Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.17 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỂ 3 CƠ THỂ ĐÁNG YÊU CỦA BÉ Số tuần: 3 tuần .( Từ ngày 1 tháng 10 đến 19 tháng 2012) I/ MỤC TIÊU: 1/ Giáo dục phát triển thể chất: - Có kĩ năng thực hiện một số vận động bật qua mương nhỏ ,bò dích dắc,lò cò bằng 1 chân phối hợp nhịp nhàng.(cs9) - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày. +Giữ gìn đầu tóc ,quần áo gọn gang(cs18) - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm , giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. - Nhận biết và biết tránh một số vật dụng , nơi nguy hiểm đối với bản thân. 2/ Giáo dục phát triển nhận thức: - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên ,giới tính , sở thích và một số đặc điểm bên ngoài . (cs28,cs29,cs59) - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng : phân loại đồ dùng cá nhân , đố chơi theo hai dấu hiệu ; nhận biết được số lượng trong phạm vi 6:biết được một số giống nhau và khác nhau của các hình. 3/ Giáo dục phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân , về những người thân , biết hiểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các tiếng ,từ ,câu...(cs65,cs68) - Biết một số chữ cái trong các từ , chỉ họ và tên riêng của mình ,của một số bạn trong lớp và tên gọi của một bộ phận cơ thể. - Mạnh dạng, lịch sự giao tiếp ,tích cực giao tiếp bằng lời nói vời mọi người xung quanh. - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. 4/ Giáo dục phát triển tình cảm – xã hội: - Biết giữ gìn , bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp , quy định ở trường , lớp , ở nhà và nơi cộng . - Biết tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác , chơi hòa đồng với bạn . - Biết cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ hành động. 5/ Giáo dục phát triển thẩm mỹ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa,hát...về chủ đề bản thân. - Biết sử dụng một số công cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả về bản thân và người thân .... II/Mạng nội dung: 1.Tôi là ai: -Trẻ phân biệt được bản thân so với các bạn khác :qua đặc điểm cơ thể,sở thích,họ tên ,giới tính… -Trẻ cảm nhận được cảm xúc yêu ghét ,tức giận,hạnh phúc và có ứng xử phù hợp với cảm xúc của mình. -Trẻ biết quan tâm đến mọi người,hợp tác và tham gia cùng bạn trong mọi hoạt động.. 2.Cơ thể của tôi: -Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể cần thiết và không thể thiếu được 1 bộ phận nào. -Trẻ biết cơ thể có 5 giác quan và chức năng của các giác quan đó. -Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh,bảo vệ cơ thể và các giác quan.. 3.Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh: -Trẻ biết được lợi của việc ăn đầy đủ 4 nhóm chất. -Trẻ biết để cơ thể khỏe mạnh ngoài ăn đầy đủ các nhóm chất cần:phải có chế độ tập thể dục nghỉ ngơi hợp lý và môi trường sống xanh-sạch-đẹp. -Trẻ thích chơi và hòa đồng với bạn cùng chơi.. III/ Mạng hoạt động : +Hoạt động đón trẻ: - Đón trẻ vào ,trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Hỏi tên trẻ ,ký hiệu riêng, thẻ mang chữ cái đầu trong tên của trẻ. + Khám phá khoa học:(Tìm hiểu MTXQ) - Phân biệt về bản thân : tôi và các bạn qua một số đặc điểm: họ , tên riêng, tuổi..... - Trò chơi :Ai cao hơn , thấp hơn; Bạn đang nói về ai . + Làm quen với toán : - Nhóm tôi có bao nhiêu bạn gái . - Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5. - Trò chơi : Hãy xếp đúng theo thứ tự . + Hoạt động tạo hình : - Nặn :nặn người - Trò chuyện và trao đổi về mọi người và các bộ phận trên cơ thể ... + Làm quen văn học : - Kể truyện sáng tạo ; truyện của dê con;đôi tai xấu xí ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trò chơi :Ai nhanh nhất. - Thơ : Bé ơi!; Tâm sự của cái mũi... + Làm quen với đọc, (viết): - Nhận dạng và phát âm các chữ "e, ê"các từ chứa âm gần giống nhau, tên đồ dùng đồ chơi... - Trò chơi tìm chữ cái trong từ.... - Rèn cho trẻ viết qua quyển tập tô . +Giáo dục âm nhạc: - Hát "bé khỏe_bé ngoan", Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của ngày sinh nhật. - Vận động theo bài hát "mừng sinh nhật". + Hoạt động vui chơi: - Một số trò chơi dân gian. - Chó sói xấu tính;tung bóng;thi ai nhanh nhất; mèo đuổi chuột.... + Giáo dục vệ sinh: - Rửa tay, lau tay, lau mặt ,chải đầu ,mặc quần áo..... III.CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh về Bản thân,các giác quan và các đồ dùng của bản thân… -Tranh 4 nhóm chất dinh dưỡng. +tranh lô tô cho trẻ chọn 4 nhóm chất. -Máy và một số bài hát:bé khỏe –bé ngoan,mừng sinh nhật,tay thơm tay ngoan…..cho trẻ nghe… -Tranh lô tô tập,bút,giấy vẽ…. +Đất nặn,bang con ,dĩa dựng sản phẩm -Tranh minh họa 2 bài thơ:cô giáo của con,cô giáo của em. -Bóng,ghế thể dục,vòng,nơ,cờ,băng giấy làm mương,……. -Tranh giới thiệu các bài hát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:1. Nhánh 1: CƠ THỂ TÔI Từ ngày 1 đến 5 tháng 10 năm 2012 Tuần/th Tuần 1. ứ Thời điểm. Thứ 2. Thứ3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ Trò chuyện về những bộ phận trên cơ thể ,điểm danh Hỏi trẻ về kí hiệu riêng, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, bỏ rác đúng nơi qui định Điểm danh qua bảng bé đến lớp. Thể dục HH: Thổi bóng bay TV: Chân rộng bằng vai ,tay gặp vào vai và xoay người kết hợp dang tay ra. Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay dơ lên cao, chân bước sang phải , sang trái. Chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. Bật 2: Bật dang chân và khép chân Học PTTC: PTNN: PTNT PTNT: PTTCKNXH: HĐ:Bật qua HĐ:lqcc:e- HĐ: Đếm và HĐ:phân biệt HĐ:Mừng mương nhỏ. ê nhận biết số về bảnth ân sinh nhật PTTM (cs65;cs68) lượng trong BTLNT: HĐ:Nặn bạn GDVS: phạm vi 4 Pha nước trai-bạn gái Mặc áo và cam. cởi áo.