CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG
GIẢNG DẠY HĨA HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm, có vai trị rất quan trọng và cần thiết đối với
cuộc sống cũng như đối với các ngành khoa học công nghệ khác. Kiến thức hóa học vơ
cùng rộng lớn và ngày càng được con người phát triển phong phú thêm. Vì thế nhiệm vụ
giảng dạy của mỗi GV hóa học càng nặng nề hơn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
xã hội. Thời gian giảng dạy trên lớp thì có hạn trong khi đó kiến thức hóa học của nhân
loại vơ hạn, GV không thể cung cấp đầy đủ cho HS được nên việc tạo hứng thú cho HS
về nó để các em có thể tự tìm tịi và bổ sung kiến thức là việc làm cần thiết. Giảng dạy
mơn Hóa học ở trường phổ thơng nếu khơng có những bài giảng và phương pháp hợp lí
phù hợp trong q trình giảng dạy dễ làm cho HS thụ động trong việc tiếp thu và cảm
nhận bài học, gây tâm lý nhàm chán thậm chí là ghét mơn học đó. Thực trạng đó cần có
yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy Hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học. Một
trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là tạo được hứng thú học tập
cho HS.
Trong thực tế Hóa học có thể giúp HS giải thích được những hiện tượng trong tự
nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học trong những
câu ca dao - tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng kiến thức hóa học vào
trong đời sống thực tiễn hằng ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà khơng gây
nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong mơn
học. Trong việc dạy mơn hố học ở trường phổ thơng địi hỏi người GV phải có vốn kiến
thức về thực tế sâu, rộng, có khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo ra được những giờ
HS động, nâng cao sự hiểu biết và kích thích sự ham mê học tập của HS.
Hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng trong giờ học. Nó là hoạt động khởi
đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ của người học trong toàn tiết học. Nếu tổ chức
tốt hoạt động này sẽ tạo ra một tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào giờ
học. Hơn nữa, nếu càng đa dạng thì sẽ ln tạo nên những bất ngờ thú vị cho học sinh. Vì
thế người học sẽ khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng như khi giáo
viên kiểm tra bài cũ. Các em sẽ được thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không
hề hay biết. Giờ học cũng bớt sự căng thẳng khô khan. Nhưng thực tế dạy học lại cho
thấy rất nhiều giáo viên khó kiếm tìm được một cách khởi động để cho tiết học sinh
động, hấp dẫn hoặc có tổ chức nhưng hiệu quả khơng cao do hình thức tổ chức nhàm
chán, rời rạc, nặng về kiến thức... Từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề: " một số cách
thức tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy hóa học ”
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Đề tài nhằm đề xuất một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động để tạo hiệu quả
tích cực cho giờ dạy học hóa học.
1. Cơ sở lý luận thực tiễn
a.Đổi mới phương pháp dạy học.
Mục tiêu, yêu cầu của phương pháp giáo dục phổ thông là phải phát huy được
tính tích cực, chủ động của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Đây là định hướng cơ bản,
thiết thực đối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một giờ dạy.
1
b. Vai trò của tạo tâm thế trong dạy học hóa học
Nói đến “tâm thế” là nói đến khái niệm “chú ý”- một khái niệm của khoa tâm lí
học. Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng, sự vật,... nào đó, để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu
quả. Nhờ sự tập trung chú ý mà trong một thời điểm, giữa sự chi phối của nhiều hướng và
nhiều vấn đề tác động, có thể tách được một phạm vi chú ý xác định thành đối tượng để
chủ thể hướng vào đó mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng ấy.
Hoạt động khởi động dù chỉ là một khâu nhỏ, không nằm trong trọng tâm
kiến thức cần đạt nhưng nó có tác dụng tạo tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho
học sinh vào đầu giờ học. Điều đó có nghĩa là nó sẽ ảnh hưởng lớn đến tồn bộ bài dạy.
Vậy nên nếu vì nó chỉ là khâu nhỏ mà bỏ qua thì là một sai lầm lớn.
