Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Luận văn thạc sĩ tích hợp hệ thống thông tin hạ tầng cấp nước sinh hoạt với bản đồ địa chính tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 78 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn là sản phẩm của riêng cá
nhân tôi. Những nội dung trình bày trong tồn bộ luận văn, hoặc là của cá nhân hoặc là
đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc
rõ ràng và hợp pháp.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định cho lời cam đoan của mình./.
Huế, ngày 17 tháng 7 năm 2017
Tác giả luận văn

Đồn Cơng Hữu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế, Khoa Tài
nguyên đất và Mơi trƣờng nơng nghiệp, Phịng Đào tạo sau đại học và các khoa,
phịng, đơn vị có liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và
nghiện cứu tại trƣờng. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo, cô giáo
đã trực tiếp giảng dạy, tận tình truyền đạt cho tơi những kiến thức quý báu và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn tốt
nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo, PGS. TS Hồ Kiệt, là
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã định hƣớng cho tôi trong lựa chọn đề tài, đƣa ra những
nhận xét quý giá, trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ trong suốt q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình, Trung


tâm Cơng nghệ thơng tin tài ngun và môi trƣờng, đơn vị mà tôi đang công tác, đã
chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi tham gia khố học và hồn thành khố luận này.
Xin cám ơn Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Hới, Chi cục Thống kê thành phố Đồng
Hới, Công ty cổ phần cấp nƣớc tỉnh Quảng Bình đã tận tình hợp tác, hỗ trợ tơi trong
q trình thu thập số liệu.
Tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp
đỡ, động viên khích lệ để tơi thực hiện tốt cơng việc cơ quan, gia đình và hoàn thành
luận văn này./.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

TĨM TẮT
Mục đích của đề tài là đề xuất đƣợc giải pháp quy trình cơng nghệ tích hợp cơ sở
dữ liệu, ứng dụng bản đồ số địa chính số vào công tác quản lý, điều hành mạng lƣới cấp
nƣớc sinh hoạt phục vụ quản lý, phát triển đô thị. Trong đó, các mục tiêu cụ thể là:
- Xác định đƣợc giải pháp công nghệ chia sẽ thông tin trên nền hệ thống thông

tin địa lý từ cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính số kết hợp với cơ sở dữ liệu hệ thống cấp
nƣớc sinh hoạt phục vụ công tác quản lý, điều hành, khai thác về lĩnh vực nƣớc sinh
hoạt và quản lý đô thị.
- Xây dựng đƣợc phần mềm quản trị hệ thống thông tin cấp nƣớc sinh hoạt gắn

với bản đồ địa chính số.
Từ những vấn đề đặt ra trên, đề tài đã sử dụng 04 phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp thu thập số liệu; Phƣơng pháp thống kê, phân tích; Phƣơng pháp ứng
dụng cơng nghệ thông tin và Phƣơng pháp bản đồ.
Những kết quả chủ yếu đã thực hiện đƣợc gồm:

- Đánh giá đƣợc thực trạng hệ thống hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt tại thành phố

Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Đã phân tích, đánh giá về hiện trạng hệ thống hạ tầng cấp
nƣớc sinh hoạt của thành phố, từ đó đề xuất phân kỳ các giai đoạn đầu tƣ, nâng cấp,
mở rộng hệ thống.
- Đã xây dựng đƣợc bộ cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin hạ tầng cấp nƣớc sinh

hoạt của thành phố Đồng Hới, qua đó đƣa ra giải pháp về cơng nghệ thơng tin để tích
hợp hệ thống thơng tin hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt với bản đồ địa chính.
- Đƣa ra đƣợc giải pháp về vận hành phần mềm tích hợp hệ thống thơng tin hạ

tầng cấp nƣớc sinh hoạt với bản đồ địa chính nhằm dễ dàng quản lý, cập nhật, khai
thác và sử dụng, góp phần ứng dụng có hiệu quả vào cơng tác quản lý, phát triển đô
thị./.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................................. viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề................................................................................................................................................ 1

2. Mục đích, mục tiêu của đề tài........................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu......................................................................................... 3
1.1.1. Tổng quan về bản đồ địa chính................................................................................................. 3
1.1.2. Tổng quan về quản lý đô thị và hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt...................................... 4
1.1.3. Tổng quan về GIS và ngơn ngữ lập trình.............................................................................. 6
1.2. Cơ sở thực tiễn các vấn đề nghiên cứu...................................................................................... 8
1.2.1. Cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính số trên thế giới................................................... 8
1.2.2. Tình hình ứng dụng bản đồ địa chính trong quản lý đơ thị trên thế giới...............10
1.2.3. Cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam........................................................ 11
1.2.4. Tình hình ứng dụng bản đồ địa chính trong quản lý đô thị ở Việt Nam.................14
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................................................................................................................................. 15
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 15
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................................... 15
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 15
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................... 15

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................................. 15
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................................................. 15
2.3.2. Phƣơng pháp thống kê, phân tích......................................................................................... 16
2.3.3. Phƣơng pháp ứng dụng công nghệ thông tin................................................................... 16
2.3.4 Phƣơng pháp bản đồ................................................................................................................... 16
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................... 17

3.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới17
3.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................................... 17
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội......................................................................................................... 20
3.2. Thực trạng hệ thống hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt tại thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình................................................................................................................................................ 25
3.2.1. Hiện trạng hệ thống hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt tại thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình................................................................................................................................................ 25
3.2.2. Phân kỳ các giai đoạn đầu tƣ, nâng cấp, mở rộng hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tại
thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình........................................................................................... 29

3.2.3. Đánh giá chung............................................................................................................................ 34
3.3. Giải pháp về cơng nghệ thơng tin để tích hợp hệ thống thông tin hạ tầng cấp nƣớc
sinh hoạt với bản đồ địa chính............................................................................................................ 35
3.3.1. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt.........35
3.3.2. Phần mềm tích hợp hệ thống thơng tin hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt với bản đồ địa
chính............................................................................................................................................................. 46
3.4. Vận hành phần mềm tích hợp hệ thống thơng tin hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt với
bản đồ địa chính....................................................................................................................................... 53
3.4.1. Tổng quát về phần mềm:.......................................................................................................... 53
3.4.2. Thông tin và chức năng cụ thể từng menu........................................................................ 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 63
1. Kết luận:................................................................................................................................................. 63
2. Kiến nghị:.............................................................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 64

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GIS

Hệ thống thơng tin địa lý

BĐĐC

Bản đồ địa chính

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND

Uỷ ban nhân dân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng thống kê dân số và tỷ lệ dùng nƣớc (tính đến tháng 12 năm 2015).....25
Bảng 3.2. Thống kê tỷ lệ cấp nƣớc, nhu cầu dùng nƣớc đến năm 2018............................29
Bảng 3.3. Bảng thống kê dân số, nhu cầu dùng nƣớc đến năm 2020................................. 32

