
hiệu quả, một số trường vẫn chưa tạo được cảnh quan môi trường tốt đẹp cuốn hút
học sinh. Nhiều trường vẫn cịn tình trạng học sinh đánh nhau, chửi thể, nói tục,
hàng ngày học sinh vẫn cịn thói quen xả rác ra sân trường, khuôn viên chưa được
qui hoạch, sân chơi chưa được bê tơng hóa, nhiều khu đất cịn bỏ trống, nhà vệ sinh

3


chưa sạch, chưa đủ cho học sinh, vườn hoa, cây cảnh, đường đi, lối lại chưa thật sự
sạch, đẹp, hệ thống phịng cháy, chữa cháy khơng có…
Thực hiện sự chỉ đạo của các ngành các cấp, thiết thực thi đua thực hiện

phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, trong những năm
qua từ một ngơi trường đã xuống cấp, khuôn viên chưa được qui hoạch, vườn hoa,
cây cảnh, nhà vệ sinh chưa có, sân trường chưa được bê tơng hóa, học sinh chưa
thật sự đi vào nề nếp, môi trường giáo dục chưa thật sự văn minh, an toàn, sạch
đẹp… được sự hỗ trợ của lãnh đạo các cấp, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban
ngành, của cha mẹ học sinh, sự nổ lực của tập thể thầy và trò, trường tiểu học Long
Tân đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ trong cơng tác xây dựng trường học
xanh, sạch, đẹp, an toàn. Đúc rút từ thực tế đơn vị, bản thân mạnh dạn chia sẽ đề
tài: “Một số biện pháp xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an tồn” nhằm
cùng với q đồng nghiệp gần xa góp phần xây dựng vườn hoa giáo dục nhà trường
ngày càng đua hương khoe sắc xứng đáng là nơi gieo hạt giống cho thế hệ tương
lai ngày càng hiệu quả.

4


II. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” do ngành giáo dục phát động., thực hiện tốt nhiệm vụ
trọng tâm của năm học 2013-2014. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp và việc lồng ghép giáo
dục môi trường thông qua các môn học, bài học cụ thể.
Nâng cao hiệu quả việc dạy kỷ năng sống cho học sinh bằng thói quen giữ gìn
bảo vệ mơi trường sống qua những việc làm thực tế hàng ngày.
Tiếp tục phát huy tối đa nội lực của nhà trường, tranh thủ sự đóng góp về sức
người, về tài chính của cha mẹ học sinh, của xã hội trong việc xây dựng nhà
trường: “ Xanh- sạch- đẹp - an toàn”.
2. Phương pháp nghiên cứu
Đọc sách, đọc các tài liệu tham khảo về giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục

lồng ghép dạy kỷ năng sống cho học sinh tiểu học, các văn bản chỉ đạo của ngành
về phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực” và các
cuộc vận động lớn của ngành.
Quan sát thực tế việc giáo dục của giáo viên, việc thực hiện hàng ngày của học
sinh.
Nghiên cứu, so sánh các tài liệu lưu trữ như các báo cáo tổng kết năm học của
trường; các báo cáo, bảng chấm điểm việc thực hiện phong trào xây dựng



Trường học thân thiện, học sinh tích cực” hàng năm.
Trao đổi với cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh, các em học sinh để nắm bắt tâm
tư nguyện vọng của CB-GV-CNV, cha mẹ học sinh và học sinh trong toàn trường
để đút rút kinh nghiệm thực hiện.
5


3. Giới hạn của đề tài
Đề tài được áp dụng tại Trường tiểu học Long Tân từ năm học 2010 – 2011 đến
nay..

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG
 1. Đặc điểm tình hình nhà trường:
 Xã Long Tân nằm phía đông nam huyện Dầu Tiếng,
cách huyện 28 km đông giáp xã Lai Uyên, tây giáp
xã An Lập, nam giáp xã Long Nguyên, bắc giáp xã
Long Hòa.

Xã Long Tân có tổng diện tích 5839 ha, gồm 8 ấp

với tổng số dân 5980 người.