Hơn nữa xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi và khả năng tiếp thu kiến thức của học
sinh ở giai đoạn lứa tuổi này có thể thấy rằng nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư duy kiến
thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ là rất lớn. Nhưng các em có tư tưởng muốn tự khám
phá, thích độc lập trong suy nghĩ, có chủ kiến của riêng chứ khơng thích bị áp đặt. Các
em khơng thích một giờ học gị bó, căng thẳng. Cho nên cách tổ chức hoạt động theo
phương châm: học mà chơi, chơi và học là một cách hay để lôi kéo, tạo tâm thế thoải mái
cho học sinh
c.Thực tế hoạt động dạy học hóa học trong nhà trường.
*Về phía học sinh
Thực tế dạy học trong nhà trường cho thấy trong một lớp học khả năng tiếp
thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗi em cũng sẽ khác. Nhiều
học sinh hào hứng đón nhận giờ Hóa học. Các em tìm thấy ở đây những niềm vui, những
mối liên hệ thực tế giữa hóa học và đời sống. Bên cạnh đó có rất nhiều học sinh có thói
quen thụ động trong học tập. Các em khơng thích học, khơng quan tâm nhiều đến hành
trình tự khám phá mà cơ bản là ghi chép và dựa vào các tài liệu có sẵn để làm bài kiểm
tra. Nhiều học sinh cịn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học. Thói quen lười vận
động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả
học tập.
*Về phía giáo viên:
Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt động
khởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian khơng đủ cho kiến thức bài dạy; không biết
tổ chức như thế nào; sợ hoạt động gây ờn ảnh hưởng lớp học khác...Vì vậy, trong quá
trình dạy, dù rất cố gắng, nhiều giáo viên cũng không thể lôi kéo sự tập trung của học
sinh, hiệu quả giờ học bị giảm sút.
2. Hoạt động khởi động trong dạy học hóa học
a. Quan niệm về hoạt động khởi động
Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy
động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên
quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị, sự hứng thú, tâm
thế của học sinh ngay từ đầu tiết học.
Hoạt động khởi động thường được tổ chức thông qua hoạt động cá nhân
hoặc hoạt động nhóm sẽ kích thích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành năng lực hợp
tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ.Chuẩn bị phần khởi động như
thế nào cho hiệu quả phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh và cả điều kiện của
giáo viên.
Như vậy có thể hiểu, hoạt động này chưa đòi hỏi sự tư duy cao, không quá
coi trọng về vấn đề kiến thức mà chủ yếu là tạo tâm thế tốt nhất cho các em nhập cuộc,
2
lơi kéo các em có hứng thú với các hoạt động phía sau đó.
b. Một số hình thức khởi động:
b.1.Khởi động bằng tổ chức trò chơi:
Trò chơi là hoạt động được các học sinh thích thú tham gia. Vì vậy nó có khả năng lơi
kéo sự chú ý và khơi dậy được hứng thú học tập. Rất nhiều trò chơi ngồi mục đích đó
cịn có thể ơn tập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt động tìm kiếm tri thức mới
một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Hoặc có những trị chơi giúp các em vận động tay chân
khiến cho cơ thể tỉnh táo, giảm bớt những áp lực tâm lý do tiết học trước gây ra.
b.1.1.Trò chơi "Ơ chữ"
Trị chơi “Ơ chữ hóa học” có thể được thết kế trên rất nhiều các phần mềm
khác nhau như phần mềm MS.Powerpoint và phần mềm Olympia crossword 4.0 hoặc
phần mềm violet. Trị chơi ơ chữ phù hợp với dạng bài luyện tập hoặc để củng cố kiến
thức của một tiết học.
* Cách chơi
- Số lượng người tham gia: 1 thành viên hoặc có thể thiết lập đội chơi
- Hình thức chơi: Từ chìa khóa có bao nhiêu chữ cái thì tương ứng sẽ có bấy nhiêu
câu hỏi liên quan đến các từ hàng ngang mà người chơi cần phải vượt qua.