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Sơ đồ hành chính thành phố Đồng Hới....................................................................... 17
Hình 3.2. Biên tập bản đồ nền địa chính........................................................................................ 47
Hình 3.3. Các đối tƣợng khi đƣợc chuyển vào Microstaion.................................................. 47
Hình 3.4. Các đối tƣợng CSDL và bản đồ địa chính trong MapInfo.................................. 48
Hình 3.5. Bảng thơng tin dữ liệu thuộc tính.................................................................................. 49
Hình 3.6. Liên kết các đối tƣợng và các trƣờng dữ liệu.......................................................... 51
Hình 3.7. Giao diện chính của phần mềm...................................................................................... 53
Hình 3.8. Trang bản đồ tổng thể thành phố Đồng Hới.............................................................. 54
Hình 3.9. Trang hiển thị thơng tin đối tƣợng tích hợp trên nền bản đồ địa chính..........54
Hình 3.10. Trang hiển thị thơng tin theo tỉ lệ nhất định............................................................ 55
Hình 3.11. Trang hiển thị thơng tin tìm kiếm............................................................................... 55
Hình 3.12. Trang hiển thị chức năng thêm mới đƣờng ống.................................................... 56
Hình 3.13. Bảng hiển thị thêm mới điểm van, đấu nối, bể chứa, đồng hồ….................... 56
Hình 3.14. Bảng hiển thị thông tin thêm mới đồng hồ, đấu nối............................................ 57
Hình 3.15. Chức năng quản lý đƣờng ống.................................................................................... 57

Hình 3.16. Chức năng quản lý van................................................................................................... 58
Hình 3.17. Chức năng quản lý nhà máy nƣớc.............................................................................. 58
Hình 3.18. Chức năng quản lý trạm bơm....................................................................................... 59
Hình 3.19. Chức năng quản lý bể, đài chứa................................................................................... 59
Hình 3.20. Chức năng quản lý hồ chứa........................................................................................... 60
Hình 3.21. Chức năng quản lý điểm đấu nối................................................................................. 60
Hình 3.22. Chức năng quản lý đồng hồ........................................................................................... 61
Hình 3.23. Chức năng Quản trị hệ thống........................................................................................ 61
Hình 3.24. Chức năng lƣu Lịch sử hoạt động.............................................................................. 62

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong giai đoạn hiện nay, việc sử dụng đất đai nói chung và tại khu vực đơ thị
nói riêng đang là nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con ngƣời, kéo theo đó là yêu
cầu về sự quản lý chặt chẽ và có hệ thống của Nhà nƣớc nhằm mục đích sử dụng hiệu
quả và bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn này. Một trong những công cụ để Nhà
nƣớc nắm chắc, quản chặt quỹ đất đồng thời cung cấp các thông tin về sử dụng đất
phục vụ nhu cầu của cộng đồng là hệ thống hồ sơ địa chính, trong đó bản đồ địa chính
đóng vai trị rất quan trọng trong việc thể hiện chính xác vị trí ranh giới, diện tích và
một số thơng tin địa chính của từng thửa đất, vùng đất gắn với từng chủ sử dụng đất.
Cùng với đó, sự phát triển của khoa học, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông
tin đã giúp ngành quản lý đất đai có những ứng dụng kỹ thuật mới có hiệu quả, nhất là
cơng tác thành lập bản đồ địa chính dạng số: cho phép số hố các thơng tin khơng gian
kết hợp mã hố các thơng tin thuộc tính, tổ chức lƣu trữ khối lƣợng thơng tin lớn một
cách nhanh chóng, dễ dàng tổng hợp, phân tích, cung cấp và cập nhật thông tin.

Những năm vừa qua, tốc độ phát triển đô thị nhanh đã đặt ra cho các nhà quản
lý trách nhiệm hết sức nặng nề trong việc nâng cao công tác quản lý cơ sở hạ tầng đô
thị nhƣ: giao thông, kiến trúc, quy hoạch, hệ thống điện, nƣớc, bƣu chính, viễn
thơng… Để hồn thành nhiệm vụ này địi hỏi phải có các cơng cụ quản lý tiên tiến và
phù hợp, kết hợp đƣợc cơ sở dữ liệu không gian với tính đồng bộ, độ chính xác cao,
chi tiết với các dữ liệu thông tin chuyên ngành đƣợc cập nhật hàng ngày.
Do đó, việc kết hợp cơng tác quản lý đất đai gắn liền với công tác quản lý đô thị
là điều tất yếu trong công tác quản lý nhà nƣớc hiện nay. Thực hiện tích hợp các thơng
tin về cơ sở hạ tầng đô thị vào bản đồ địa chính số sẽ đƣa lại lợi ích khơng chỉ cho
ngƣời làm cơng tác quản lý mà cịn lợi ích cho ngƣời sử dụng đất.
Tại Quảng Bình, cơ sở dữ liệu bản đồ số nói chung và bản đồ địa chính số nói riêng
cơ bản đã đầy đủ, nhƣng việc kết hợp các thông tin từ bản đồ vào công tác quản lý đơ thị
cịn gặp nhiều hạn chế. Nhiều cơng trình ngầm nhƣ điện, nƣớc... xen lẫn trong các khu đô
thị không đƣợc thể hiện trực quan, dữ liệu lƣu trữ chồng chéo, thủ công, rời rạc gây rất
nhiều khó khăn cho ngƣời quản lý trong lƣu trữ, tổng hợp dữ liệu. Ngƣời sử dụng đất
trong quá trình xây dựng, sửa chữa các cơng trình cũng khơng nắm đƣợc những yếu tố
cơng trình ngầm nằm dƣới đất để có biện pháp xử lý, tránh sự cố xảy ra. Chính vì vậy, để
ngƣời quản lý và ngƣời sử dụng đất có thể nắm đƣợc thơng tin, vị trí các cơng trình trong
cơng tác quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ trong giao dịch về đất đai,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2

cấp phép xây dựng... thì việc tích hợp các hệ thống thông tin về cơ sở hạ tầng đô thị
vào bản đồ địa chính là rất cấp thiết.
Hiện nay, tỉnh Quảng Bình có rất nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng đơ thị cần tích
hợp dƣới dạng cơ sở dữ liệu đồng nhất kết hợp với bản đồ địa chính dƣới dạng số đáp
ứng việc quản lý, khai thác thông tin nhanh, đầy đủ nhƣng trong khuôn khổ luận văn

với thời gian, tài chính cho phép nên tơi xây dựng đề tài “Tích hợp hệ thống thơng tin
hạ tầng cấp nước sinh hoạt với bản đồ địa chính tại thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình” là phù hợp và thực sự cần thiết với điều kiện phát triển hiện tại cũng
nhƣ trong tƣơng lai của thành phố Đồng Hới nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung.
2. Mục đích, mục tiêu của đề tài
* Mục đích: Đề xuất đƣợc giải pháp quy trình cơng nghệ tích hợp cơ sở dữ

liệu, ứng dụng bản đồ số địa chính số vào cơng tác quản lý, điều hành mạng lƣới cấp
nƣớc sinh hoạt phục vụ quản lý, phát triển đô thị.
* Mục tiêu:
- Xác định đƣợc giải pháp công nghệ chia sẽ thông tin trên nền hệ thống thông

tin địa lý từ cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính số kết hợp với cơ sở dữ liệu hệ thống cấp
nƣớc sinh hoạt phục vụ công tác quản lý, điều hành, khai thác về lĩnh vực nƣớc sinh
hoạt và quản lý đô thị.
- Xây dựng đƣợc phần mềm quản trị hệ thống thông tin cấp nƣớc sinh hoạt gắn