Về kinh tế: Địa bàn xã Long Tân phát triển chủ
yếu là cây cao su. Phần lớn người dân sống từ thu
nhập đồng lương công nhân cao su, một số ít người
trước đây canh tác đất gò trồng cây ngắn ngày,
nay chuyển sang trồng cây cao su, đồng thời phát
triển nghề chăn nuôi. Từ đó mức sống của người
dân ngày càng được nâng cao, góp phần thuận lợi
cho việc đầu tư phát triển giáo duùc
Thuaọn lụùi:


Do đặc điểm trên nên công tác giáo dục ở đây có nhiều
thuận lợi. Nhà trờng luôn đợc sự quan tâm giúp đỡ của các
ban ngành, đoàn thể, của Đảng ủy, chính quyền và nhân
dân địa phơng.
6


 Trường Tiểu học Long Tân ra đời từ năm 1978, là một ngơi trường có tuổi
đời khá lâu, là cái nôi đầu tiên của sự nghiệp giáo dục Dầu Tiếng, nơi đây
bao thế hệ học sinh đã trưởng thành. Đội ngũ giáo viên đa số là người địa
phương trình độ đều đạt chuẩn và trên chuẩn, có tâm huyết với nghề nghiệp
được phụ huynh học sinh tin yêu.
 Học sinh học chăm, ham thích hoạt động văn nghệ thể thao, hoạt động Đội,
…đa số các em có ý thức tốt trong việc giữ gìn bảo vệ mơi trường.
 Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính
quyền địa phương và đặc biệt là của Phịng giáo dục và đào tạo Dầu Tiếng.
Ngồi ra, nhà trường được cha mẹ học sinh quan tâm và phối hợp nhiệt tình

trong các hoạt động giáo dục, trong việc hỗ trợ kinh phí để tổ chức các hoạt
động giáo dục cũng như việc xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường.
Khó khăn:
Một số học sinh con em gia đình làm thuê, làm mướn, tạm trú trên địa bàn
điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình chủ yếu lo làm kiếm sống cho nên ít có
điều kiện quan tâm giáo dục các em. Địa bàn rộng, một số học sinh nhà quá
xa trường nên công tác phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường hạn chế.
 Cơng tác phối kết hợp giữa nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh chưa
tốt, việc tham mưu của nhà trường với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương chưa được thường xuyên, sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể
chưa chặt chẽ, chưa tạo được sự đồng thun cao trong lũng ph huynh v
lónh o cỏc cp
Đặc điểm tình hình chung của nhà trờng.
- Năm 1993, UBND huyện quyết định thành lập trờng Tiểu
học Long Tõn.

7


- Năm 2010 với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng
làm, trờng đà c xây hệ thống nhà làm việc và 21
phòng học cao tầng, sân chơi cho học sinh.
- Từ năm 2011 đến nay, với sự cố gắng nỗ lực của tập thể
cán bộ, giáo viên và học sinh trờng liên tục đợc công nhận là
đơn vị tiên tiÕn xuÊt s¾c và năm học: 2013 - 2014 trường
phấn u t chuẩn Quốc gia.
- Để đạt đợc những thành tích nh trên không thể không kể
đến công sức của Ban giám hiệu và nỗ lực phấn đấu của các
thầy, cô giáo và các em học sinh trong những năm qua.
2. Thc trng ca tng tiờu chớ

2.1.Tiờu chớ xanh:
Thc tế trường đã có màu xanh, nhưng màu xanh của cỏ cây rừng mọc
hoang không theo một trật tự nào, mặt bằng chưa được san sửa, hệ thống cây xanh
của nhà trường chưa được phong phú, nhiều khu đất còn bỏ trống chưa được trồng
cây phủ xanh.
2.2. Tiêu chí sạch
Sân chơi được bê tơng hóa, hệ thống xử lý rác tốt có nắp đậy, cống rãnh
thốt nước được khơi thơng, có nhiều nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh. Học
sinh có thói quen bỏ rác đúng nơi quy định.

2.3. Tiêu chí đẹp
8


Khuôn viên trường chưa được qui hoạch theo một mô hình tổng thể, mặt
bằng chưa được san sửa, trồng cây theo tự phát, bồn hoa, cây cảnh khơng có.
2.4. Tiêu chí an tồn:
Khn viên trường có nhiều cây cao có thể học sinh sẽ leo trèo có thể bị ngã
gãy chân, gãy tay …Nhà cao tầng có lan can nhưng lan can bằng sắt thấp, trơn,
nếu đùa giỡn, xô đẩy mạnh hoặc học sinh trèo lên lan can để chơi thì cũng rất nguy
hiểm đến tính mạng nếu bị ngã xuống sân.
Trường nằm sát ngay tuyến đường quốc lộ vì vậy rất dễ xảy ra tai nạn giao
thông nếu các em học sinh không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
Khu vực xã Long Tân có rất nhiều ao hồ của gia đình vì vậy có thể nguy
hiểm đến tính mạng nếu các em học sinh đi tắm suối mà khơng biết bơi, khơng có
người lớn đi cùng.
Trường đã được trang bị hệ thống phòng chống cháy nổ.