- Thể lệ chơi: Người dẫn chương trình đọc câu hỏi liên quan đến các từ
hàng ngang, người chơi phải đưa ra được đáp án đúng, nếu trả lời sai thì khán giả được
quyền trả lời hoặc đội khác được quyền trả lời. Sau lượt thứ nhất người chơi sẽ có quyền
đưa ra đáp án về từ chìa khóa, nếu đúng sẽ đạt được số điểm theo quy định, nếu trả lời sai
thì mất quyền tham gia chơi.
* Một số ví dụ
Ví dụ 1: Hóa 9, Bài ơn tập hóa 8
1
T
I
K
H
O
I
2
H
O
N
H
O
P
3
H
O
A
T
R
I
4
O
X
I
5
N
G
U
Y
E
N
T
U
6
E
L
E
C
T
R
O
N
7
N
U
O
C
8
Đ
O
N
C
H
A
T
9
D
U
N
G
D
I
C
H
10
K
H
O
N
G
K
H
I
Từ chìa khóa: (10 chữ cái) Có chủ đề là chào năm học mới.(Khai trường)
Hàng ngang số 1: (6 chữ cái) Là một đại lượng để so sánh độ nặng hay nhẹ của
chất khí này so với chất khí khác. (Tỉ khối)
Hàng ngang số 2: (6 chữ cái) Đây là khái niệm được định nghĩa là “gồm những
chất trộn lẫn với nhau”. (Hỗn hợp)
Hàng ngang số 3: (6 chữ cái) Điền vào … “… của nguyên tố (hay nhóm nguyên
tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử)”. (Hóa trị)
Hàng ngang số 4:(3 chữ cái) Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong
nước, nặng hơn khơng khí, có NTK=16, PTK=32. (Oxi)
Hàng ngang số 5:(8 chữ cái) Là từ chỉ hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện.
(Ngun tử)
Hàng ngang số 6:(8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên nguyên tử mang giá trị điện tích -1.
(Electron)
Hàng ngang số 7:(4 chữ cái) Chất có cơng thức hóa học là H2O. (Nước)
3
Hàng ngang số 8:(7 chữ cái) Những chất tạo nên từ một ngun tố hóa học gọi là
gì? (Đơn chất)
Hàng ngang số 9:(8 chữ cái) Điền vào … “… là hỗn hợp đồng nhất gồm dung
môi và chất tan” (Dung dịch)
Hàng ngang số 10:(8 chữ cái) Một hỗn hợp trong đó 21%O2, 78%N2, 1% khí khác
là gì? (Khơng khí)
Ví dụ 2: Hóa 9, Bài 10: Một số muối quan trọng
1
2
T
R
3
4
A
G
C
N
H3
A
O
C
O2
Đ
O
I
L
Từ chìa khóa: (4 chữ cái) Đây là cơng thức một loại muốí quan trọng.(NaCl)
Hàng ngang số 1: (2 chữ cái) Cơng thức một chất khí có mùi khai khi
choNH4NO3 + NaOH là gì? (NH3)
Hàng ngang số 2: (7 chữ cái) Phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào?CuSO 4
+ 2NaOHCu(OH)2 + Na2SO4 (Trao đổi)
Hàng ngang số 3: (2 chữ cái) Cơng thức chất khí khơng màu, khơng mùi khi cho
Na2CO3 + HCl là gì? (CO2)
Hàng ngang số 4:(4 chữ cái) Công thức chất kết tủa trắng khi choAgNO3 + KCl là
gì? (AgCl)
Ví dụ 3:Hóa 9, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
1
M
2
3
P
U
O
I
A
X
I
T
H
I
K
I
M
Từ chìa khóa: (3 chữ cái)
Đây là tên một loại khí quan trọng.(Oxi)
Hàng ngang số 1: (4 chữ cái) Các chất sau CuSO4, AgNO3 thuộc loại hợp chất vô