với bản đồ địa chính số.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1) Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận về tích hợp cơng
nghệ thông tin vào công tác quản lý đất đai gắn liền với công tác quản lý đô thị.
2) Ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá, xây dựng công cụ hỗ trợ cho công tác
quy hoạch, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai và các dữ liệu khác
của địa phƣơng, góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng
phát triển bền vững.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan về bản đồ địa chính
* Khái niệm:
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên
quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền xác nhận [12].
Bản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền thống, các thơng tin đƣợc thể hiện
toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú [2].
Bản đồ địa chính số có nội dung thông tin tƣơng tự nhƣ bản đồ giấy, song các
thông tin này đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số trong máy tính, sử dụng một hệ thống ký hiệu đã
số hố. Các thơng tin khơng gian lƣu trữ dƣới dạng toạ độ, cịn thơng tin thuộc tính sẽ
đƣợc mã hố. Bản đồ số địa chính đƣợc hình thành dựa trên hai yếu tố kỹ thuật là phần
cứng máy tính và phần mềm điều hành. Các số liệu đo đạc hoặc bản đồ cũ đƣợc đƣa vào
máy tính để xử lý, biên tập, lƣu trữ và có thể in ra thành bản đồ giấy [2].

Loại đất là tên gọi đặc trƣng cho mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật
Đất đai [3].
Số thứ tự thửa đất là số tự nhiên dùng để thể hiện số thứ tự của thửa đất trên mảnh
bản đồ địa chính, mảnh trích đo địa chính và đƣợc xác định là duy nhất đối với mỗi thửa
đất trong phạm vi một mảnh bản đồ địa chính và mảnh trích đo địa chính đó [3].

Nhãn thửa là tên gọi chung của các thông tin của thửa đất gồm: số thứ tự thửa
đất, diện tích thửa đất, loại đất [3].
Diện tích thửa đất, đối tượng chiếm đất khơng tạo thành thửa đất là diện tích
của hình chiếu thửa đất, đối tƣợng chiếm đất không tạo thành thửa đất trên mặt phẳng

2

ngang, đơn vị tính là mét vng (m ), đƣợc làm trịn số đến một chữ số thập phân [3].
Đối tượng bản đồ địa chính là thửa đất và đối tƣợng chiếm đất không tạo thành
thửa đất đƣợc biểu thị trên bản đồ bằng các yếu tố hình học (điểm, đƣờng, vùng),
dạng ký hiệu và ghi chú thuyết minh [3].
* Mục đích và yêu cầu của việc thành lập bản đồ địa chính [2] :

Mục đích: Bản đồ địa chính đƣợc thành lập với những mục đích chính sau:
- Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai từng khu vực và trong cả nƣớc; Xác nhận

hiện trạng về địa giới hành chính các cấp; Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động của
từng loại đất trong từng đơn vị hành chính cấp xã;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4
- Xác lập quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất trên từng lô đất cụ thể của nhà

nƣớc và mọi công dân.
- Là công cụ giúp nhà nƣớc thực thi các nhiệm vụ, cơng việc có liên quan đến

đất đai: thu thuế, giải quyết tranh chấp, quy hoạch đất đai, đền bù, quản lý và quy
hoạch đô thị…
- Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập quy hoạch xây dựng

các khu dân cƣ, đƣờng giao thơng, cấp thốt nƣớc, quy hoạch và thiết kế các cơng
trình dân dụng và làm cơ sở để đo vẽ các cơng trình ngầm.
- Cung cấp thơng tin về đất đai và cơ sở pháp lý cho các hoạt động dân sự nhƣ:


thừa kế, chuyển nhƣợng, cho, tặng, thế chấp, kinh doanh bất động sản…
Yêu cầu của bản đồ địa chính:
- Thể hiện rõ ràng chính xác cả về mặt địa lý lẫn pháp lý, không nhầm lẫn về chủ

sử dụng và loại đất và không gây hậu quả thắc mắc hoặc tranh chấp đât đai sau này.
- Thể hiện vị trí, hình dạng, kích thƣớc, diện tích, loại đất của từng thửa đất với

độ chính xác tùy theo yêu cầu quản lý đối với từng loại đất.
- Các quy định kỹ thuật đối với bản đồ địa chính (dạng số và dạng giấy) phải

thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản, cập nhật và lƣu trữ.
* Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính [2] :
Bản đồ địa chính đƣợc thành lập bằng các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp toàn đạc: đo vẽ trực tiếp ở thực địa.
- Phƣơng pháp ảnh hàng không: đo vẽ ảnh chụp từ máy bay (sau đây gọi tắt là

ảnh máy bay) kết hợp với phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa.
- Phƣơng pháp biên vẽ từ tài liệu bản đồ.
- Phƣơng pháp sử dụng máy đo GPS độ chính xác cao.

Hiện này, dù thành lập bản đồ bằng phƣơng pháp nào cũng phải thực hiện bằng
công nghệ bản đồ số.
1.1.2. Tổng quan về quản lý đô thị và hệ thống cấp nước sinh hoạt
* Khái niệm:
Đô thị là điểm tập trung dân cƣ với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng
nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành,
có vai trị thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc, của một miền lãnh
thổ, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện [7].


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
- Đô thị gồm: thành phố, thị xã, thị trấn. Tuỳ theo mỗi loại đơn vị mà có cách

phân chia vùng lãnh thổ và đơn vị hành chính tƣơng ứng:
+ Thành phố: bao gồm khu vực nội thành (Thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc

chia thành các quận, quận chia thành các phƣờng; thành phố trực thuộc tỉnh đƣợc chia
thành các phƣờng) và khu vực ngoại thành (Thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc chia
thành các huyện và huyện đƣợc chia thành các xã, thị trấn; thành phố trực thuộc tỉnh
đƣợc chia thành các xã). Thành phố trực thuộc Trung ƣơng cịn có thêm thị xã.
+ Thị xã: bao gồm khu vực nội thị (đƣợc chia thành các phƣờng) và khu vực

ngoại thị (đƣợc chia thành các xã).
+ Thị trấn: chỉ có khu vực nội thị (đƣợc chia thành các khu phố, khu vực hoặc tổ

dân phố,... tuỳ theo cách gọi của từng địa phƣơng). Thị trấn khơng có khu vực ngoại thị.

Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ
thống công trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập mơi
trƣờng sống thích hợp cho ngƣời dân sống trong đô thị, đƣợc thể hiện thông qua đồ
án quy hoạch đô thị [13].
Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy
hoạch, hoạch định các chƣơng trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt đƣợc
các mục tiêu phát triển của chính quyền đô thị [7].
Hạ tầng kỹ thuật khung là hệ thống các cơng trình hạ tầng kỹ thuật chính cấp đơ
thị, bao gồm các trục giao thông, tuyến truyền tải năng lƣợng, tuyến truyền dẫ n cấp
nƣớc, tuyến cống thoát nƣớc, tuyến thơng tin viễn thơng và các cơng trình đầu mối kỹ

thuật [13].
Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình
hình thành và phát triển đô thị. Yếu tố này phản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghi
sinh hoạt của ngƣời dân đô thị. Cơ sở hạ tầng đô thị đƣợc đánh giá là đồng bộ khi tất
cả các loại công trình cơ sở hạ tầng đơ thị đều đƣợc xây dựng, nhƣng mỗi loại phải
đạt tiêu chuẩn tối thiểu từ 70% trở lên so với mức quy định của quy chuẩn thiết kế quy
hoạch xây dựng đô thị. Cơ sở hạ tầng đơ thị đƣợc đánh giá là hồn thiện khi tất cả các
loại cơng trình, cơ sở hạ tầng của đô thị đều đƣợc xây dựng nhƣng mỗi loại phải đạt
tiêu chuẩn tối thiểu từ 90% trở lên so với mức quy định của quy chuẩn thiết kế quy
hoạch xây dựng đô thị.
* Cấu trúc hệ thống hạ tầng thông tin cấp nước sinh hoạt:

Hệ thống hạ tầng thông tin cấp nước sinh hoạt là tập hợp những công trình,
thơng tin các đối tƣợng có chức năng thu nƣớc, xử lý nƣớc, vận chuyển, điều hoà và
phân phối nƣớc trong phạm vi thiết kế nhất định nhƣ bể chứa, van, tuyến ống...

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

Hiện nay, hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt đều đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn
TCXDVN36:2006 về Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết
kế. Với khả năng về kinh phí, phạm vi và thời gian cho phép, luận văn chỉ nghiên cứu
và xây dựng một số dữ liệu về đối tƣợng chính của hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt nhƣ:
van, tuyến ống, hồ chứa, bể, đài chứa nƣớc, trạm bơm.
1.1.3. Tổng quan về GIS và ngơn ngữ lập trình
* Khái niệm về GIS (Geographic Information System): Từ các cách tiếp cận

khác nhau nhiều nhà khoa học có những định nghĩa khác nhau về GIS:

Theo Burrought (1986), GIS nhƣ là một tập hợp các công cụ cho việc thu nhập,
lƣu trữ, thể hiện và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất khơng gian từ thế giới thực
để giải quyết các bài toán ứng dụng phục vụ các mục đích cụ thể.
Theo Viện nghiên cứu Hệ thống môi trường ESRI, Mỹ (1997), GIS là công cụ
trên cơ sở máy tính để lập bản đồ và phân tích các tồn tại và các sự kiện xảy ra trên trái
đất. Cơng nghệ GIS tích hợp các thao tác cơ sở dữ liệu truy vấn và phân tích thống kê
bản đồ.
Theo David Cowen, Mỹ, GIS là hệ thống phần cứng, phần mềm và các thủ tục
đƣợc thiết kế để thu thập, quản lý, xử lý, phân tích, mơ hình hố và hiển thị các dữ liệu
quy chiếu khơng gian để giải quyết các vấn đề quản lý và lập kế hoạch phức tạp [8].
* Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong GIS:

Một cơ sở dữ liệu (CSDL) của hệ thống thơng tin địa lý (GIS - Geographic
Infomation System) có thể chia ra thành hai loại số liệu cơ bản: số liệu khơng gian và
phi khơng gian. Mỗi loại có những đặc điểm riêng và chúng khác nhau về yêu cầu lƣu
giữ số liệu, hiệu quả, xử lý và hiển thị.
Số liệu không gian là những mô tả số của hình ảnh bản đồ, chúng bao gồm tọa
độ, quy luật và các ký hiệu dùng để xác định một hình ảnh bản đồ cụ thể trên từng bản
đồ. Hệ thống thông tin địa lý dùng các số liệu không gian để tạo ra một bản đồ trên
bản đồ hay trên giấy thông qua thiết bị ngoại vi,...
Số liệu phi không gian là những diễn tả đặc tính, số lƣợng, mối quan hệ của các
hình ảnh bản đồ với vị trí địa lý của chúng. Các số liệu phi không gian đƣợc gọi là dữ liệu
thuộc tính, chúng liên quan đến vị trí địa lý hoặc các đối tƣợng khơng gian và liên kết
chặt chẽ với chúng trong hệ thống thông tin địa lý thông qua một cơ chế thống nhất chung.
* Ngơn ngữ lập trình C sharp, cơ sở dữ liệu SQL:
- C Sharp (C#) là ngơn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng, đƣợc phát triển bởi

Microsoft và đƣợc phê duyệt bởi Hiệp hội các nhà sản xuất máy tính châu Âu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



7

(European Computer Manufacturers Association - ECMA) và Tổ chức tiêu chuẩn quốc
tế (International Standards Organization - ISO).
Ngơn ngữ lập trình C# đƣợc phát triển bởi Anders Hejlsberg và nhóm của ông
trong việc phát triển .Net Framework.
Ngôn ngữ lập trình C# đƣợc thiết kế cho các ngôn ngữ chung cơ sở hạ tầng
(Common Language Infrastructure – CLI), trong đó bao gồm các mã (Executable
Code) và môi trƣờng thực thi (Runtime Environment) cho phép sử dụng các ngôn ngữ
cấp cao khác nhau trên đa nền tảng máy tính và kiến trúc khác nhau.
Ngơn ngữ C# là ngơn ngữ lập trình chun nghiệp bởi những lý do sau:
+ C# là ngôn ngữ lập trình chuyên nghiệp và hiện đại, dễ học, dễ sử dụng.
+ C# là ngơn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng.
+ C# giúp định hƣớng thành phần.
+ Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và dễ tìm hiểu, dễ kiểm sốt.
+ Ngơn ngữ lập trình C# có thể biên dịch trên nhiều nền tảng máy tính.
+ Lập trình C Sharp là một phần của .Net Framework [10].

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (tiếng Anh: Database Management System - DBMS),
là phần mềm hay hệ thống đƣợc thiết kế để quản trị một cơ sở dữ liệu. Cụ thể, các
chƣơng trình thuộc loại này hỗ trợ khả năng lƣu trữ, sửa chữa, xóa và tìm kiếm thơng
tin trong một cơ sở dữ liệu. Có rất nhiều loại hệ quản trị CSDL khác nhau: từ phần
mềm nhỏ chạy trên máy tính cá nhân cho đến những hệ quản trị phức tạp chạy trên
một hoặc nhiều siêu máy tính
Ƣu điểm của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL:
+ Đƣợc tối ƣu để có thể chạy trên mơi trƣờng cơ sở dữ liệu lớn; Quản lý đƣợc

dữ liệu dƣ thừa; Đảm báo tính nhất quán cho dữ liệu.

+ Tạo khả năng chia sẻ dữ liệu nhiều hơn.
+ Cải tiến tính tồn vẹn cho dữ liệu.