(cs5) HĐVC Tay cầm tay tạo dáng Thi xem Thi đi nhanh Chạy tiếp cờ ai nói nhanh HĐG - Góc phân vai: chơi trò chơi mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng. - Góc thiên nhiên: Làm biểu đồ chiểu cao,cân nặng... Chơi chiếc túi kỳ lạ . - Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ,chơi với các dụng cụ âm nhạc. - Góc xây dựng: xây nhà ,công viên,xếp hình bé tập thể dục... - Góc thư viện: Làm sách ,xem tranh ảnh về chủ đề Nêu gương - Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan , lớp nhận xét cấm cờ. trả trẻ - Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về việc họ của trẻ. Hoạt động Thay đổi Soạn giáo Làm đồ dùng Làm đồ dùng Phê sổ sáng(công nội dung án dạy học dạy học liên lạc việc của cô) bản trang trí Tổ trưởng chuyên môn. Giáo viên lập hoạch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai , ngày 1 tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. Hoạt động:Bật qua mương nhỏ. I.Mục đích yêu cầu: Trẻ bật qua mương nhỏ. Mắt nhìn thẳng , khụy gói , đánh lăn tay,giữ thăng bằng và rơi xuống nhẹ nhàng bằng muỗi chân. Giữ trật tự trong giờ học. II.Chuẩn bị: Sân rộng thoáng, sạch sẽ , băng giấy để làm mương, 5-6 quả bóng, một số bài hát kết hợp. Cảnh nhà, cây đa, rối tay. Quần áo gọn gàng. III.Tiến hành: 1. Hoạt động 1: khởi động: -hát mừng sinh nhật. -Khởi động: Trẻ chuyển đội hình từ hàng dọc sang vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy nhanh ,chạy chậm.( kết hợp dùng lời) -Trọng động: (mở nhạc cho trẻ tập) Hô hấp: Thổi bóng bay(2lần /8 nhịp) Tay vai: Tay lên cao ,đưa ra trước, dang ngang(2 lần/8 nhịp) Bụng: Hai tay chống hong nghiên người sang trái ,sang phải(2 lần/ 8 nhịp) Chân : Bước chân lên trước đồng thời tay dang ngang, khụy gối tay để lên gối (4 lẩn/ 8 nhịp) Bật: Tại chổ. 2. Hoạt động 2: Vận động cơ bản: -Cô giới thiệu bài: bật qua hai cái mương là đến nhà chú cuội. *Cô hướng dẫn cách bật qua mương. “Chuẩn bị tay đưa ra phía trước kết hợp khụy gói, đanh lăng tay và bật qua mương”. - Trẻ làm mẫu cùng cô. - Trẻ thực hiện:bật qua mương , mỗi lần 2 bạn( Khi trẻ tập cô quan sát sửa sai). -Cô cho trẻ thi đua với nhau. -Cô gọi 1 trẻ khá lên thực hiện lại.cô cũng cố lại bài cho trẻ nhớ hơn cách bật. 3. Hoạt động 3: Trò chơi :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -TC; Chuyền bóng qua đầu Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc và hướng dẫn cách chơi : Cô tặng cho mỗi tổ trưởng một quả bóng, khi có hiệu lệnh bạn tổ trưởng sẽ chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau và cứ thế tiếp tục đến hết hàng , bạn cuối hàng nói hết 4.Hoạt động 4: Hồi tỉnh: Đến nhà chú cuội , mời các bạn uống nước. Câu chuyện được diễn ra đến kết thúc. /.. VUI CHƠI. Tay cầm tay (Trang 8 sách tuyển chọn bài hát trò chơi, thơ ca, truyện , câu đố trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc nghệ thuật( góc mới) Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề (trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề . Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Góc thư viện: Chuẩn bị: Giấy A 4, kéo, bút màu. Nội dung chơi: Trẻ làm mặt nạ cười, khóc… Đồ chơi: Giấy, bút màu, kéo.... PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐH: NẶN BẠN TRAI, BẠN GÁI I.Yêu cầu: - Trẻ biết hình dung được các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ biết dúng kĩ năng như: Xoai tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo được cơ thể hoàn chỉnh, biết phối hợp màu cho đẹp. - Giáo dục trẻ giử gìn vệ sinh và ăn uống điều độ. II.Chuẩn bị: - Mẫu nặn sẳn, búp bê. - Đất nặn, đĩa đựng sản phẩm. III.Tiến hành : 1.Hoạt động 1:trò chuyện: Lớp hát “Đường và chân” - Trò chuyện về chủ đề bản thân. - Cho trẻ kể lại các bộ phận trên cơ thể. 2.Hoạt động 2:trò chuyện về mẫu. - Cho trẻ quan sát mẫu và đàm thoại:. + Trên đây cô đã nặn được gì?(bạn trai-bạn gái) + Cơ thể bạn trai-bạn gái gồm có mấy bộ phận? + Phần đầu có những bộ phận gì? + Bạn trai, bạn gái thì nặn có gì khác nhau?(bạn gái tóc dài,mặc đầm,có đeo bong-bạn trai tóc ngắn,không đeo bông) (Để nặn được các bộ phận đó cô đã dùng những những kỉ năng gì để nặn,nói tới phần nào thì cô hướng dẫn trẻ kỉ năng để nặng liển) - Cho trẻ nhắc lại các kĩ năng rồi thực hiện trên không cùng cô. *Hoạt động 3:trẻ thực hiện: - Lớp thực hiện cô quan sát sửa sai những cháu nặn chưa tốt,khuyến khích trẻ nặn tốt nặn them nhiều bạn cho vui. *3.Hoạt động 3: Trưng bày-nhận xét sản phẩm - Nhận xét sản phẩm:cô nêu lên các kỉ năng về sản sản phẩm đẹp cho trẻ biết mà nhận xét. -Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích,hỏi trẻ vì sao con thích? -cô nhận xét lại để trẻ rỏ hơn về kỉ năng nặn. -GD:các con cùng học chung một lớp phải yêu thương,giúp đở,không giành đồ chơi của nhau. + Cho lớp hát “Cái mũi”.. Thứ ba , ngày 2 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. LÀM QUEN E, Ê I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ e, ê. -Trẻ biết so sánh và phân tích nét chữ e, ê. -Tìm chữ cái trong các trò chơi. -Nói rỏ rang(cs65) -Sử dụng lời nói để bài tỏ cảm xúc,nhu cầu, ý nghỉ và kinh nghiệm của bản thân(cs68) II. Chuẩn bị: Cô: Chữ e, ê to Phong màngcó từ: Mừng sinh nhật bé Lê Trẻ: Chữ e, ê. Tranh có từ “ đôi mắt bé”, “bé đội chiếc mũ len”, “ quạt điện”…. III.Hướng dẫn thực hiện: 1.Hoạt động 1:Trò chuyện-giới thiệu chữ e, ê. -Cho trẻ vận động theo bài hát: mừng sinh nhật. -Các con ơi!các bạn trong bài hát đang mừng sinh nhật rất là vui nè!thế các con có muốn được mừng sinh nhật giống các bạn không nè! -vậy các con có biết hôm nay là sinh