II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN


9


1. Xây dựng các nội dung cụ thể cho từng tiêu chí.
Nội dung cụ thể cho từng tiêu chí chính là mục tiêu, là cái đích để xây dựng
kế hoạch phấn đấu thực hiện. Muốn xây dựng được cảnh quan sư phạm nhà trường
theo hướng xanh, sạch đẹp, an toàn trước hết phải xây dựng được các yêu cầu cần
đạt cho từng tiêu chí phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa
phương.Từ đó làm mốc thực hiện theo từng giai đoạn, chẳng hạn:
* Tiêu chí xanh:
Phải trồng cây có bóng mát theo lối đi, phải phủ xanh những khu đất trống
bằng những loại cỏ phù hợp theo sơ đồ qui hoạch cụ thể,…
*Tiêu chí sạch:
Phải có đủ nhà vệ sinh riêng cho giáo viên, học sinh và phải được vệ sinh
sạch sẽ hàng ngày, thùng rác phải có nắp đậy để ở vị trí thuận lợi cho học sinh sử
dụng, hệ thống cống rãnh xung quanh khu vực trường phải thường xun được
khơi thơng, có tấm đậy an tồn, đảm bảo bầu khơng khí trong lành không bị ô
nhiễm trong sân trường, lớp học sạch sẽ, đủ ánh sáng, thống mát, có nội qui bảo
vệ trường học, nhà vệ sinh…

Sân trường ln sạch sẽ
* Tiêu chí đẹp:
Cảnh quan sư phạm nhà trường phải được sắp xếp, bố trí hài hịa, hợp lý,
đảm bảo sự phát triển bền vững trong mơ hình qui hoạch tổng thể lâu dài của nhà
trường. Phải có bồn hoa được tưới tắm chăm sóc chu đáo, cây cảnh có nhiều màu
sắc rực rỡ, phải chọn hoa nở được nhiều mùa trong năm. Xây dựng được những qui

10



định, biểu bảng, áp phích về nếp sống văn minh, lối sống tiết kiệm để nhắc nhở học
sinh thực hiện.
* Tiêu chí an tồn:
Phải tuyệt đối khơng có học sinh đánh nhau trong nhà trường, không được
xô đẩy nhau trên lan can, khơng có học sinh vi phạm luật giao thơng đường bộ,
khơng có học sinh bị tai nạn, thương tích, phải có hệ thống phịng cháy, chữa cháy
gắn ở nơi thuận tiện nhất.
Từ những nội dung cụ thể này, ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch
từng phần việc để hồn thiện dần các tiêu chí theo điều kiện thực tế của đơn vị,
làm sao mọi công việc diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả.

KKiểm tra sức khỏe cho học sinh
4. xây dựng kế hoạch phát triển theo từng giai đoạn:
Trường tiểu học Long Tân giai đoạn I
Để có định hướng thực hiện cho từng năm, phải có sơ đồ qui hoạch tổng thể
ngay từ đầu, sơ đồ phải thể hiện được qui mô phát triển cho từng giai đoạn; ngắn –
trung – dài hạn, phải vạch rõ lộ trình tổng thể từng năm, từng tiêu chuẩn, yêu cầu,
các bước qui hoạch, và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, đánh giá
việc thực hiện theo từng giai đoạn.

11


Khi sơ đồ qui hoạch tổng thể đã được lãnh đạo phê duyệt, phơ tơ phóng to
trình cho tồn thể CBGV, phụ huynh học sinh biết để góp ý, xây dựng những bước
đi thích hợp, phân vùng thực hiện theo hướng cắt ngang, mổ dọc theo tình hình
kinh phí thực tế của đơn vị.
Tổng hợp ý kiến góp ý sàng lọc, lên kế hoạch sữa chữa, xây dựng cho từng
giai đoạn, từng phần việc, phần nào làm trước, phần nào làm sau phù hợp thực tế
đơn vị.