cơ nào? (Muối)
Hàng ngang số 2: (4 chữ cái) Các chất sau H 2SO4, HCl, HNO3 thuộc loại hợp chất
vô cơ nào? (Axit)
Hàng ngang số 3: (6 chữ cái) Một số chất như: O 2, Cl2, S… thuộc loại đơn chất
nào? (Phi kim)
Ví dụ 4:Hóa 9, Bài 18: Nhơm
1
N
A
T
R
I
2
H
I
Đ
R
O
O
N
G
3
4
Đ
K
E
M
Từ chìa khóa: (4 chữ cái) Đây là tên một kim loại.(Nhôm)
4
Hàng ngang số 1:(5 chữ cái) Kim loại nào còn thiếu trong dãy hoạt động hóa học
sau: K …, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. (Natri)
Hàng ngang số 2: (5 chữ cái) Các kim loại Na, Al, K, Fe tác dụng dung dịch HCl
thu được muối và giải phóng khí gì? (Hiđro)
Hàng ngang số 3: (4 chữ cái) Trong các kim loại: Zn, Na, Cu kim loại nào khơng
tác dụng H2SO4lỗng (Đồng)
Hàng ngang số 4:(3 chữ cái) Trong các kim loại: Zn, Au, Ag kim loại nào tác
dụng được dung dịch FeCl2? (Kẽm)
Ví dụ 5: Hóa 9, Bài 19: Sắt
1
S
O
I
2
Đ
U
Y
R
A
3
C
R
I
O
L
I
T
Từ chìa khóa: (3 chữ cái) Đây là tên một kim loại.(Sắt)
Hàng ngang số 1:(3 chữ cái) Điền vào … “nhơm có tính dẻo nên có thể cán mỏng
hoặc kéo thành … “? (Sợi)
Hàng ngang số 2: (5 chữ cái)Hợp kim của nhôm với đồng và một số nguyên tố
khác như Mn, Fe, Si gọi là gì? (Đuyra)
Hàng ngang số 3:(7 chữ cái)Trong quá trình điều chế Al người ta cho chất gì để
giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3? (Criolit)
b. 1.2.Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
Đây là trị chơi mang tính chất nhận diện. Trị chơi này có những ưu thế nhất định
như:
- Có khả năng lơi kéo số đơng học sinh tham gia.
- Phát huy trí tưởng tượng của học sinh
- Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh.
- Trong thời gian ngắn có thể giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã biết, đã
học.
* Cách tổ chức:
Giáo viên chuẩn bị những bức hình khác nhau treo lên bảng. Mỗi hình có những
điểm gợi ý. Học sinh nhìn vào hình để đốn tên ngun tố, tính chất hoặc thuật ngữ hóa
học . Ai đốn nhanh và đốn đúng sẽ có điểm.
Ví dụ 1: Hóa 9 – clo
5
Ví dụ 2: Hóa 9 – một số axit quan trọng
b. 2. Sử dụng hình ảnh khởi đầu bài học
Hình ảnh là phương tiện truyền tải nội dung bài học một cách hiệu quả và nhanh
chóng nhất. Vì vậy việc sử dụng hình ảnh trong dạy học sẽ giúp HS trực quan được
những hình tượng trừu tượng.
Hình ảnh giúp học sinh:
+ Tăng cường tính trực quan
+ Kích thích sự say mê, lý thú và u thích mơn học
+ Giảm thời gian diễn giải của GV, tăng thời gian hoạt động của trị
+ Phát triển tư duy vì các q trình tư duy dù phức tạp thế nào đều xuất phát từ tri
giác hiện thực.
+ Đờng thời nó là phương tiện trợ giúp các phương pháp dạy học khác.