nhật của bạn nào ở lớp mình không nè! -vậy các con muốn biết thì cùng đọc theo cô dòng chữ:mừng sinh nhật bé lê. - Cô gắn từ: mừng sinh nhật bé lê. -Cô cho trẻ đọc từ và đếm số tiếng trong từ -Cô cho trẻ xem chữ viết thường. -Trẻ tìm Chữ e, ê theo gợi ý của cô. 2.Hoạt động 2:dạy chữ e, ê. *Dạy chữ e: -Cô giới thiệu chữ e -Cô phát âm và phân tích cách phát âm -Cô dạy lớp, nhóm, cá nhân đọc. -Cô cho trẻ phân tích nét và sờ dường bao chữ e. *Với chữ ê cô tiến hành tương tự. Cho trẻ đọc lại 2 chữ: e, ê. So sánh sự giống nhau, khác nhau của chữ e và ê 4.Hoạt động 3:trò chơi giúp trẻ nhận biết được chữ e, ê -Hôm nay là sinh nhật bé lê nên cô cháu mình cùng thi đua xem coi đội Gạch chân các chữ cái các chữ e, ê trong bài đồng dao: ếch dưới ao.nhiều nhé các con. -Bây giờ cô cháu mình cùng làm bánh sinh nhật mang chữ cái e, ê để tặng bé lê nhé các con.(trò chơi:dán chữ cái e, ê bằng lá cây lên bánh sinh nhật ) - Chơi: Thi nặn Chữ e, ê.(các con ơi cô cung co chuẩn bị quà cho mỗi tổ mang tặng bé lê nhưng để hộp quà đẹp hơn thì bây giờ các con cùng nhau nặn chữ e, ê để cho hộp quà đẹp hơn nhé.).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Các con ơi!bây giờ cô cháu mình cùng nhau chúc mừng,và tặng quà cho bé lê nhé(các cháu nói :chúc bé lê sinh nhật vui vẽ, đây là quà của lớp mình tặng bạn,mong bạn năm nào cũng được nhận quà sinh nhật.) -Bé lê:mình rất vui khi được cô và các bạn mừng sinh nhật cho mình,mình mong năm nào mình cũng được vui sinh nhật cùng các bạn,mình xin cảm ơn cô và các bạn đã cho mình có ngày sinh nhật này. *kết thúc :các con ơi !bây cô cháu mình cùng nhau hát mình sinh nhật cho bé lê nhé!bây giờ cô cháu mình cung nhau cắt bánh kem ăn nhé các con.. MẶC ÁO VÀ CỞI ÁO I.Mục đích-yêu cầu: -Cháu biết cách mặc áo và cởi áo để giữ ấm người,tránh để giá lạnh làm bị bệnh. - Cháu biết mặc áo và cởi áo đúng cách. -cháu biết giữ gìn quần áo sạch sẽ. -Tự áo và cởi được áo(chỉ số 5). II.Chuẩn bị: -Áo cho cô và cháu. III.Tiến hành. 1.Hoạt động 1:trò chuyện vào bài. -Hát: đường và chân. -Tạo tình huống có bạn gửi quà tặng. -Các con ơi,bác đưa thư vừa mang đến cho lớp mình 1 món quà của bạn LAN gửi tặng,vậy các con có muốn xem đó là gì không?(dạ muốn) -Đây là gì đây?( áo)cô trò chuyện về chiếc áo. -Vậy các con có biết mặc và cởi áo này như thế nào không?(không). 2.Hoạt động 2:dạy mặc áo và cởi áo: -Hôm nay cô sẽ dạy bạn mặc áo và cởi áo các con có thích không? -Cô làm mẫu lần 1(không giải thích). - Cô làm mẫu lần 2:2 tay cầm 2 đầu cổ áo rủ mạnh và đưa vòng qua vai tay phải hoặc tay trái cũng được.Cuối cùng so 2 vạt áo bằng nhau rồi cài nút từ trên xuống dưới.muốn cởi áo thì cởi từ nút dưới trước rồi dài lên trên.cởi nút xong cô cầm 2 vạt áo mở ra, để thẳng 2 tay xuống dưới và đưa ra sau lưng(cô quay lưng cho cháu nhìn rồi lần lượt dung tay nọ kéo óng tay kia ra. 3.Hoạt động 3:cháu thực hiện: -cô gọi 1 cháu khá lên làm thực hiện lại cho lớp nhận xét. -Cô cho cả lớp đứng lên tại chổ thực hiện theo cô. -Cô lần lượt gọi một số cháu lên thực hiện cô và cả lớp nhận xét. +vậy các con cho cô biết khi nào ta cần mặc áo và cởi áo? +Vậy tại sao ta lại mặc áo? 4.Hoạt động 4:nhận xét-tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận xét tuyên dương tổ,cá nhân làm đúng và những cháu có mang áo theo. -Giáo dục :cháu phải luôn mặc áo để giử ấm cho cơ thể,khi tay bẩn không bôi vào áo,phải thay áo khi nó bẩn và thay áo khi làm vệ sinh cho co thể.. Vui chơi. TẠO DÁNG HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Vườn cây nhà bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc phân vai: Chuẩn bị: bộ đồ chơi gia đình Nội dung chơi: Gia đình và các thành viên trong gia đình . Đồ chơi: Bộ đồ chơi gia đình bằng nhựa Góc thư viện( góc mới) Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân.... Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo.... Thứ tư, ngày 3tháng 10 năm 2012 PTNT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 4 I. Mục đích: Trẻ nhận biết số lượng 4, chữ số 4. Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 4. II. Chuẩn bị: Cô: 1 số thực phẫm có số lượng 4. Chữ số 2, 3, 4 Trẻ: Tranh rỗng các loại thực phẫm có số lượng 2,3,4 Đất nặn. Rổ đồ chơi có số lượng 6. Chữ số 2,3,4 III. Hướng dẫn thực hiện: 1.Hoạt động 1: Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 3 - Nhận biết số lượng 3 - Trẻ tìm xung quanh lớp những thực phẫm có số lượng 3. - Tìm và gắn chữ số tương ứng, 2. Hoạt động 2: Nhận biết số lượng 4 và chữ số 4 Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 4 và chữ số 4 Cô xếp từng loại trẻ cho xem ( rau, quả, củ…) Cho trẻ so sánh xem nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn bao nhiêu? Cho trẻ thêm số lượng cho bằng nhau. Cô giới thiệu chữ số 4. Trẻ đọc số 4. Trẻ tìm và đặt số tương ứng với số lượng đồ dùng, đồ chơi. So sánh và tạo sự bằng nhau giữa các thực phẫm. Cô cho trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhómvà gắn số tương ứng. Cô lần lượt bớt 1,2 đồ vật cho trẻ so sánh số lượng nào ít hơn và ít hơn bao nhiêu Trẻ gắn số tương ứng. Cô tiếp tục cho trẻ thêm trong phạm vi 4 Trẻ tìm và đặt số lượng tương ứng với số lượng đồ chơi trong lớp. So sánh và tạo sự bằng nhau giữa các đồ chơi đồ dùng trong lớp. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi Cô yêu cầu trẻ xếp đồ chơi 2 nhóm và so sánh nhiều hơn, ít hơn và thêm vào cho đủ 4. Gắn số tương ứng. Tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm. 4.Hoạt động 4: Trò chơi -Tô tranh rỗng các loại thực phẩm có số lượng 4 ( Cô chia lớp thành 4 đội thi dua tô tranh khi nghe hết bài nhạc thì ngừng lại). Thi tìm nhanh đồ chơi có số lượng theo yêu cầu. - Chơi: Gạch tranh nối tương ứng số lượng với chữ số.