Bàn bạc với phụ huynh học sinh kế hoạch thực hiện từng phần việc theo sơ
đồ, ưu tiên những cơng trình bức xúc nhất như sân chơi, bãi tập, nhà vệ sinh thông
qua kế hoạch trình đại hội ban ĐDCMHS đầu năm. Cụ thể theo thứ tự ưu tiên như
sau:
- Bê tơng hóa được sân chơi cho học sinh để các em có chỗ vui chơi, tập luyện
sạch sẽ.
- Trồng cây bóng mát cho các em chơi.
- Xây bồn hoa trước các lớp, trang trí lớp học.
- Trồng cỏ ở những khu đất trống đã qui hoạch.
- Lắp đặt hệ thống tưới để chăm sóc.
- Trang bị hệ thống phịng cháy, chữa cháy để đảm bảo an toàn trong trường học
3. Huy động các nguồn lực để có kinh phí thực hiện
- Lên dự tốn thật chi tiết kinh phí thực hiện từng cơng việc sau đó phơ tơ dự trù
thu chi từng khoản mục cho từng giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ động phối
hợp với ban đại diện CMHS lớp mình thơng qua cho tất cả các thành viên trong lớp
biết, thảo luận góp ý, nhà trường tổng hợp ý kiến, bổ sung chỉnh sửa phù hợp với
nguyện vọng của PHHS trình UBND xin chủ trương vận động.
- Sau khi vận động được tổng hợp kinh phí báo cáo kịp thời với ban đại diện cha
mẹ học sinh để phối hợp thực hiện.

12


- Công khai rộng rãi kịp thời chi tiết cho toàn thể CBGV, PHHS biết từng phần
việc đã làm, dự định làm, kế hoạch chiến lược ngắn hạn, dài hạn cho từng giai
đoạn thông qua các buổi họp giao ban định kỳ.
4. Thành lập ban chỉ đạo, phân công và lên kế hoạch thực hiện
Sau khi đã được lãnh đạo các cấp phê duyệt kế hoạch, phụ huynh học sinh
thống nhất đồng thuận với nhà trường, tiến hành triển khai có hiệu quả việc thực
hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong

đó tập trung vào nội dung xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn để làm
tiền đề thực hiện các nội dung tiếp theo.
Trước hết, thành lập ban chỉ đạo phong trào thi đua; “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào xây dựng mơ hình: “ Trường học an toàn
về ANTT và cán bộ giáo viên, học sinh đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” là
những thành viên tiêu biểu, nhiệt tình, tâm huyết, đừng đầu các đồn thể, tổ chun
mơn, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, quán triệt kỹ mục tiêu thực
hiện phong trào, kiểm tra đánh giá sau từng giai đoạn thực hiện, sau từng phần việc
được giao.
Triển khai hiệu quả cho cả hội đồng sư phạm nhà trường, phụ huynh học
sinh nắm rõ về mục đích, ý nghĩa và vai trị của trường học: “Xanh, sạch, đẹp, an
tồn”là đem lại lợi ích thiết thực cho học sinh từ đó có trách nhiệm cao trong việc
thực hiện phong trào.
Tập trung, ưu tiên cho việc xây dựng những công việc làm cho môi trường sạch
trước, rồi mới đến xanh và an tồn, vì khơng sạch thì làm sao có an tồn, cịn xanh
thì cần có thời gian.
Kết quả thực hiện phải được thể hiện bằng rõ nét trên sân trường, trong lớp
học, trong một thời gian nhất định, trong kế hoạch ngắn hạn, không nên kéo dài kế
hoạch, không nên thực hiện nhỏ giọt, không mang lại hiệu quả cao, vì các nội dung
này khơng tốn kém nhiều kinh phí mà chỉ cần mọi người cùng giác ngộ.