* Điều kiện thực hiện
- GV ch̉n bị hình ảnh, sơ đờ từ trước
- Hình ảnh đảm bảo tính chính xác và có liên quan đến kiến thức bài học
* Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Hóa 8 – Tính chất của oxi
6
Mở đầu bài dạy GV có thể cho HS xem những hình ảnh sau đây:
Quang hợp
của cây xanh
Ví dụ 2: Hóa 9 – Bài Cacbon
Hãy cho biết đây là hình ảnh gì?, nó có thành phần chính là gì thì chúng ta sẽ tìm
hiểu bài : CACBON
Kim cương
Than đá
Ví dụ 3: Hóa 9 – Bài Silic – Cơng nghiệp silicat
Đây là cấu tạo nguyên tử nào?
7
Than củi
Cấu tạo ngun tử Si
Đây là gì?
Ví dụ 4: Hóa 9 – Bài: Phân bón hóa học
- Cho 1 HS lên treo tranh và đạt câu hỏi cho cả lớp :Người nơng dân đang làm gì
trên đờng ruộng?
Phân tích: người nơng dân đang bón phân hóa học cho cây lúa.
Nhận xét: HS được quan sát bức tranh gây sự chú ý, hài hước, đồng thời thông qua
bức tranh người nông dân bón phân hóa học cho cây lúa, các em thấu hiểu thêm sự vất vả
8
của bố mẹ đang làm việc vất vả ở ngoài đờng => tạo cho các em thêm có động lực vào
việc học.
b. 3. Giới thiệu kiến thức hóa học thơng qua việc đọc thơ
Đối với phần lớn HS, môn học hóa học trong các em là những phương trình phản
ứng, những tính chất hóa học, tính chất vật lí nhàm chán, khô khan. Làm cho các em cảm
thấy chúng không hấp dẫn, lôi cuốn và dễ tiếp thu. Việc sử dụng các bài thơ để giới thiệu
về kiến thức hóa học làm cho môn học bớt đi sự đơn điệu, nhàm chán và giúp các em HS
tiếp thu bài một cách nhanh chóng nhất, tạo được hứng thú trong việc ghi nhớ các kiến
thức hóa học. Dựa trên những cơ sở đó, tơi đã nghiên cứu biện pháp khởi động bài dạy
gây hứng thú bằng cách sử dụng các bài thơ để giới thiệu kiến thức hóa học trong q
trình mở đầu bài dạy.
* Điều kiện thực hiện
Tạo hứng thú trong học tập cho HS bằng các bài thơ hóa học để mở đầu bài dạy
không những tạo được hứng thú cho HS mà còn giúp các em kĩ năng ghi nhớ kiến thức
hóa học một cách dễ dàng, nhanh chóng. Để đạt được kết quả trên, bài thơ phải đảm bảo
một số yêu cầu sau:
- Nội dung bài thơ ngắn gọn, câu từ trôi chảy.
- Nội dung bài thơ phải đảm bảo tính chính xác và khoa học.
- Nội dung bài thơ phải gắn với nội dung bài học.
- Nội dung bài thơ vừa mang tính giáo dục vừa pha vào đó chút hài hước những câu
chuyện gần gũi hấp dẫn giúp các em mau nhớ bài, cảm thấy thích thú
- Đờng thời, GV có thể kết hợp hệ thống lời dẫn dắt vui nhộn, hấp dẫn cùng các câu
hỏi
* Một số bài thơ giới thiệu kiến thức hóa học
Bài thơ 1: Giới thiệu về hóa học ( Hóa 8 – Mở đầu mơn hóa học)
Là hóa học nghĩa là chai với lọ
Là bình to bình nhỏ…đủ thứ bình
Là ống dài ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng
Là hóa học nghĩa là làm phản ứng
Cho bay hơi ngưng tụ thăng hoa
Nào là đun gạn lọc trung hịa
Oxi hóa ch̉n độ kết tủa
Làm hóa học là chấp nhận đau khổ
Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ
Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên hóa học.
Nhận xét: HS nghe bài thơ cười nghiêng ngả, khơng khí lớp tươi vui, tạo sự hứng
thú học tập, bài thơ có thể áp dụng cho bất kỳ bài dạy học nào.
Bài thơ 2: Tính tan của muối – Dạy bài: Tính chất hóa học của muối
Loại muối tan tất cả
Bất kể kim loại nào
Nitrat, acetat Ơi!