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vui chơi: Thi xem ai nói nhanh (Trang 15 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai:( Góc mới) Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi gia đình Nội dung chơi: Trẻ thể hiện lại các hoạt động của mẹ và trẻ khi ở nhà. Đồ chơi: Dụng cụ đồ chơi gia đình Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Tranh rỗng về các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 5 Thực hiện: Tô màu tranh và nối tranh số lượng với số Đồ chơi: Tranh rổng các loại đồ dùng cá nhân Góc thiên nhiên: Chuẩn bị: lá cây các loại Thực hiện: Làm chong chóng, mũ, nhẫn, đồng hồ Đồ chơi: Lá cây. Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. HĐ: PHÂN BIỆT VỀ BẢN THÂN I.. Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết phân biệt về bản thân của trẻ và các bạn qua một số đặc điểm : họ tên riêng , tuổi, ngày sinh, giới tính, sở thích . -Trẻ phân biệt các cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ ,điệu bộ và sự quan tâm với người khác bằng lời nói và hành động. -Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch đẹp. -Ứng xử phù hợp với tính của bản thân(cs28). -Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân(cs29). II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về bản thân và các bạn trong lớp. -Một số vật liệu để trẻ làm đồ chơi...(vỏ hộp,giấy ,bút màu ,đất nặn) III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Nhận biết bản thân mình. -Hát:bé khỏe-bé ngoan: -Rối xuất hiện:chào các bạn:mình tên là:nguyễn ngọc mai,mình 5 tuổi,mình sinh 02\12\2007,mình là nử,mình thích chơi búp bê. -Mình đã giới thiệu về bản thân mình rồi bây giờ mình muốn nghe các bạn giới thiệu về các bạn: về tên, họ , tuổi ,ngày sinh, giới tính ,sở thích. + Nếu trẻ kể không được cô gợi ý( Con tên họ là gì? mấy tuổi ? nam hay nữ?con sinh ngày mấy ?có sở thích gì?). -Các con ơi!trước lúc về bạn mai con tặng các bạn 2 bức tranh vẽ về đồ dùng của bạn trai và bạn gái nè các bạn. 2. Hoạt động 2: trẻ phân biệt bản thân + Trẻ chơi trò chơi : kể nhanh(cô hỏi về:tên,tuổi,giới tính….trẻ nào giơ tay trước cô mời kể) + Trò chơi:tìm nhanh(cô phát cho trẻ một số tranh lô tô,khi cô nói tìm nhanh thì nếu trẻ là nam thì chọn những đồ dùng phục vụ cho bạn trai sắp ra trước mặt.còn bạn gái thì chọn đồ dùng của bạn gái) -GD:Trẻ ứng xử đúng giới tính.(bạn trai nhường bạn gái,làm những công việc nặng giúp bạn gái,xử dụng đúng đồ dung dành cho giới tính của mình). 3. Hoạt động 3:Trẻ thể hiện được sở thích của mình: -Tre làm đồ chơi hoặt vẽ tranh theo sở thích của mình. + Cô phát cho trẻ các vật liệu để làm đồ chơi theo ý thích.. TẬP LÀM NỘI TRỢ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Pha nước cam I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách pha nước cam. - Trẻ biết pha vừa đủ uống, không làm đổ nước ra ngoài. - Trẻ biết lợi ích của nước cam đối với đời sống con người II. Chuẩn bị: - Cam đủ cho cô và trẻ, nước chín để nguội, đường, ly, thìa… III.Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: trẻ nhận biết được nước ép trái cây có nhiều dinh dưởng - Trò chuyện với trẻ về các loại nước làm từ trái cây: - Thương ngày con hay dùng nướctrái cây nào? Lợi ích của nó như thế nào - Hỏi trẻ thích pha nước cam cho ba mẹ uống không?.... 2/ Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ cách pha nước cam. - Cô pha cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ cách pha: Trước hết cô sẽ gọt vỏ cam,tiếp cô sẽ cắt cam ra làm 2(các con nhỏ không được dung dao nên nhờ người lớn làm dùm), sau đó cô dùng đồvắt cam để vắt cam vào ly và thêm ít nước chín vào,cho 3-4 muỗng đường vào ly khuấy đề rồi để đá vào - Trẻ nhắc lại cách pha nước cam. 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện pha nước cam - Cô chia trẻ thành 4 nhóm và cho trẻ thực hành pha nước cam ( cô đi từng nhóm quan sát, động viên nhắc nhở trẻ thực hiện đúng thao tác) 4/ Hoạt động 4: trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm trẻ tạo ra. - Liên hệ giáo dục trẻ biết quan tâm đến người thân của mình - Trò chơi : uống nước.. Vui chơi:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thi Đi Nhanh (Trang 8 sách tuyển chọn bài hát trò chơi, thơ ca, truyện , câu đố trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: ( góc mới) Chuẩn bị: Khối gổ , cây xanh. Nội dung chơi: Đường đến nhà... Đồ chơi: Khối gổ, cây, nhà… Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con. Nội dung chơi: Nặn cơ thể người. Đồ chơi: Đất năn, bảng… Góc thiên nhiên: Chuẩn bị: Lá cây các loại. Nội dung chơi: trẻ làm mũ, đồng hồ, nhẫn… Đồ chơi: Lá cây, que tăm…. Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHÁT TRIỂN TC KỶ NĂNG XÃ HỘI HĐH. HÁT MỪNG SINH NHẬT Trọng tâm:vỗ tay theo phách TC: Đoán tên bạn hát. NH : cho con.. I.Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và hát với giọng vui tươi nhịp nhàng. - Trẻ biết vận động vỗ tay theo nhịp, phách. - GD trẻ phải biết chúc mừng bạn trong ngày sinh nhật. II.Chuẩn bị: - Tranh buổi sinh nhật, búp bê. - Dụng cụ gõ đệm, mũ chóp. III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện- giới thiệu bài - Các bạn ơi hôm nay là sinh nhật búp bê, cô cháu ta mang quà đến dự sinh nhật búp bê nhé! -Mà quên nửa,các con đến dự sinh nhật bạn vậy các con có thuộc bài hát mừng sinh nhật chưa nè?