13


Trong các nội dung thực hiện chúng tôi tập trung vào ba nội dung cấp bách để chỉ
đạo thực hiện trước đó là:
Thứ nhất:
Đảm bảo đủ nhà vệ sinh cho thầy và trò và được vệ sinh sạch sẽ.
Thứ hai:
Bê tơng hóa được sân chơi, giữ gìn sân chơi, lớp học, khuôn viên nhà trường

sạch đẹp, đường đi, lối lại khơng có rác.
Thứ ba:
Sân trường phải có bồn hoa, thảm cỏ xanh, khơng để đất trống.
Thứ tư:
An tồn trong giờ học, giờ chơi, khi tham gia giao thông trên đường bộ, trật
tự khi đưa đón con em ở khu vực cổng trường.
Dựa vào các nội dung trên, phân công rõ trách nhiệm cho từng bộ phận, từng
thành viên một cách phù hợp, hiệu quả, thì mọi cơng việc sẽ nhanh chóng hồn
thiện.
5. Phát động các phong trào bảo vệ cảnh quan sư phạm nhà trường phù hợp với
lứa tuổi
5.1. Phong trào “ Sân trường em khơng có rác”
Nội dung này nhà trường giao cho Đội thiếu niên và phụ trách chi, phụ trách
Sao trực tiếp thực hiện.
Để thực hiện phong trào này nhà trường bố trí hợp lý các giỏ, thùng đựng
rác tại sân trường, trên các phòng học, hành lang. Ở từng thùng đựng rác được dán
các khẩu hiệu tuyên truyền như “Hãy bỏ rác đúng nơi qui định”, “Bỏ rác vào
thùng”, “Hãy bảo vệ môi trường”, “Mắt thấy rác, tay lượm liền”…
Giao cho Liên đội tổ chức nội dung: “Đội viên đăng ký không vứt rác bừa
bãi với phụ trách chi; các em nhi đồng đăng ký với anh chị phụ trách của từng
sao”.

14


Đội Sao đỏ làm nhiệm vụ theo dõi, giám sát, tình hình thực hiện của các bạn
mình. Kịp thời phát hiện, nhắc nhở những bạn thực hiện chưa tốt, tổng hợp báo cáo
báo cáo tổng phụ trách, báo cáo giáo viên chủ nhiệm có học sinh vi phạm. Cuối
tuần tổng hợp phân loại, xếp hạng, sáng thứ hai đầu tuần tuyên dương nhưng lớp
điển hình, nhắc nhở kịp thời các lớp còn vi phạm và yêu cầu cam kết thời gian tiếp

theo thực hiện.
5.2. Phong trào “ Trường em không có tai nạn thương tích”
Phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh là nghĩa vụ và trách nhiệm
của nhà trường đối với các em học sinh và cha mẹ của các em.
Trường tiểu học Long Tân nằm ngay cạnh tuyến đường quốc lộ, do đó tơi
xác định nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện tốt phong trào đó là thực hiện
an tồn khu vực cổng trường. Vì vậy, tôi tập trung thực hiện các biện pháp cụ thể
sau:
Thứ nhất:
Treo bảng: “Khu vực đón học sinh”, “ Cấm đậu xe trước cổng trường”,
“Không tụ tập buôn bán trước cổng trường”, “Nơi để xe của phụ huynh” để phụ
huynh học sinh thực hiện. Đảm bảo cổng trường thơng thống không ách tắc giao
thông khi tan học.
Thứ hai:
Qui định tất cả học sinh đi xe đạp khi ra khu vực cổng trường giờ tan học
không được chạy xe mà phải dắt xe qua khu vực đông người mới được phép lên xe
đi. Khơng đi bộ tràn ra lịng lề đường khi tan học. Giao cho tổng phụ trách Đội và
phụ trách chi, Sao triển khai thực hiện.
Thứ ba:
Giao cho bảo vệ trực tiếp thường trực và thực hiện công tác ổn định trật tự
giao thông khu vực cổng trường vào giờ đưa, rước học sinh.
Thứ tư:

15


Giao cho bảo vệ thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, cửa kiếng, nếu có hư
hỏng về đường dây, ổ cắm, nứt kiếng phải báo cáo hiệu trưởng dự trù kinh phí
thay liền, sửa liền, tuyệt đối khơng để tình trạng hơm nay hỏng mà tuần sau mới
sửa.