Kì lạ làm sao.
Những muối hầu hết tan
Là clorua, sulfat
Trừ bạc, chì clorua
Chì, Bari sulfat.
9
Những muối khơng hịa tan
Carbonat, photphat
Anh sulfit, Sulfur
Chú ý chớ có đùa.
Trừ kiềm, amoni.
Mọi khi đều tan hết!'
Bài thơ 3 : bài thơ phân bón hóa học (Hóa 9 - phân bón hóa học)
Đừng nghe tên gọi mà kinh
"Phân bón hóa học" cho mình bội thu
Chọn phân bón đúng từng khu
Đúng lúc, đúng cách để bù cho cây
Quả to, củ chắc, hạt dầy
Sau mỗi mùa vụ chất đầy góc sân
Này là phân đạm, phân lân
Kali, vi lượng cũng cần lắm thay
Phức hợp, hỗn hợp rất hay
Nhiều dinh dưỡng trong chất này em ơi
Dùng thuốc kích thích sinh lời
Coi thường tính mạng, con người hại nhau
Để sự sống mãi bền lâu
Dùng phân hợp lí là câu ghi lịng.
Bài thơ 4: Nếu em là Axit ( Hóa 9 – Bài tính chất hóa học của axit hay tính chất
hóa học của bazơ)
Nếu em là axit
Anh xin làm bazơ
Để tình yêu bất ngờ
Mãi trung hịa khơng kịp
Em thích làm axit
Có vị chát vị chua
Như hương vị tình u
Khơng ngọt ngào đằm thắm
Tính cách em qi lắm
Đâu chỉ một proton
Em cứ chạy lơng nhơng
Tìm đến OH khác
Anh phải dùng xúc tác
Mới tách được em ra
Để em dắt về nhà
Xin lời bình hai họ
Em biến quỳ thành đỏ
Anh biến quỳ thành xanh
Hai chúng ta làm lành
Tình yêu ta sáng mãi
Bài thơ 5: Thơ về cacbon và hợp chất (Hóa 9 – bài Cacbon)
Cacbon ở nhóm IVA
Chọn ô số 6 làm nhà em ơi
Là kim cương, cứng tuyệt vời
Sống trong nhung lụa, thành thơi tháng ngày
10
Là than chì, cực lắm thay
Yếu mềm, đen nhẻm thân này đó em
Vơ định hình, fuleren
Dạng thù hình khác cũng quen lắm mà
Tính chất hóa học ấy à
Khử, oxi hóa xê (C) ta gật đầu
Với hợp chất, khó gì đâu
Xê ô (CO) khử mạnh từ lâu tỏ tường
Không tạo muối; chẳng vị, hương
Khí rất độc – đừng coi thường nhé ai
Tiếp đến là xê ơ hai (CO2)
Oxit axit có tài thăng hoa
Gặp nước axit sinh ra
Khơng bền, 2 nấc khó mà phân li
Muối axit phải nhớ ghi
Dễ tan, lưỡng tính, hủy vì nhiệt thơi
Muối trung hịa dễ thuộc rời
Khơng tan gặp nóng ắt thời nhiệt phân
Muối tan thì chớ phân vân
Xôđa bền nhiệt thêm phần kali
Kém bền muối amoni
Đun lên là sẽ tức thì hóa hơi
Cacbon – Hợp chất em ơi
Học sâu, luyện kĩ thảnh thơi ngay mà!