(dạ chưa) + Nếu các con chưa thuộc bây giờ cô sẽ dạy các con bài hát “Mừng sinh nhật” * Hoạt động2:dạy hát. -cô hát lần 1:tóm nội dung: Các con được ba mẹ sinh ra và được yêu thương giống như những bông hoa đẹp và những bài thơ hay mà mọi người ai cũng yêu thích và cuộc sống thêm tươi đẹp khi các con là những bé ngoan. + cô và cả lớp hát 2 lần. *Cô giới thiệu 1 số nhạc cụ cho trẻ xem. -Để bài hát hát hay hơn thì cô sẽ cùng các nhạc cụ gõ kết hợp với hát. -Cô hát và gõ kết hợp với nhạc cụ cho trẻ xem. -Cô đã gõ theo gì?(theo phách),cô phân tích cách gõ theo phách. -Cô gõ và phân tích cách gõ từng đoạn cho trẻ xem. -cô dạy trẻ gõ và hát theo từng đoạn. Trẻ hát và gõ theo phách cùng cô nhiều lần với nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân.. * Hoạt động 3: Nghe hát . - Trẻ nghe cô hát bài :Cho con Cô giới thiệu bài Cho con, Nhạc Phạm Trọng Cầu lời thơ: Tuấn Dũng. Cô hát trẻ nghe 2 lần Tóm nội dung bài hát: Ba mẹ luôn yêu thương che chở suốt cuộc đời của con và mai nầy dù có khôn lớn các con vẫn không thể nào quên công ơn cha mẹ đã chăm lo dạy dổ. -Vậy các con ơi! ở nhà ba mẹ có yêu thương,che chở cho các con không? -Vậy các con đã làm gì để đền đáp lại sự yêu thương của ba mẹ. -GD:cháu biết yêu thương ,chăm sóc và vâng lời ba mẹ. * Hoạt động 5: Trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Trò chơi :nghe tiếng hát đoán tên bạn hát. -Cô nêu luật chơi-cách chơi.sau đó cho trẻ chơi(2-3 lần) - Hát lại bài.. Vui chơi:. Chạy tiếp cờ (Trang 8 sách tuyển chọn bài hát trò chơi, thơ ca, truyện , câu đố trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề (trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề . Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Góc thư viện: ( Góc mới) Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân.... Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo.... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:2. NHÁNH 2:C ơ Thể TÔI Từ ngày 8 đến 12 tháng 10 năm 2012 Tuần/t Tuần 2. hứ Thời điểm. Đón. Thứ 2. Thứ3. Thứ 4. trẻ Trò chuyện về những bộ phận trên cơ thể. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ,điểm danh. Hỏi trẻ về kí hiệu riêng, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, bỏ rác đúng nơi qui định Điểm danh qua bảng bé đến lớp. Thể dục HH: Thổi bóng bay TV: Chân rộng bằng vai ,tay gặp vào vai và xoay người kết hợp dang tay ra. Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay dơ lên cao, chân bước sang phải , sang trái. Chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. Bật 2: Bật dang chân và khép chân Học PTTC:HĐ: PTNN:HĐ: PTNT:HĐ:Xác PTNT:HĐ: PTTM:HĐ: Lò cò một Tâm sự của định phía phải- Đôi bàn tay Tay thơm tay chân.(cs9). cái mũi. phía trái của (cs34). ngoan. PTTM:HĐ: GDVS: ôn: bản thân. PTTCKNXH: Vẽ hoa tặng mặc áo cởi HĐ:Tay phảibạn áo. tay trái. HĐVC Tay cầm tay chạy tiếp Thi xem Tạo dáng Thi đi nhanh cờ ai nói nhanh HĐG - Góc phân vai: chơi trò chơi mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng. - Góc thiên nhiên: Làm biểu đồ chiểu cao,cân nặng... Chơi chiếc túi kỳ lạ . - Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ,chơi với các dụng cụ âm nhạc. - Góc xây dựng: xây nhà ,công viên,xếp hình bé tập thể dục... - Góc thư viện: Làm sách ,xem tranh ảnh về chủ đề Nêu gương - Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan , lớp nhận xét cấm cờ. trả trẻ - Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về việc họ của trẻ. Hoạt động Thay đổi Soạn giáo Làm đồ dùng Làm đồ dùng Phê sổ sáng(công nội dung án dạy học dạy học liên lạc việc của cô) bản trang trí Tổ trưởng chuyên môn. Giáo viên lập hoạch Thứ hai , ngày 8 tháng 10 năm 2012. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. LÒ CÒ MỘT CHÂN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết giữ thăng bằng khi lò cò. - Luyện sự khéo léo của cơ thể, phát triển cơ chân . - Trẻ biết nhảy một chân và đổi chân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.(cs9) II/ Chuẩn bị: Sân rộng thoáng, sạch sẽ , 3 quả bóng. Quần áo gọn gàng. III/ Tiến hành: 1. Hoạt động 1: -Khởi động: Trẻ chuyển đội hình từ hàng dọc sang vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy nhanh ,chạy chậm. -Trọng động: HH: Thổi bóng bay(2 lần 8 nhịp) TV: Chân rộng bằng vai ,tay gặp vào vai và xoay người kết hợp dang tay ra(2 lần 8 nhịp) . Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay dơ lên cao, chân bước sang phải , sang trái(2 lần 8 nhịp) . Chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau (4 lần 8 nhịp). Bật 2: Bật dang chân và khép chân(2 lần 8 nhịp). . 2. Hoạt động 2: -Vận động cơ bản: Cô giới thiệu: bài lò cò 1 chân. Cô cho trẻ làm mẫu và phân tích. Đứng ngang vạch xuất phát, 2 tay thả lòng ,co chân phải( trái) lên cho vuông,mắt nhìn thẳng về trước.Khi có lệnh của cô thì khụy gối chân trái( phải) nhảy lò cò tiến về trước 5 bước liên tục,nếu bạn nào mõi chân sang bên kia rồi lò cò cho đủ 5 bước,nhớ khi lò cò phải hướng thẳng về trước. Cô gọi một cháu lên làm mẫu cùng cô. Trẻ thực hiện( Cô quan sát và động viên trẻ tập) Trẻ thi đua cùng nhau( hai cà nhân thi đua; tổ thi đua. 3. Hoạt động 3: Trò chơi : chuyền bóng. Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn giới thiệu trò chơi và cách chơi: Cô đứng giữa vong tròn và chuyền bóng cho trẻ sau đó trẻ cầm bóng và chuyền cho bạn kế bên. Ai làm rơi bóng sẽ ra ngoài một lần chơi. Trẻ chơi vài lần cô tăng dần số bóng để trẻ chuyền liên tục. 4.Hoạt động 4: Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng hít thở thật sâu.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động vẽ:HOA TẶNG BẠN. ( Đề tài).