Nhƣợc điểm của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL:
+ Khá phức tạp.
+ Chiếm nhiều dung lƣợng bộ nhớ.
+ Có một số tính năng bị hạn chế [6].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8

1.2. Cơ sở thực tiễn các vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính số trên thế giới
* Sơ lược các giai đoạn nghiên cứu, phát triển bản đồ địa chính của thế giới:

Lịch sử ra đời và phát triển của bản đồ số và hệ thống thông tin địa lý gắn liền
với sự phát triển của máy tính điện tử. Từ năm 1950 Trung tâm địa hình Mỹ đã bắt đầu
nghiên cứu vấn đề thành lập bản đồ có sự trợ giúp của máy tính và từ đó cơng nghệ
bản đồ số và hệ thống thơng tin địa lý khơng ngừng phát triển. Có thể tóm tắt việc
nghiên cứu và phát triển của bản đồ số qua các giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Từ 1950 đến 1970. Nội dung chính của thời kỳ này là “Lập bản đồ
số có sự trợ giúp của máy tính”. Các nhà cơng nghệ nghiên cứu chế tạo thiết bị gắn với
máy tính điện tử để tạo thơng tin nhƣ các thiết bị số hoá (Digitizer) hoặc máy quét
(Scanner) và các thiết bị đầu ra nhƣ máy in, máy vẽ tự động có độ chính xác cao sử
dụng kỹ thuật số.
Song song với việc nghiên cứu chế tạo thiết bị, ngƣời ta đẩy mạnh nghiên cứu
các giải pháp toán học để mơ hình hố và thể hiện các đối tƣợng khơng gian địa lý sau
khi rời rạc hố thơng tin. Năm 1963 ở Mỹ có phần mềm vẽ bản đồ đầu tiên (Symap).

Giai đoạn 2: Đó là thập kỷ 70 và những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ
trƣớc. Ngƣời ta tập trung nghiên cứu xây dựng các hệ thống bản đồ tự động hố hồn
chỉnh. Các vấn đề kỹ thuật trong quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ số đƣợc nghiên
cứu và giải quyết hoàn chỉnh từ việc chuẩn hoá nội dung, ký hiệu bản đồ, tổ chức dữ
liệu đến chế tạo các thiết bị gắn với các máy đo đạc trên mặt đất, các máy đo ảnh để
tạo dữ liệu số và chế tạo các máy vẽ tự động.
Trong giai đoạn này đã xây dựng các phần mềm ứng dụng để điều khiển toàn bộ
hệ thống từ thu thập dữ liệu, tổ chức quản lý cơ sở dữ liệu, ngân hàng dữ liệu và các
phƣơng pháp sử dụng dữ liệu số, đƣa ra kết quả phân tích, dự báo,… Đặc biệt mơ
hình số bề mặt địa hình đã đƣợc nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng.
Giai đoạn 3: Phát triển hệ thống thông tin địa lý. Ý tƣởng về tích hợp thơng tin
khơng gian và thơng tin thuộc tính phi đồ hoạ theo thời gian để tổng hợp, phân tích,
mơ hình hố đã có tƣơng đối sớm. Song chỉ khi máy tính phát triển mạnh thì hệ thống
thơng tin địa lý (GIS) mới trở thành hiện thực. Năm 1964 hệ thống CGIS (Canadian
Geographic Information System) ra đời. Sau năm 1980 các hệ thống thông tin địa lý
đƣợc nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ. Đó là tập hợp có tổ chức bao gồm hệ thống
máy tính cùng các thiết bị kèm theo, phần mềm điều hành, cơ sở dữ liệu và con người,
được thiết kế để thu thập, lưu trữ, quản lý, cập nhật, phân tích, tổng hợp và kết xuất
tất cả các dạng thơng tin liên quan đến vị trí địa lý. Các phần mềm GIS đƣợc ứng
dụng rộng rãi đến hiện nay có thể kể đến nhƣ: MAPINFO, ARC/INFO, MGE,
ARCGIS,…


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9

Giai đoạn 4: Đặt ra vấn đề nghiên cứu, hoàn thiện và đƣa vào sử dụng hệ thống
bản đồ thông tin địa lý toàn cầu (Global Geoinformatic Mapping), phát triển GIS

thành hệ thống thơng tin khơng gian tồn cầu ứng dụng cho các quốc gia và quốc tế.
Ngoài hai yếu tố mang tính kỹ thuật là phần cứng máy tính và phần mềm hệ thống thì
cơ sở dữ liệu của hệ thống thơng tin là cực kỳ quan trọng, nó đảm bảo cho sự tồn tại và
hoạt động có hiệu quả của hệ thống.
Ở hầu hết các nƣớc phát triển, hệ thống bản đồ địa chính đã đƣợc thành lập

hồn chỉnh, giai đoạn hiện nay chủ yếu là đo đạc chỉnh lý biến động.
Ở các nƣớc đang phát triển quá trình thành lập bản đồ địa chính thƣờng là

chậm, tốn kém và là một trong những hạn chế lớn về phát triển kinh tế. Các nƣớc này
đang trong giai đoạn xây dựng hệ thống bản đồ địa chính, bản đồ địa chính đang đƣợc
đo đạc chính quy nhằm hồn chỉnh cơ sở dữ liệu phủ kín lãnh thổ.
Ở các nƣớc kém phát triển, mật độ dân cƣ thƣa thớt, áp lực về phát triển kinh

tế chƣa cao, đất đai có giá trị thấp, hệ thống địa chính cịn sơ khai, mới đƣợc quan tâm
bƣớc đầu [11].
* Công nghệ thành lập bản đồ địa chính trên thế giới:

Yếu tố quan trọng nhất trên bản đồ địa chính dù ở quốc gia nào cũng cần thể
hiện chính xác và đầy đủ nhất đó chính là ranh giới thửa đất. Đây là yếu tố quan trọng
nhất xuất phát từ chính mục tiêu của bản đồ địa chính nhằm quản lý đến từng thửa đất.
Chính vì lẽ đó, việc thành lập bản đồ địa chính chú trọng đến việc xác định chính xác
vị trí từng thửa đất đồng thời thu thập các thông tin thuộc tính của thửa đất nhằm
hƣớng tới mục đích quản lý một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính ở mỗi quốc gia có
những sự khác biệt riêng phụ thuộc vào khả năng kinh tế, trang thiết bị kỹ thuật và sự
phát triển của khoa học cơng nghệ. Quy trình chung của các nƣớc xây dựng xong hệ
thống bản đồ số địa chính từ rất sớm nhƣ Canada, Australia... thực hiện đăng ký xét
duyệt trƣớc, tiếp đến đánh dấu mốc rồi mới tiến hành xác định ranh giới thửa, lƣu, cập
nhật thông tin thửa đất phục vụ quản lý đất đai và khai thác thông tin.

Đối với công tác xác định ranh giới thửa đất, ngày nay, với sự phát triển của
khoa học cơng nghệ, các thiết bị xác định vị trí điểm ngày càng hiện đại. Do đó, tùy
thuộc vào trang thiết bị và yêu cầu độ chính xác cũng nhƣ mục đích quản lý mà có
những phƣơng pháp khác nhau đối với mỗi quốc gia.
Với bản đồ tỉ lệ vừa và nhỏ khu vực giá trị kinh tế thấp, độ chính xác khơng cao có
thể sử dụng ảnh hàng khơng độ phân giải cao kết hợp đối soát thực tế để khoanh vẽ ranh
giới sử dụng đất. Đối với bản đồ tỉ lệ lớn, khu vực giá trị kinh tế lớn, độ chính xác cao cần
sử dụng các thiết bị xác định tọa độ với độ chính xác cao tới từng góc thửa đất.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10