Ngồi việc chú trọng thực hiện nội dung trên thì nhà trường cũng thường
xuyên hướng dẫn các em kỹ năng vui chơi, sinh hoạt, kỹ năng khi tham gia giao
thông trên đường bộ đúng cách để không để xảy ra tai nạn. Công việc này được
giao cho Tổng phụ trách Đội, giáo viên Thể dục, nhân viên y tế và giáo viên chủ
nhiệm phối hợp tuyên truyền, hướng dẫn, nhắc nhở các em thực hiện.
Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở học sinh không sờ
tay vào lỗ ổ cắm điện; không leo lên lan can của nhà cao tầng; không xô đẩy nhau
khi đi lên xuống cầu thang; không chơi dao, kéo và các đồ vật sắc nhọn, không tự ý
xuống ao hồ tắm khi chưa được sự cho phép của người lớn…Hay giáo dục học
sinh một số kỷ năng xử lý tình huống thường gặp trong trường như: kỹ năng xử lý
tình huống khi thấy bạn bị té chảy máu chẳng hạn. Gặp tình huống trên thì các em
phải báo ngay cho thầy cô biết, phải khẩn trương đưa bạn vào phòng y tế. Như vậy
khi gặp các tình huống này xảy ra vì các em đã học nên các em có thể xử lý được
ngay.
5.3. Phong trào “ Xanh hóa sân trường”
Một trường học, lớp học xanh mát, ngập tràn sắc màu thiên nhiên, để mỗi
ngày đến lớp, các em học sinh có cảm giác như mình đang vào cơng viên quả là
tâm trạng tuyệt vời. Nhìn ở phương diện khoa học: cây cỏ, lá hoa được ví như lá
phổi thanh lọc những khí chất độc hại cho cơ thể. Ở góc độ đời sống tinh thần, màu
xanh thiên nhiên có tác dụng giúp tâm hồn thư giãn, sảng khoái …
Để thực hiện phong trào này, sau khi làm xong phần bê tơng hóa sân, nhà
trường tập trung huy động mọi nguồn lực để hoàn thành thảm cỏ, vườn hoa. Trồng
đã khó nhưng giữ cho cây cối phát triển lại càng khó, địi hỏi khâu tưới tắm, chăm

16


sóc chu đáo. Nhà trường giao cho mỗi lớp phụ trách một bồn hoa, các em phấn
khởi tự giác cùng chung tay góp sức vào việc chăm sóc, nhặt cỏ, bảo vệ bồn hoa
cho lớp mình mỗi ngày sạch sẽ.

Hợp đồng giao khốn cho lao cơng thực hiện việc tưới cây hàng ngày, bón
phân chăm sóc cây nhất là vào mùa nắng đảm bảo các bồn hoa luôn xanh tốt.
Phong trào đã giúp cho hệ thống cây kiểng, cây xanh của nhà trường ln được
bảo vệ, chăm sóc xanh tốt. Tạo nên khuôn viên nhà trường xanh mát, tươi tắn
quanh năm.

17


Vườn hoa Cơng Đồn nhà trường đang phát triển xanh tốt

18


5.4. Phong trào “ Lớp em gọn gàng, sạch đẹp”

Không chỉ chú trọng phát triển mảng xanh trong khuôn viên trường, xây
dựng mơi trường học tập hiệu quả cịn được đặt ra ở từng lớp học. Nhà trường đã
chủ động tiết kiệm kinh phí được giao và kinh phí lớp 2 buổi thực hiện trang trí lớp
học theo hướng dẫn của Sở, mua sắm tủ đượng trang thiết bị dạy học, cịn việc
trang trí chủ đề năm học, trang ảnh theo chủ đề tháng, trồng cây xanh, nhiệm do
giáo viên chủ nhiệm và học sinh đảm nhận.
Hàng ngày, giáo viên chủ nhiệm, rèn luyện cho học sinh thói quen quan tâm
bảo vệ môi trường, thiên nhiên làm sao các em có thể cảm nhận: có thêm chậu
cây, lớp học như thêm bạn. Hoa lá trong lớp dần trở thành góc khám phá vơ tận của
các em, có thêm một mầm non, một chiếc lá sắp nhú, có chiếc lá đã già cỗi, bắt đầu