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm, tên gọi các loại hoa mà trẻ vẽ Trẻ vẽ được nhiều bông hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau Trẻ yêu quí và giử gìn sản phẩm của mình và bạn. II. Chuẩn bị: Cô:Tranh vẽ về các loại hoa ( 4-5 tranh) Trẻ: Bút màu, giấy A4 III. Hướng dẫn thực hiện: 1.Hoạt động 1:trò chuyện vào bài: -Hát:mừng sinh nhật. -Các con vừa hát bài hát gì?bài hát nói về điều gì? -Vậy các con có biết tại sao cô lại cho các con hát bài hát này không? -Các con ơi!hôm nay là sinh nhật của bạn mai,bạn mai mời các bạn đến dự sinh nhật,nhưng bạn mai có nói với cô là bạn Mai muốn các bạn vẽ tranh về hoa mang tặng mai,vì bạn rất thích hoa nhưng không được ai tặng hết. 2. Hoạt động 2 :cô hướng dẫn cách vẽ: -cô cũng có 1 số tranh vẽ các loại hoa cô sẽ cho các con xem tham khảo. + Cô cho trẻ xem tranh các loại hoa + Cô cho trẻ nhận xét tranh về cách vẽ các loại hoa cánh dài cánh tròn, thân và lá, cách tô màu. Trẻ nhắc lại các kỷ năng vẽ nét cong dài, cong tròn và nét thẳng để làm thân,lá cánh và nhuỵ hoa. -Cô cho trẻ vẻ trên không cùng cô. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện -Cô gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ. Cô quan sát và động viên trẻ yếu vẽ tốt hơn,nhiều loại hoa, nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tô màu…. 4.Hoạt động 4: Nhận xét sản phẫm: - Nhận xét sản phẩm:cô nêu lên các kỉ năng về sản sản phẩm đẹp cho trẻ biết mà nhận xét. -Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích,hỏi trẻ vì sao con thích? -cô nhận xét lại để trẻ rỏ hơn về kỉ năng vẽ Liên hệ nhắc trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng.. VUI CHƠI. Tay cầm tay (Trang 8 sách tuyển chọn bài hát trò chơi, thơ ca, truyện , câu đố trẻ 5-6 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. Cs30 Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc nghệ thuật: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân(cs30) Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề (trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề . Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Cách chơi:Trẻ vào góc chơi:trẻ đưa ra ý kiến mình làm gì theo sở thích của bản thân(bạn nào thích làm làm mc,bạn nào thích trang phục cho bạn biểu diễn,bạn nào thích làm người mẫu,bạn nào thích làm ca sĩ…)thì dơ tay làm công việc mình thích. Góc thư viện:(góc mới) Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân.... Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo... Cách chơi: Trẻ vào góc nhóm trưởng phân công 3 bạn tô màu tranh về chủ đề , 3 bạn cắt tranh ,4 bạn dán làm tập tranh (cô hổ trợ trẻ làm). Thứ ba , ngày 9 tháng 10 năm 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ TÂM SỰ CÁI MŨI. HĐH: I.Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ. - Thể hiện âm điệu êm dịu, vui tươi, nhịp điệu chậm rải khi đọc thơ. - Giáo dục trẻ giử gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và các giác quan. II.Chuẩn bị: - Tranh giới thiệu, thuộc thơ, tranh chữ to..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đọc theo cô với nhiều hình thức. III.Tiến hành: * Hoạt động 1:trò chuyện vào bài: Hát “ Cái mũi” + Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể chúng ta? + Mũi để làm gì? -Để giúp các con biết rỏ hơn mũi để làm gì cô:Lê Thu Hương có sang tác bài thơ:tâm sự của cái mũi.Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nhé! * Hoạt động 2: dạy thơ: - Cô đọc lần 1 diển cảm. +T óm nội dung:bài thơ nói công việc của chiếc mũi giúp moi người ngửi hương thơm của lúa ,hương ngạt ngào của hoa,mũi còn giúp mọi người thở.Nên mũi mong muốn mọi người vệ sinh để chiếc mũi them sinh. - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh và trích dẫn giảng từ +4 câu đầu:nói về sự tự hào của chiếc mũi là giúp mọi ngửi hương thơm của lúa và hương ngạt ngào của hoa. +2 câu kế:cho mọi người biết mũi còn giúp mọi người thở. +2 câu cuối:mũi giúp mọi người rất nhiều nên mũi mong muốn mọi người giữ vệ sinh để chiếc mũi đẹp hơn. - Giải thích từ thêm xinh – đẹp hơn. Bao điều – nhiều điều - Cô dạy trẻ đọc thơ chuyễn đội hình bằng nhiều hình thức đọc theo, tổ, nhóm, cá nhân. Từng tổ đọc nối tiếp luân phiên. Cô chú ý lổi phát âm cho trẻ. * Đàm thoại: + Các con vừa học bài thơ gì?. + Cái mũi giúp bạn những gì? + Các con làm gì để bảo vệ cái mũi - Giáo dục các bạn phải biết giữ gìn thân thể luôn sạch sẽ. + Đọc tên bài thơ, đếm tiếng và tìm chữ đã học. * Hoạt động 3:trò chơi: Trò chơi “Đọc thơ theo yêu cầu”. - Tìm chữ đang học trong bài thơ. - Trả lời nhanh theo yêu cầu của 5 giác quan. * Kết thúc đọc lại bài thơ.. GDVS ÔN:MẶC ÁO-CỞI ÁO..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vui chơi:. Chạy tiếp cờ (Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố. Theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. (cs30) Góc xây dựng:( góc mới) Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân(cs30) Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Cách chơi: Trẻ vào góc nhóm trưởng nêu công việc cho các thành viên trong tổ tự chọn công việc mình thích : bạn nào thích dùng khối gỗ xây nhà ,bạn náo thích dùng que tre xây hàng rào, bạn nào thích trồng cây xanh và con đường thì nêu lên sở thch1 và ý kiến của mình .(cô hổ trợ) Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề (trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề . Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Góc thư viện: Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân.... Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo.... HĐH:. Thứ tư, ngày10 tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN. I/Yêu cầu: - Trẻ hiểu và xác định được đâu là phía phải, phía trái của bản thân trẻ. - Trẻ biết liên hệ thực tế xung quanh lớp. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II.Chuẩn bị: - Một búp bê, một số đồ dùng đồ chơi của lớp. - Tranh giới thiệu. III.Tiến hành: * Hoạt động1: Trò chuyện vào bài: - Hát “Tay thơm tay ngoan”. - Các con vừa hát bài hát gì?bài hát nói về điều gì? -Các con ơi hôm nay lớp mình sẽ có có mai đến chơi đó các bạn. * Hoạt động 2:cung cấp kiến thức: -Gối xuất hiện:chào cô và các con hôm nay có hứa là đến lớp của các con ở chơi,nhưng cô có công việc nên không ở chơi được,cô có món quà gởi tặng các con,chúc các con học thật ngoan,thôi cô chào các con cô về. -Các con ơi!cô MAI vừa chào các con bằng tay nào của mai,tặng quà bằng tay nào?các con có muốn biết cô mai vừa tặng quà gí không - Cho lớp xem búp bê. + Búp bê chào các bạn tay nào?. - Cô giới thiệu về búp bê, các bộ phận trên cơ thể. - Cô đặt đồ dùng, đồ chơi bên phải, bên trái của búp bê. - Yêu cầu từng cá nhân trả lời theo yêu cầu câu hỏi của cô. + Đồ dùng được đặt bên tay nào của búp bê? -Cô gọi 1 số trẻ hỏi trẻ bên phải-bên trái của con có những bạn nào? - Luyện tập: Cho trẻ thực hành xếp đồ dùng đồ chơi của bản thân bên phải_bên trái theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 3: Trò chơi: -Trò chơi “Dấu tay” - Dổ tay bên phải, bên trái. - Dậm chân bên trái, bên phải. -trò chơi dán tranh:tìm rau ăn quả dán bên tái búp bê,rau ăn lá dán bên trái búp bê. + Kết thúc đọc thơ “Xòe tay”.. Vui chơi: Thi xem ai nói nhanh (Trang 15 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố). HOẠT ĐỘNG GÓC..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Góc phân vai: Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi gia đình Nội dung chơi: Trẻ thể hiện lại các hoạt động của mẹ và trẻ khi ở nhà. Đồ chơi: Dụng cụ đồ chơi gia đình Góc nghệ thuật:( góc mới) Chuẩn bị: máy hát ,một số băng nhạc , bài hát ,thơ theo chủ đế ,nhạc cụ ,sân khấu...... Nội dung chơi: Biểu diễn văn nghệ Đồ chơi: nhạc cụ ,sân khấu , trang phục nếu có , một số bài hát theo chủ đề. Cách chơi: Trẻ về nhóm chơi nhóm trưởng phân công công việc ,một bạn giới thiệu chương trình văn nghệ, bạn nào biểu diễn trước , bài gì, bạn nào sau ....(cô hổ trợ ) Góc thiên nhiên: Chuẩn bị: lá cây các loại Nội dung chơi: Làm chong chóng, cờ Đồ chơi: Lá cây. Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC. HĐ: ĐÔI BÀN TAY I.. Mục đích yêu cấu: -Trẻ biết đôi bàn tay là một bộ phận của cơ thể. Rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trẻ gọi đúng tên các bộ phận của bàn tay: Lòng bàn tay, mu bàn tay, tên các ngón tay, lóng tay, móng tay, vân tay….Biết sử dụng bàn tay chơi một số trò chơi. -Có ý thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ đôi bàn tay. -Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân(34). II. Chuẩn bị: - Ảnh bàn tay úp, bàn tay ngữa - Ảnh: Bàn tay đánh đàn, bàn tay viết, bắt tay, bàn tay cầm bình sửa….. - Ảnh: người già, thanh niên, thiếu nhi, em bé, phụ nữ và các bàn tay tương ứng. - Bút, giấy, đất nặn. III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện vào bài - Cho trẻ nghe và vận động theo bài hát:năm ngón tay ngoan. - Hỏi trẻ: + Các con vừa được vận động theo bài hát gì? +Bài hát hát nói về điều gì? + vậy các con có muốn biết bàn tay của mình đã làm những công việc gì giúp mọi người không?(dạ muốn). +Nếu muốn thì cô mời các bạn cùng đến góc thư viện cô sẽ cho các bạn biết nhé! 2. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Cô cho trẻ xem tranh bạn đang lặt rau?gợi hỏi về tranh?hỏi trẻ bạn đã dùng gì để lặt rau? -Cô cho trẻ xem tranh bạn đang quét nhà,mút cơm,cầm đồ chơi, đánh đàn,bắt tay?cô gợi hỏi về tranh. - Cô cho trẻ xem bàn tay phải.các con ơi! bàn tay có bao nhiêu ngón?bàn tay phải của các con thường dùng để làm gì? - Cho trẻ xem bàn tay qua ảnh: bàn tay ngữa:hỏi trẻ về cấu tạo và tác dụng của nó(lòng bàn tay, đốt ngón tay,vân tay,chỉ tay) + bàn tay úp:hỏi trẻ về cấu tạo và tác dụng của nó(mu bàn tay,kẻ tay,gu tay,găng tay,móng tay) - Cô cho trẻ xem bàn tay trái.các con ơia1ban2 tay trái cũng có cấu tạo giống như bàn tay phải. -Cô cho trẻ xòe bàn tay của mình ra và nói tên của từng ngón tay.Hỏi trẻ trên bàn tay ngón nào dài nhất,to nhất,bé nhất? - Cho trẻ xem những người khuyết tật đôi tay đang làm việc. -Hỏi trẻ bàn tay rất có ích đối với chúng ta làm gì để bảo vệ đôi bàn tay -Cho trẻ kể những việc làm có lợi và có hại cho đôi bàn tay. *Giáo dục:bàn tay rất cần thiết với chúng ta,nên các con phải bảo vệ và giử gìn cho bàn tay luôn sạch đẹp. -Cho trẻ chơi trò chơi “Rửa tay”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Hoạt động 3: Trò chơi cũng cố - Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi ai nhanh” Cô chỉ vào các bộ phận của bàn tay trẻ gọi tên và ngược lại” + Cho trẻ chơi “bàn tay tôi đâu” Cô đưa ra một số hình người và một số bàn tay, yêu cầu trẻ tìm bàn tay tương ứng với hình người. + Hỏi trẻ có sử dụng bàn tay để chơi trò chơi không. + Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Đôi bàn tay”. Vui chơi: TẠO DÁNG ( Trang 8 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gổ , cây xanh. Nội dung chơi: Đường đến nhà... Đồ chơi: Khối gổ, cây, nhà… Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con. Nội dung chơi: Nặn đồ chơi. Đồ chơi: Đát năn, bảng… Góc thiên nhiên:( góc mới) Chuẩn bị: Lá cây các loại. Nội dung chơi: trẻ làm mũ, đồng hồ, nhẫn… Đồ chơi: Lá cây, que tăm… Cách chơi: Trẻ mang đồ chơi về góc ,nhóm trưởng phân công , công việc cho các bạn trong nhóm , 3 bạn làm nón , 4 bạn làm đồng hồ ,nhẫn ,3 bạn bán hàng.(cô giúp đỡ khi trẻ chơi) Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. HĐ :TAY THƠM TAY NGOAN Trọng tâm: Vỗ tay theo nhịp. Trò chơi: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng. Nghe hát: Năm ngón tay ngoan..