Để thực hiện điều này, trƣớc hết xây dựng một hệ thống lƣới đƣờng chuyền sau đó sử
dụng phƣơng pháp đo tọa độ tuyệt đối hoặc tọa độ tƣơng đối.
Bên cạnh việc xác định chính xác tọa độ các đối tƣợng trên bản đồ địa chính
cần phải nối các điểm đo sao cho đúng với ranh giới ngoài thực địa. Việc nối các điểm
này phƣơng pháp thƣờng sử dụng trên thế giới là vẽ sơ họa, ngồi ra có thể sử dụng
các loại ảnh nhƣ ảnh hàng không độ phân giải cao hoặc sử dụng ảnh chụp từ máy bay
không ngƣời lái. Các ảnh này đƣợc đƣa về cùng hệ thống tọa độ với các điểm chi tiết,
từ đó có thể nối sơ họa sau đó tiến hành đối sốt sửa chữa.
1.2.2. Tình hình ứng dụng bản đồ địa chính trong quản lý đô thị trên thế giới
* Đặc điểm cần thiết của bản đồ địa chính trong cơng tác quản lý đô thị:

Ứng dụng quan trọng nhất của bản đồ địa chính là quản lý đất đai. Ngày nay,
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, bản đồ số địa chính ở nhiều
nƣớc trên thế giới đã ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhiều nƣớc đã xây
dựng hệ thống địa chính đa mục đích với các hệ thống phần mềm ứng dụng đặc thù
riêng, trong đó có lĩnh vực quản lý đơ thị. Chính vì lẽ đó, khi xây dựng bản đồ địa

chính cần có những đặc điểm nhƣ sau:
- Dễ hiểu, khơng gây nhầm lẫn, sai sót;
- Dễ nhớ, để cho ngƣời sử dụng có thể dễ dàng tra cứu;
- Dễ sử dụng đối với cả ngƣời quản lý và cộng đồng;
- Dễ xử lý trong máy tính;
- Đảm bảo tính bền vững;
- Có khả năng cập nhật mà khơng làm thay đổi hệ thống.
- Đảm bảo tính đơn trị của thửa đất: mỗi thửa đất chỉ có một số hiệu tham chiếu

duy nhất và ngƣợc lại;
- Đảm bảo tính chính xác và khơng chứa lỗi;
- Hệ thống cần linh hoạt, có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau;
- Đảm bảo tính kinh tế khi thực thi và bảo trì.
* Các hệ thống phần mềm đang được dùng để trao đổi dữ liệu thơng tin địa

chính trên thế giới:
Ngày nay, các hệ thống cơng nghệ phần mềm chính đƣợc áp dụng là phần mềm
của các hãng Autodesk, Bentley, ESRI. Ngoài ra, một số quốc gia sử dụng các hệ
thống phần mềm độc lập riêng có thể trao đổi dữ liệu với các hệ thống phần mềm trên.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11

Trong các hệ thống phần mềm đó, hệ thống của ESRI đƣợc sử dụng nhiều ở các
nƣớc châu Âu và nhiều nƣớc khác trên thế giới. Các nƣớc này, hầu hết đã thành lập xong
bản đồ số địa chính phủ trùm trên phạm vi quốc gia, chính vì vậy vấn đề cập nhật và ứng
dụng bản đồ số địa chính là vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhất hiện nay và cơng nghệ GIS
của ESRI là nền tảng ƣa thích đối với các cơ quan địa chính của châu Âu.


1.2.3. Cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam
* Sơ lược lịch sử hình thành ngành quản lý đất đai, xây dựng bản đồ địa chính
ở Việt Nam:

Dưới các triều đại phong kiến, do thấy đƣợc vai trò của đất đai nên tầng lớp
Vua, quan đã quan tâm đến công tác quản lý đất đai, mà trƣớc hết là việc đƣa ra các
chính sách, pháp luật điều tiết các quan hệ về đất đai. Chính sách đất đai trƣớc hết tập
trung vào việc thu thuế điền và xác định các hình thức sở hữu về đất đai nhƣ sở hữu tƣ
nhân, sở hữu công làng xã và sở hữu trực tiếp của Nhà nƣớc - "Đất vua, chùa làng".
Các triều đại phong kiến Việt Nam phải mất 31 năm, từ năm Gia Long thứ 4
(1805) đến năm Minh Mạng thứ 17 (1836), khắp cõi đất Việt Nam mới ghi chép đầy
đủ từng mảnh ruộng, sở đất, con đƣờng, khu rừng, núi sông... vào sổ địa bạ của mỗi
làng, từ thành thị đến vùng biên cƣơng. Cơng trình đo đạc, thành lập địa bạ trên quy
mơ tồn quốc của Nhà Nguyễn là cơng trình to lớn và có ý nghĩa nhất trong lịch sử
quản lý đất đai thời kỳ phong kiến Việt Nam, đóng góp rất quan trọng trong việc hoạch
định các chính sách về quản lý đất đai và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở thế kỷ
XIX.
Thời kỳ Pháp thuộc, Thực dân Pháp chú trọng phát triển chế độ sở hữu lớn về
ruộng đất ở Nam Kỳ, duy trì chế độ cơng điền và chế độ sở hữu nhỏ ở Bắc Kỳ và
Trung Kỳ. Tổ chức hệ thống quản lý đất đai trên lãnh thổ Việt Nam theo 3 cấp: Cơ
quan quản lý Trung ƣơng là Sở Địa chính thuộc Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ
và Thống đốc Nam Kỳ, về sau trực thuộc Phủ Tồn quyền Đơng Dƣơng; Cơ quan cấp
tỉnh là Ty Địa chính; cấp cơ sở làng xã có nhân viên địa chính là chƣởng bạ ở Bắc Kỳ,
Trung Kỳ và hƣơng bộ ở Nam Kỳ. Thực dân Pháp đã tiến hành đo đạc bản đồ địa
chính từ năm 1871 ở Nam Kỳ, sau đó cơng việc đo đạc đƣợc triển khai ra khắp lãnh
thổ. Các bản đồ đƣợc xây dựng để thành lập hồ sơ địa chính phục vụ cho việc thu
thuế, quản lý đất đai.
Giai đoạn 1945 - 1959, Sau khi giành đƣợc độc lập, cơ quan quản lý đất đai của
Phủ Tồn quyền Đơng Dƣơng là Sở Trƣớc bạ - Văn tự - Quản thủ điền thổ và Thuế

Trực thu đƣợc Bộ Tài chính tiếp nhận (Sắc lệnh số 41 ngày 03 tháng 10 năm 1945 của
Chủ tịch nước). Sau đó ngành Địa chính đƣợc thiết lập (Sắc lệnh số 75 ngày 29 tháng
5 năm 1946 của Chủ tịch nước) với tên gọi Nha Trƣớc bạ - Cơng sản - Điền thổ. Kèm
theo đó là hệ thống các đơn vị trực thuộc ở 03 cấp tỉnh, huyện, xã nhằm duy trì, bảo vệ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