19



ngả vàng, thân cây đã dài thêm được một đoạn …tất cả chan hòa cùng sắc màu
thiên nhiên mọi căng thẳng, mệt mỏi trong học tập vì thế giãn ra rất nhiều.
Yêu cầu các lớp thực hiện sắp xếp bàn ghế thẳng lối, thẳng hàng hàng ngày. Thứ
sáu hàng tuần thực hiện lau sạch sẽ bàn ghế, định kỳ lau cửa kiếng, quét mạng
nhện …Học sinh lao động lau cửa kiếng lớp học.
Giao cho y tế học đường, giáo dục sức khỏe, kiểm tra việc thực hiện của các
lớp, nhắc nhở các em ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp, đầu tóc gọn gàng, móng tay,
móng chân cắt ngắn, vệ sinh thân thể hàng ngày sạch sẽ. Bởi trong một môi trường
đẹp thì con người ở đó cũng địi hỏi phải đẹp, mơi trường đẹp, học sinh đẹp, thì lớp
mới đẹp.
Phong trào đã rèn luyện tinh thần vì tập thể cho học sinh để các em cùng
nhau xây dựng lớp học gọn gàng, sạch đẹp như chính ngơi nhà của các em.
5.5. Phong trào: “ Nhà vệ sinh của em sạch sẽ”

20


Nhà vệ sinh của học sinh
Thứ nhất:
Xây dựng nội qui sử dụng cơng trình vệ sinh của học sinh với các nội dung
cụ thể như học sinh đi đúng nơi vệ sinh dành cho nam, nữ. Đi tiểu: đúng nơi qui
định, tiểu xong múc nước dội sạch, rửa tay sạch sẽ; đi đại tiện: vào khu vực qui
định và đóng cánh cửa, đi đại tiện đúng lỗ, sử dụng giấy vệ sinh phải bỏ vảo sọt
đựng, xả nước khi đi đại tiện, rửa tay sạch sẽ … Bảng nội qui được dán ngay trước
các khu vệ sinh của học sinh.
Thứ hai:
Chỉ đạo giáo viên tăng cường giáo dục ý thức chấp hành nội qui sử dụng
cơng trình vệ sinh, tạo thành thói quen có văn hóa khi đi vệ sinh.

21



Thứ ba:
Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên việc quét dọn nhà vệ sinh của nhân viên
phục vụ, đảm bảo không để nhà vệ sinh dơ bẩn. Ít nhất một ngày phải thực hiện ba
lượt vệ sinh, cụ thể là sau giờ ra chơi buổi sáng, sau giờ ra chơi buổi chiều và khi
học sinh tan học.
6. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức của học sinh
Tuyên truyền giáo dục là một phương pháp không thể thiếu trong q trình
giáo dục, nó có vai trị và tác dụng lớn góp phần thực hiện thành cơng nội dung
giáo dục.Trong đó Đội thiếu niên mà trung tâm là đồng chí Tổng phụ trách đội giữ
vai trị chủ chốt trong cơng tác này, vì vậy cơng tác này được giao trọng trách cho
đồng chí Tổng phụ trách Đội trực tiếp phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức
thực hiện.
Công tác tuyên truyền giáo dục thực hiện phong trào xây dựng: “ Trường
học xanh, sạch, đẹp, an toàn” được thực hiện với các hình thức cụ thể như:
- Tuyên truyền trong giờ chào cờ đầu tuần: nhận xét, đánh giá, nhắc nhở, khen
thưởng, động viên, trao cờ thi đua, thi hái hoa dân chủ dười cờ, tổ chức hoạt cảnh
dưới cờ.
- Tun truyền thơng qua chương trình phát thanh măng non, trong sinh hoạt Sao,
sinh hoạt Đội, giáo viên nhắc nhở trong sinh hoạt chi đội, sinh hoạt lớp nhi đồng.
- Tổ chức: “Ngày hội vệ sinh trường học”, thi vẽ tranh về chủ đề: “Hãy bảo vệ môi
trường xanh của chúng em, chiếc ô tô trong mơ ước”.
- Phát động cho học sinh trồng cây xanh trong lớp và tự trang trí lớp học.
- Nhà trường treo các khẩu hiệu tuyên truyền: “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”, “ Không vứt rác là văn minh”, “ Trường em sạch đẹp, an
toàn” ,“ An toàn là bạn, tai nạn là thù”, … tổng phụ trách Đội là người trực tiếp
tuyên truyền cho các em hiểu ý nghĩa của các khẩu hiệu và hướng dẫn các em thực
hiện theo.