Kết luận : những dạng bài thơ này nói chung thường dài thì mới bố cục được nội
dung cần diễn đạt, Tuy nhiên nếu biết sử dụng phương pháp đọc thơ này kết hợp với
người đọc mạch lạc, diễn cảm, đặc biệt là GV có thể giao trước cho HS về nhà đọc trước
bài học và tự làm thơ để tiết sau trình bày trước lớp thì HS sẽ rất hứng thú . Các bài thơ
mới lạ đối với các em, các em lắng nghe các câu thơ, suy luận là cái gì, chất gì, giúp tiết
học có sự gắn kết giữa cơ và trị.
b. 4. Sử dụng phương pháp đóng vai
Phương pháp đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành ‘làm thử’
một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Phương pháp đóng vai trong dạy học :
- Tạo hứng thú và sự chú ý cho học sinh, tạo điều kiện để HS chủ động sáng tạo
trong việc lĩnh hội kiến thức qua lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
- Giúp HS phát huy được khả năng của từng cá nhân cũng như sự phối hợp chặt chẽ
của các cá nhân với tập thể lớp.
* Điều kiện thực hiện
- Mât nhiều thời gian để chuẩn bị
- Đối tượng HS có tỷ lệ khá giỏi chiếm đa số
- Số lượng HS trong một lớp khơng q đơng (≤ 40HS)
- Cách thức tiến hành đóng vai :
+ GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
+ Các nhóm tiến hành thảo luận, xây dựng kịch bản
+ Các nhóm đóng vai
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét
+ GV kết luận và nhận xét.
11
* Ví dụ: Áp dụng phương pháp đóng vai trong bài dạy phân bón hóa học.
Kịch bản 1: Giáo viên cử một 3HS đóng vai 1 nhóm người tranh luận về việc sẽ
dùng phân gì để bón cho vườn cây ăn quả.
Cả 2 HS đều cho rằng dùng loại mình mua bón cây là tốt nhất. Tuy nhiên 1 HS cịn
lại nói rằng tùy vào từng loại đất và từng loại cây để chọn được loại phân bón phù hợp và
tốt nhất cho vườn cây.
Tiến hành đóng vai:
- HS1 rủ HS2, HS3 đi mua phân về bón cho vườn cây nhà mình.
HS1 nói rằng phân Đạm amoni là loại phân dùng tốt nhất cho vườn cây ăn quả nhà
mình, HS2 lại cho rằng phân Supephotphat mới là loại tốt cho vườn cây ăn quả của nhà
bạn. HS3 nói rằng tùy thuộc vào từng loại cây và từng loại đất để biết được là loại phân
nào phù hợp và tốt nhất cho vườn cây HS1.
- Và GV lên tiếng rằng để biết ai đúng ai sai trong trường hợp này. Thì sau bài học
này các bạn sẽ biết được bạn nào nói đúng. Chúng ta cùng vào bài mới: tìm hiểu về
“Phân bón hóa học”
Kịch bản 2: 2 HS treo 2 bảng chữ (H2SO4 (HS nam) và NaHCO3 (HS nữ)
Tìm hiểu và yêu nhau, sau một thời gian tìm hiểu họ sinh được 3 người con, 3 người
con đó có tên là gì? Đáp án sẽ được hé mở sau khi học xong bài 29: axit cacbonic – Muối
cacbonat
Nhận xét: đối với kịch bản như thế này có thể áp dụng cho tất cả các bài dạy học,
cho HS đeo các biển công thức sao cho phù hợp nội dung của bài.
Kết luận : Phương pháp mất thời gian chuẩn bị của HS , tuy nhiên đây là phương
pháp HS hứng thú nhất, HS được chuẩn bị kịch bản trước ở nhà. Các tiết mục của HS rất
hài hước, vui nhộn nhưng vẫn bám sát nội dung bài học. Việc vận dụng kết hợp phương
pháp đóng vai trong hoạt động khởi động dạy học giúp HS rèn luyện được tư duy, đờng
thời rèn luyện kĩ năng thuyết minh, trình bày trước lớp học rõ ràng, chính xác, nhằm đáp
ứng yêu cầu hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học.
c. Những lưu ý trong hoạt động khởi động:
c.1. Xác định mục tiêu khởi động
Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc chỉ dùng một vài câu để dẫn dắt vào bài
thay bằng việc tổ chức khởi động thành một hoạt động để học sinh được tham gia trực
tiếp gải quyết vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt,
phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học
sinh một cách rõ ràng. Nhiệm vụ khi chuyển giao cho học sinh trong hoạt động khởi động
cần kiểm kê lại kiến thức của học sinh (xem học sinh đã có được kiến thức gì liên quan
đến bài học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫn dắt HS vào
phần hình thành kiến thức mới.