chế độ sở hữu ruộng đất và thu thuế điền thổ. Đến năm 1953 do yêu cầu của kháng
chiến, các Ty Địa chính đƣợc sáp nhập vào Bộ Canh nơng, rồi trở lại Bộ Tài chính để
phục vụ mục đích thu thuế nông nghiệp. Cải cách ruộng đất năm 1953 - 1958 đã mang
lại sự khởi sắc cho ngành Địa chính. Đứng đầu là Sở Địa chính thuộc Bộ Tài chính, hệ
thống các cơ quan ngành dọc của Sở trực thuộc Ủy ban hành chính các cấp, có nhiệm
vụ phối hợp với các cơ quan khác thực hiện kế hoạch hóa và hợp tác hóa nơng nghiệp
nơng thơn.
Giai đoạn 1960 - 1978, Do sự phát triển quan hệ ruộng đất ở nông thôn và củng
cố quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa, ngành Quản lý ruộng đất đƣợc thiết lập (Nghị
định số 70-CP ngày 09 tháng 12 năm 1960 và Nghị định số 71-CP ngày 09 tháng 12
năm 1960 của Hội đồng Chính phủ), chuyển từ Bộ Tài chính sang Bộ Nông nghiệp với
nhiệm vụ quản lý mở mang, sử dụng và cải tạo ruộng đất trong nông nghiệp. Quản lý
ruộng đất bao gồm 3 nội dung chủ yếu: Lập bản đồ, địa bạ về ruộng đất, thƣờng xuyên
chỉnh lý bản đồ và địa bạ cho phù hợp với sự thay đổi về hình thể ruộng đất, về quyền
sở hữu, sử dụng ruộng đất, về tình hình canh tác và cải tạo ruộng đất; Thống kê diện
tích, phân loại chất đất; Nghiên cứu xây dựng các luật lệ, thể lệ về quản lý ruộng đất
trong nông nghiệp và hƣớng dẫn, kiểm tra việc thi hành các luật lệ, thể lệ ấy. Hệ thống
quản lý ruộng đất đƣợc tổ chức thành 4 cấp: Trung ƣơng là Vụ Quản lý ruộng đất; cấp
tỉnh là Phòng Quản lý ruộng đất; cấp huyện là Bộ phận Quản lý ruộng đất; cấp xã là
Cán bộ quản lý ruộng đất.

Giai đoạn từ 1979 đến nay, Để tăng cƣờng công tác quản lý đất đai, thống nhất
các hoạt động quản lý đất đai vào một hệ thống cơ quan chuyên môn, năm 1979, Tổng
cục Quản lý ruộng đất đƣợc thành lập - "Tổng cục Quản lý ruộng đất là cơ quan trực
thuộc Hội đồng Bộ trƣởng, thống nhất quản lý nhà nƣớc đối với toàn bộ ruộng đất
trên lãnh thổ cả nƣớc nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trƣờng, sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao đối với tất cả các loại đất" (Nghị quyết số
548/NQQH ngày 24 tháng 5 năm 1979 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội). Theo định
hƣớng thành lập các Bộ đa ngành, năm 2002 Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đƣợc
thành lập (Nghị quyết số 02/2002/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất ngày 05 tháng 8 năm 2002 và và Nghị định
số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ). Ngay sau đó, tại địa
phƣơng các Sở Tài ngun và Mơi trƣờng đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập Sở Địa
chính với các đơn vị quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng, địa chất khống sản, tài ngun
nƣớc. Chức năng quản lý nhà nƣớc về đất đai ở cấp tỉnh do một số đơn vị cấp phòng
trực thuộc Sở Tài ngun và Mơi trƣờng thực hiện. Tại cấp xã, có Cán bộ Địa chính xã
(hoặc phường, thị trấn) và thƣờng kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ quản lý về xây dựng và
một số chức năng quản lý nhà nƣớc khác thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng [2].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13
* Cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam:

Đầu những năm 70 của thế kỷ hai mƣơi, các kỹ sƣ Trắc địa Việt Nam bắt đầu
nghiên cứu ứng dụng máy tính điện tử vào xử lý số liệu. Những năm 80, thông qua
một số dự án với nƣớc ngồi, có một số cơ quan đƣợc đầu tƣ máy tính kèm một số
phần mềm CADMAP, MAPINFO,... mở ra khả năng làm bản đồ chuyên đề bằng công
nghệ số và thành lập cơ sở dữ liệu bản đồ. Tuy nhiên, cơng nghệ số và tự động hố
trong Trắc địa - Bản đồ của Việt Nam chỉ phát triển mạnh mẽ từ sau năm 1990.

Trong thời kỳ này công nghệ đo đạc nhƣ GPS, toàn đạc điện tử (Total station)
và công nghệ đo ảnh số đƣợc đƣa vào và triển khai ở 2 cơ quan lớn là Cục đo đạc bản
đồ Nhà nƣớc sau là Tổng cục Địa chính, nay là Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng và Cục
Bản đồ quân đội Bộ Tổng tham mƣu, sau đó phát triển ở các cơ sở sản xuất kinh
doanh khác. Song song với công nghệ đo đạc, các phần mềm đồ hoạ phục vụ thành lập
và quản lý thông tin bản đồ nhƣ: AUTOCAD, SDR, ITR, ILWIS, ARC/INFO,
MAPINFO, INTERGRAPH, ARCGIS,... đƣợc nhập vào Việt Nam và đƣợc nghiên
cứu, triển khai ứng dụng vào sản xuất.
Trƣớc năm 1992, bản đồ địa chính đƣợc làm theo công nghệ truyền thống, đo
đến đâu vẽ đến đó trực tiếp ngồi thực địa. Cơng nghệ này tỏ ra có q nhiều nhƣợc
điểm: tốn nhân cơng kỹ thuật, ảnh hƣởng lớn của điều kiện thời tiết, độ chính xác
thấp, sản phẩm bản đồ trên giấy khó lƣu trữ, nhân bản... Ƣu điểm của công nghệ này
là các thông tin tức thời tại thực địa đƣợc chuyển vẽ và ghi chú ngay lên bản vẽ đồng
thời kiểm chứng ngay đƣợc sự chính xác về hình thửa, các mối quan hệ hình học của
các đối tƣợng nhƣ thẳng hàng, vng góc...
Năm 1992, theo yêu cầu của thành phố Hà Nội về cơng tác quản lý đất đai cần
có bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200 khu vực nội thành. Việc sử dụng phƣơng pháp triển
điểm truyền thống không đảm bảo đƣợc độ chính xác thể hiện các đối tƣợng trên bản
đồ. Khi đó, Sở Nhà đất Hà Nội yêu cầu phải tính tọa độ chính xác từng điểm chi tiết
rồi dùng hệ thống mắt lƣới chữ thập triển các điểm theo tọa độ lên bản đồ. Tuy nhiên,
hiệu quả của phƣơng pháp này thấp do việc tính tốn tọa độ và triển điểm mất nhiều
thời gian (công nghệ thông tin lúc đó chƣa phát triển, các phần mềm đồ họa cịn hạn
chế, máy vi tính cịn q xa xỉ đối với các đơn vị thành lập bản đồ). Nguyên nhân sau
này đƣợc phát hiện ra là công nghệ đo vẽ bản đồ số khi đó vơ tình vi phạm một số
nguyên tắc đo vẽ truyền thống đó là một số nguyên tắc theo phƣơng pháp truyền thống
bị phá vỡ khi đo vẽ bản đồ số.
- Ngƣời vẽ phải tham gia trong tổ đo: do lúc này máy vi tình giá thành cao,

ngƣời có trình độ vẽ bản đồ số hiếm nên phải vẽ cho nhiều tổ đo;
- Quá trình vẽ phải đƣợc thực hiện ngay sau khi đo: bản vẽ bị tồn đọng nhiều


ngày do việc đo nhanh hơn việc vẽ;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
- Điểm mia triển tuần tự từ trạm này sang trạm khác theo trình tự đo: các điểm

