Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ngu van 12 chiec thuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong tác phẩm sau, tác Nhậnsố xétnhững về phong cách sáng tác phẩm của nào thuộc sáng tác của nhà văn Minhquê? Nguyễn Minh Châu qua tácNguyễn phẩm Bến Châu? A.Lão Hạc.. B.Làng. C.Tắt đèn.. D.Bến quê.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Minh Châu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả. Trình những chính về Em hãybày kể tên mộtnét vài tác phẩm cuộc hành Nguyễn trình sángMinh tác tiêu đời biểuvàChâu của - Nguyễn Minh (1930-1989) quê ở của nhà văn Ng. Minh Châu? Châu? làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn. Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. - Năm 1950 ông gia nhập quân đội, là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả. - Hành trình sáng tác được chia làm hai giai đoạn: + Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có khuynh hướng lãng mạn. + Sau năm 1975 chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự. Ông được coi là người "mở đường tinh anh và tài năng nhất" của văn học Việt Nam thời kì đổi mới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả II. Tác phẩm. - Là tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất chung của VHVN thời kì đổi mới: xứ của tác phẩm? Hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả II. Tác phẩm. -Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phát hiện và chụp được một tấm ảnh với vẻ đẹp toàn bích:Cảnh chiếc thuyền ngoài xa ẩn Tóm hiện trong tắt sương nội sớm... dung tác phẩm. "Chiếc ngoài xa"?kiến từ -Khi chiếc thuyền vàothuyền gần bờ, Phùng chứng trong thuyền bước ra, một người đàn ông đánh vợ dã man,một người đàn bà cam chịu nhẫn nhục,đứa con trai xông vào đánh trả bố.Ba hôm sau, cảnh đó lại tiếp diễn.. -Người đàn bà được mời đến tòa án huyện.Tại đây,chị nhất quyết từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng,kiên quyết không bỏ lão chồng.Qua câu chuyện về cuộc đời của chị,Phùng và Đẩu hiểu ra nhiều điều về cách nhìn nhận cuộc đời ,con người... -Mỗi lần nhìn tấm ảnh,Phùng lại thấy màu hồng của sương mai và dáng người đàn bà vùng biển thô kệch,lam lũ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả II. Tác phẩm B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I. Đọc-hiểu khái quát. Em3hãy xác định bố cục của tác - Bố cục: đoạn: phẩm và nêu nội dung của từng + Đoạn 1 (từ đầu đến "chiếc thuyền phần? lưới vó đã biến mất"): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. + Đoạn 2 (Từ “Đây là lần thứ hai...giữa phá): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện. + Đoạn 3 (còn lại): Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. TÌM HiỂU CHUNG I. Tác giả II. Tác phẩm. B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I. Đọc-hiểu khái quát II. Đọc-hiểu chi tiết 1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. Nhóm 1 và 3 Cảnh chiếc thuyền ngoài xa Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng Nhóm 2 và 4 Cảnh gia đình hàng chài Thái độ của nghệ sĩ Phùng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. TÌM HIỂU CHUNG I. Tác giả II. Tác phẩm. B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I. Đọc-hiểu khái quát II. Đọc-hiểu chi tiết 1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. - Câu hỏi dành cho nhóm1 và 3: Qua miêu tả của nhà văn, cảnh chiếc thuyền ngoài xa hiện lên với một vẻ đẹp như thế nào? Đứng trước vẻ đẹp đó, Phùng cảm thấy tâm hồn mình ra sao? - Câu hỏi dành cho nhóm 2 và 4: Khi chiếc thuyền vào bờ, một cảnh tượng như thế nào đã diễn ra trước mắt Phùng?Thái độ của anh ra sao khi chứng kiến cảnh tượng đó? (Chú ý: Trong mỗi vế câu hỏi,hs cần chỉ ra cụ thể các chi tiết và đưa ra nhận xét của bản thân dựa trên các chi tiết đó).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHÓM 1 VÀ NHÓM 3 -Cảnh đắt trời cho: Một cảnh tượng tuyệt đep.. Cảnh chiếc thuyền ngoài xa. -Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào... -Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thật đơn giản và toàn bích” ->Một cảnh tượng tuyệt đẹp, hiếm có, một bức họa diệu kì mà thiên nhiên và cuộc sống ban tặng. -Bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào.... Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng. -Bản thân cái đẹp là đạo đức...khám phá thấy chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn -Khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn. ->Tâm hồn người nghệ sĩ thực sự rung động, thăng hoa.Trái tim anh dâng trào những xúc cảm thẩm mĩ, tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NHÓM 2 VÀ NHÓM 4 -Một người đàn ông to lớn, dữ dằn,dùng thắt lưng quất Cảnh gia đình hàng chài. tới tấp vào lưng người đàn bà, vừa quất vừa nguyền rủa... -Một người đàn bà thô kệch, xấu xí,mệt mỏi,cam chịu đầy nhẫn nhục,không chốn ra,không chạy trốn. -Đứa con trai thương mẹ đánh lại cha... ->Cảnh tượng phi thẩm mĩ, phi nhân tính,thật tàn bạo,độc ác.. Thái độ -Phùng kinh ngạc, đứng há mồm ra mà nhìn -Ngơ ngác. của nghệ sĩ ->Nghệ sĩ Phùng không thể ngờ đằng sau vẻ đẹp diệu kì Phùng của tạo hóa lại chứa đựng cái xấu, cái ác đến thế..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đọc vănĐẤT ĐẤT NƯỚC Đọc văn NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm. Nhận xét của anh(chị) về hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHIẾC THUYỀN Phát hiện thứ nhất:Chiếc thuyền ở ngoài xa. Phát hiện thứ hai: Chiếc thuyền vào gần bờ. Đẹp, nên thơ, lãng mạn. Xấu xí, tàn nhẫn, độc ác. HÌNH THỨC BÊN NGOÀI. BẢN CHẤT BÊN TRONG. =>Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không thể đánh giá con người, cuộc sống ở dáng vẻ bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu,phát hiện bản chất bên trong của nó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vai trò,vị trí của Nguyễn Minh Châu trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới: A. Là người dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì. B. Là một gạch nối giữa hai thời đại văn học. C. Là người mở đường tinh anh và tài năng. D. Là người góp nhiều công sức nhất trong việc đem Tây Nguyên về với văn chương hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng,Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức được điều gì về cách nhìn nhận,đánh giá con người và cuộc sống A. Nhìn nhận, đánh giá qua vẻ đẹp bên ngoài. B. Đi sâu tìm hiểu,khám phá bản chất bên trong của đối tượng. C. Nhìn nhận,đánh giá theo cảm nhận chủ quan của bản thân. D. A và C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Tóm tắt tác phẩm. -Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng. -Chuẩn bị tiết 2 của bài: +Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện.Từ câu chuyện của chị,Nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu khám phá,phát hiện điều gì về cuộc đời và con người( người đàn bà, người chồng...).Qua đó, nhà văn gửi đến người đọc thông điệp gì về cách nhìn đời, nhìn người. +Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời qua 2 hình ảnh:màu hồng hồng của ánh sương mai và người đàn bà hàng chài lam lũ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×