22


Việc tuyên truyền là một trong các biện pháp mang lại hiệu quả cao vì nó tác
động vào ý thức giữ gìn mơi trường, bảo vệ cây xanh, bảo vệ lớp học, của từng em
học sinh trong mọi lúc, mọi nơi. Đa số các em học sinh thông qua tuyên truyền
giáo dục ý thức các em sẽ thực hiện theo nội dung tuyên truyền một cách nghiêm
túc.
7. Công tác giáo dục lồng ghép của nhà trường
Hầu hết giáo viên đã có ý thức cao trong việc giáo dục các em thực hiện bảo
vệ môi trường thông qua các bài giảng có tích hợp giáo dục mơi trường, thơng qua
các hoạt động thực tế như: quét lớp, lau kiếng, chăm sóc vườn trường….

Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên trồng cây trong chậu kiểng

23


Học sinh chăm sóc cây xanh
Phối hợp Đồn thanh niên, Đội thiếu niên với giáo viên chủ nhiệm để thực
hiện nội dung trên trong các ngày chủ điểm. Cụ thể như giáo dục học sinh thơng
qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp, tổ chức ngày “Thứ bảy xanh, chủ nhật xanh”,
qua các hoạt động lao động định kỳ, thường xuyên, các hội thi như thi hiểu biết về
an toàn giao thông, thi vẽ tranh với nội dung về môi trường, để các em học sinh
thực hiện tốt việc giữ gìn mơi trường, bảo vệ, giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
Qua mỗi lần thực hiện, nắm bắt tâm tư của thầy và trò, ưu điểm tồn tại từng
hoạt động trong việc thực hiện nội dung xây dựng trường học: “ Xanh, sạch, đẹp,
an toàn” đưa ra một số biện pháp trọng tâm nhằm thúc đẩy, phát huy hết các ưu
điểm mà nhà trường đã đạt được và khắc phục các tồn tại, hạn chế trong việc thực
hiện nội dung này để đem lại hiệu quả cao nhất.

8.Tổ chức lao động thường xuyên, định kỳ.
Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch lao động. Phân công
trách nhiệm cụ thể cho từng lớp phụ trách từng khu vực, giáo viên chủ nhiệm chịu
trách nhiệm trước nhà trường về nhiệm vụ được giao.

24


Các lớp vừa có trách nhiệm lao động, vệ sinh khu vực được phân công hàng
ngày, đồng thời cũng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vệ sinh khu vực của mình. Kịp
thời phát hiện và báo cáo Sao đỏ, tổng phụ trách Đội nếu có học sinh lớp khác làm
mất vệ sinh khu vực của lớp mình quản lý.
Ngồi ra mỗi tháng một lần các lớp thực hiện vệ sinh tồn bộ lớp học như:
Học sinh chăm sóc cơng trình Măng non
lau bàn, chăm sóc vườn hoa, thực hiện tổng vệ sinh chung toàn trường.
Giao cho khối 3 tới khối 5 thực hiện dãy cỏ, qt dọn tồn bộ khn viên trường,
khối 1, 2 thực hiện nhặt cỏ trong các bồn hoa để các em giác ngộ trong việc bảo vệ
giữ gìn mơi trường nhà trường ln sạch.
Các phịng hành chính và các phịng chức năng của nhà trường cũng được
chỉ đạo vệ sinh, bố trí sắp xếp hợp lý tủ, bàn, trang trí hoa lá để tạo mơi trường
thoải mái, sạch đẹp cho cán bộ, giáo viên, học sinh học tập, làm việc.
Cùng với việc hướng dẫn học sinh lao động, tập thể thầy cơ giáo cũng ra
sức đóng góp cơng sức vào việc cải tạo, xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường
vì một số cơng việc nặng học sinh tiểu học không thể làm được, đội ngũ cán bộ
giáo viên, công nhân viên của đơn vị coi nhà trường là ngôi nhà chung của cả tập
thể sư phạm từ đó ra sức cống hiến.
Việc tổ chức lao động thường xuyên, định kỳ đảm bảo cho khuôn viên
trường, phịng học, phịng chức năng và các phịng hành chính ln ln được giữ
gìn sạch sẽ hàng ngày, vườn hoa, cây cảnh luôn được xanh tốt.
9. Giáo dục môi trường, giáo dục kỹ năng sống trong các tiết học

Hiện nay việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục kỹ năng sống
trong một số tiết học là bắt buộc. Nếu các thầy cô giáo biết cách lồng ghép thường
xuyên vấn đề này trong các bài giảng của mình thì hiệu quả chắc chắn khơng phải
là nhỏ. Sở dĩ như vậy vì thầy cơ giáo vừa là những tấm gương rất thuyết phục, vừa

25


×