c. 2. Kỹ thuật cơ bản khi xây dựng hoạt động khởi động
Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động chỉ bằng một vài câu dẫn nhập
nên khơng mất nhiều thời gian. Với hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực của học sinh, do đó khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học
sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn. Vì vậy khi xây dựng kịch
bản cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý không lấy những nội dung không thiết
thực với bài học, tránh lấy những nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử
dụng nội dung bài học để khởi động, sao cho trong khởi động sẽ bao quát được nội dung
bài học, qua đó giúp GV biết được học sinh đã có kiến thức gì trong bài mới và chưa biết
gì để khai thác sâu vào những nội dung học sinh chưa biết (điều này có thể sẽ khác nhau
12
ở từng lớp nên giáo viên cần có sự điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh
ở các lớp).
Hoạt động khởi động là bước “ thực hiện các động tác nhẹ trước khi thực hiện
công việc” nên việc khởi động cũng cần nhẹ và sinh động để tạo sự hấp dẫn cho học sinh.
Việc đặt câu hỏi hay tình huống khởi động cần chú ý tạo được hứng thú cho học sinh: để
học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được tham gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào các
tình huống khởi động. Câu hỏi/tình huống đưa ra ở phần này cũng cần có nhiều mức độ
trong đó nhất thiết phải có câu dễ học sinh nào cũng có thể trả lời được. khi các em trả lời
được sẽ phần nào sẽ cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài học. Ở mỗi
hoạt động khởi động đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng nếu tình huống nào đưa ra
học sinh cũng giải quyết được thì các em sẽ khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới,
khơng kích thích được trí tị mị và nhu cầu học tập một cách chủ động và tích cực của
các em
Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất cả các tiết học ở các lớp thì
GVBM nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động đã xây dựng cần có sự điều chỉnh cho phù hợp
với đặc điểm học sinh của từng lớp; tránh việc xây dựng 1 tình huống cố định dùng
chung cho tất cả các lớp trong cùng một khối. Phương án xây dựng tình huống khởi động
giữa các tiết, các bài học nên có sự đổi mới về hình thức, phương pháp; tránh sự nhàm
chán cho học sinh khi tiết học nào cũng tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn
lại lên” với các bước tuần tự như nhau.
III. KẾT LUẬN.
Sau khi áp dụng các cách thức tổ chức hoạt động khởi động trên, tôi nhận thấy học
sinh học tập bộ mơn Hóa, chất lượng được nâng lên. Đến tiết học Hóa, các em tỏ ra thích
thú hơn, khơng cịn cảm giác chán nản lo sợ;
Qua thực tiễn dạy học, có thể thấy rằng hoạt động khởi động có vai trị quan trọng
trong giờ dạy học. Nhưng để hoạt động này có ý nghĩa thì giáo viên cần linh hoạt, nhạy
bén trong cách tổ chức và thực hiện. Việc đa dạng hóa hoạt động khởi động là cần thiết
để tạo nên sự hứng khởi trong tâm lí học sinh. Tuy nhiên, cũng khơng vì thế mà quá chú
trọng, dành nhiều thời gian cho nó để biến giờ học thành giờ chơi vô vị.
Trên đây là chun đề mà tơi đã áp dụng trong q trình dạy học, nó cũng đã nâng
cao hiệu quả học tập của học sinh; Tuy vậy chắc không thể tránh những thiếu sót. Rất
mong sự góp ý của các thầy cơ và đờng nghiệp để chun đề tơi đã trình bày được hoàn
thiện hơn.
Ký duyệt của BGH
Diên Xuân, ngày 12 tháng 01 năm 2020
Người viết
Nguyễn Vũ Nghiêm Đoan
13