mia chuyển vẽ toàn bộ lên bản vẽ làm cho việc xác định các sai lệch khơng xác định
đƣợc khi có một trạm sai.
Tóm lại, đó chính là thơng tin trực quan khơng đƣợc lƣu trữ trong sổ đo dẫn
đến ngƣời vẽ bị mù thông tin. Đặc điểm của thông tin này là chỉ lƣu trữ trong thời
gian ngắn và chỉ những ngƣời trực tiếp ở thực địa mới nắm đƣợc, đồng thời chỉ phát
hiện khi có sai sót chẳng hạn sai điểm trạm máy, điểm định hƣớng; sai dạng hình thửa,
địa vật... Do đó, ngƣời vẽ trên máy tính nối các điểm chi tiết khơng chính xác, các
điểm đúng điểm sai chồng chéo khơng phát hiện đƣợc làm cho q trình thành lập bản
đồ gặp nhiều khó khăn.
Với sự phát hiện này, việc sử dụng thông tin trực quan là nền tảng cơ bản để xây
dựng các chƣơng trình thành lập bản đồ số địa chính nhƣ GeoSoft, Famis, Cesdata,
Land data... Các chƣơng trình cho phép in bản vẽ theo từng trạm đo, từng khu đo do
đó tận dụng đƣợc thơng tin trực quan của tất cả thành viên trong tổ đo, thậm chí chỉ
cần một ngƣời trong tổ đo biết sử dụng phần mềm cũng có thể thành lập đƣợc bản đồ
số một cách dễ dàng [5].
1.2.4. Tình hình ứng dụng bản đồ địa chính trong quản lý đơ thị ở Việt Nam
Hiện nay, nhiều cơ quan quản lý ở Việt Nam nhƣ Bộ Tài nguyên môi trƣờng,
Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện thông tin tƣ liệu và bảo tàng địa chất, Viện địa lý
thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia... đã ứng dụng GIS để quản
lý dữ liệu khơng gian và thuộc tính bản đồ số. Đồng thời với việc quản lý thông tin đó
đã xây dựng nên các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu của mình. Các phần mềm đƣợc

dùng chủ yếu là ArcGIS, ArcInfor, ArcView, GIS office, MGE, MapInfor [1].
Đối với bản đồ số địa chính, việc ứng dụng chỉ mới tập trung trong việc tra cứu
thông tin, thống kê đất đai, quy hoạch đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên,
chƣa có hệ thống phần mềm hồn chỉnh nào giải quyết các bài toán ứng dụng bản đồ
địa chính số một cách hồn chỉnh. Mỗi khi cần sử dụng bản đồ số trong các ứng dụng
đều cần phải qua nhiều khâu, nhiều phần mềm khác nhau dẫn đến sản phẩm ứng dụng
khơng đồng nhất, khó áp dụng.
Qua nghiên cứu cho thấy các nền đồ họa thƣờng dùng phục vụ q trình thành
lập bản đồ địa chính số hiện nay là Autocad và Microstation. Các phần mềm này có
các chức năng vẽ, quản lý và xử lý các đối tƣợng đồ họa mạnh phù hợp để sử dụng
các công đoạn của q trình thành lập bản đồ địa chính số theo đặc thù của bản đồ địa
chính Việt Nam. Tuy nhiên, để kết hợp dữ liệu các chuyên ngành nhƣ của ngành quản
lý đô thị với bản đồ địa chính thì các phần mềm trên khơng thể giải quyết đƣợc vấn đề
mà cần dựa vào các giải pháp, các tiến bộ trong công nghệ thông tin trong giai đoạn
hiện nay.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


15

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Công nghệ thành lập bản đồ địa chính số.
- Hệ thống thơng tin cơ sở dữ liệu về mạng lƣới cấp nƣớc sinh hoạt.

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên phạm vi thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

2.2. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành

phố Đồng Hới.
- Đánh giá thực trạng hệ thống hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt tại thành phố Đồng

Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Xây dựng giải pháp về cơng nghệ thơng tin để tích hợp hệ thống thông tin hạ

tầng cấp nƣớc sinh hoạt với bản đồ địa chính một cách đồng nhất, linh hoạt, dễ quản
lý và cập nhật.
- Đề xuất giải pháp vận hành phần mềm tích hợp hệ thống thơng tin hạ tầng cấp

nƣớc sinh hoạt với bản đồ địa chính.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp: Điều tra tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

hội của địa phƣơng để có đánh giá tổng quan về những ảnh hƣởng trên đối với công
tác xây dựng, quy hoạch hệ thống hạ tầng cấp nƣớc sinh hoạt. Tổ chức thu thập các tài
liệu, thông tin dạng giấy và dạng số về hiện trạng và quy hoạch các tuyến ống cấp
nƣớc sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu tại Công ty cổ phần cấp nƣớc Quảng Bình;
Thu thập số liệu về các loại bản đồ đang đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Công nghệ thông
tin tài nguyên và môi trƣờng…
* Số liệu sơ cấp:
- Khảo sát thực địa để nắm đƣợc tổng quan tình hình quản lý thơng tin về nƣớc.
- Đo đạc xác định toạ độ các đối tƣợng xác định trong đề tài.
- Đối chiếu với các tài liệu thu thập để có chỉnh sửa cho đúng với thực tế.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



16

2.3.2. Phương pháp thống kê, phân tích
- Tìm hiểu, tổng hợp số liệu, tài liệu: Từ những số liệu riêng lẻ qua các năm,

tổng hợp lại để có cái nhìn bao quát về những gì đã và chƣa làm đƣợc, hệ thống hóa
các kết quả thu đƣợc thành thơng tin tổng thể để tìm ra những nét đặc trƣng và tính
chất cơ bản của đối tƣợng nghiên cứu.
- Phân tích số liệu, tài liệu: Từ những số liệu, tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành

phân tích, đánh giá xử lý số liệu trên các phần mềm Excel, Word… để đƣa ra kết quả
phù hợp, chính xác giữa nội nghiệp và thực địa, phục vụ cho nội dung nghiên cứu..
2.3.3. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng hệ thống phần mềm thành phần của công nghệ GIS: MapInfo,

MicroStation... để biên tập và xuất dữ liệu.
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình C sharp và các thƣ viện hỗ trợ nhƣ .Net

Framework, Visual Studio, kết hợp hệ cơ sở dữ liệu SQL để xây dựng công cụ nhập dữ
liệu, xây dựng, kết nối cơ sở dữ liệu dựa trên các đối tƣợng xây dựng trong luận văn,
hiển thị thông tin bản đồ.
2.3.4 Phương pháp bản đồ
Nghiên cứu kỹ các Nghị định, Thông tƣ về thành lập bản đồ nhằm chuyển đổi
dữ liệu bản đồ địa chính sang phần mềm đảm bảo đầy đủ các thông tin về bản đồ theo
đúng quy định. Khi xây dựng phần mềm phải đảm bảo tính chính xác thơng tin dữ liệu
cũng nhƣ các quy định về xây dựng bản đồ địa chính, sử dụng bản đồ địa chính là nền
dữ liệu phục vụ cho cơng tác lập trình để xây dựng và tích hợp làm nền cho phần mềm,
mang lại tính trực quan và hiệu quả trong ứng dụng.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×