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Mục đích yêu cầu: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát Hát đúng nhịp và vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ yêu thương bản thân mình và biết ơn cha mẹ đã sinh ra mình. II. Chuẩn bị: Cô: Thuộc và hát đúng bài hát:Tay thơm-tay ngoan,năm ngón tay ngoan . Tranh bé đang rửa bàn tay. 5 Vòng tròn Nắm vững và tổ chức tốt trò chơi. Trẻ: Hứng thú tham gia vào hoạt động với cô. III. Hướng dẫn thực hiện: 1.Hoạt động 1: trò chuyện vào bài: -cho trẻ xem tranh bé đang rửa tay. -Bạn đang làm gì?rửa tay để làm gì?vậy các con có biết bàn tay mình để làm gì không? -Cô giới bài hát:tay thơm-tay ngoan. 2* Hoạt động2:dạy hát. -cô hát lần 1:tóm nội dung: Các con ơi!bái hát nói về bạn nhỏ đã dùng bàn tay của mình để xòa ra thành bông hoa và đôi bàn tay của bé được mẹ khen là tay ngoan và tay thơm đó các con. + cô và cả lớp hát 2 lần. *Cô giới thiệu 1 số nhạc cụ cho trẻ xem. -Để bài hát hát hay hơn thì cô sẽ cùng các nhạc cụ gõ kết hợp với hát. -Cô hát và gõ kết hợp với nhạc cụ cho trẻ xem. -Cô đã gõ theo gì?(theo nhịp),cô phân tích cách gõ theo nhịp -Cô gõ và phân tích cách gõ từng đoạn cho trẻ xem. -cô dạy trẻ gõ và hát theo từng đoạn. Trẻ hát và gõ theo nhịp cùng cô nhiều lần với nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân.. 3. Hoạt động 3: Trẻ nghe cô hát bài Năm ngón tay ngoan . Cô giới thiệu bài Năm ngón tay ngoan, Nhạc và lời: trần Anh thu. Cô hát trẻ nghe 2 lần Tóm nội dung bài hát: Năm ngón tay ngoan khi cả bản tay biết chăm lo làm việc giúp đở mọi người 4.Hoạt động 4: Trò chơi: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng . Cách chơi: Cô cho cả lớp ngồi thành vòng tròn khi có tiếng hát to thỏ nhảy ngoài vòng tròn tiếng hát nhỏ thỏ nhảy vào trong vòng tròn.. Vui chơi: Thi Đi Nhanh ( Trang 11 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc nghệ thuật:( góc mới) Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề những bông hoa có hình ảnh nói về bài hát , một cây có kết hoa lá .(trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề ,qua hình thức hát hoa dân chủ. Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Cách chơi: trẻ về góc chơi nhóm trưởng phân công các bạn chuẩn bị sân khấu ,kết hoa lá cho cây, một bạn giới thiệu chương trình văn nghệ , bạn sẽ hái 1 hoa bất kỳ tặng bạn và bạn đó sẽ lên hát theo nội dung bông hoa đó.( cô hướng dẫn trẻ chơi tốt hơn) Góc thư viện: Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân.... Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo.... PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI. HĐ: Chuyện. Tay Phải Tay Trái. I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ hiểu nội dung chuyện. - Biết lợi ích của các bộ phận trên cơ thể và bộ phận nào cũng quan trong như nhau. -Biết giữ vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa theo câu truyện..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Băng giấy, viết .. III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh . - Cô gợi cho trẻ kể về nội dung tranh. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. - Tóm nội dung: Tay phải và tay trái là 2 bộ phận trên cơ thể, tay Phải thường cho mình là quan trọng nên thương là mắng tay Trái, thế rồi khi có những công việc cần phải có cả 2 tay cùng làm tay Phải mới nhận ra không thể làm việc một mình nên cùng tay Trái làm việc giúp Con người. - Cô kể trích dẫn: “ Từ trước…việc gì nữa” tay Phải nghĩ mình là quan trong nhất nên coi thường tay Trái. “ Rồi một buổi sáng…như vậy đấy” tay Phải gặp khó khăn khi làm việc một mình. “ Sợ bị con người…làm được” tay Phải biết lỗi và cả 2 cùng làm việc 3. Hoạt động 3: Đàm thoại . - Câu chuyện cô kể nói về điều gì? - Vì sao tay Trái giận tay Phải? - Khi làm việc một mình tay phải thấy như thế nào? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Liên hệ giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể và biết nhường nhịn giúp đở nhau( qua tranh) 4. Hoạt động 4: Trẻ kể truyện. - Cô cho trẻ ghép các bộ phận lại thành cơ thể người. - Trẻ kể lại chuyện dưới sự hướng dẫn của cô. - Đóng vai các nhận vật trong chuyện.. KẾ HOẠCH TUẦN:3. Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Từ ngày 15đến 19 tháng 10 năm 2012 Tuần/ Tuần 3. thứ Thời điểm. Thứ 2. Thứ3. Thứ 4. Đón trẻ Trò chuyện về các loại thực phẫm có nhiều dinh dưỡng ,điểm danh Hỏi trẻ về kí hiệu riêng Điểm danh qua bảng bé đến lớp.. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thể dục. HH: Thổi bóng bay TV: Chân rộng bằng vai ,tay gặp vào vai và xoay người kết hợp dang tay ra. Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay dơ lên cao, chân bước sang phải , sang trái. Chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. Bật 2: Bật dang chân và khép chân Học PTTC:HĐ: Bò PTNN:HĐ: PTTCKNXH:HĐ: PTNT:HĐ: PTTM:H dích dắc. Bé ơi! Trẻ tìm hiểu về 4 Tách,gộp Đ:Bé PTTM:HĐ: GDVS:Chảy nhóm chất dinh các nhóm khỏe-bé Nặn quả. tóc(cs18). dưỡng. số lượng ngoan. (cs68,cs112) trong phạm vi 4 HĐVC Kể đủ 3 thứ chạy tiếp cờ Thi xem ai nhanh Tung bóng- Thi đi bắt bóng nhanh HĐG - Góc phân vai: chơi trò chơi mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng. - Góc thiên nhiên: Làm biểu đồ chiểu cao,cân nặng... Chơi chiếc túi kỳ lạ . - Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ,chơi với các dụng cụ âm nhạc. - Góc xây dựng: xây nhà ,công viên,xếp hình bé tập thể dục... - Góc thư viện: Làm sách ,xem tranh ảnh về chủ đề Nêu gương - Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan , lớp nhận xét cấm cờ. trả trẻ - Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về việc họ của trẻ. Hoạt động Thay đổi nội Soạn giáo án Làm đồ dùng dạy Làm đồ dùng Phê sáng(công dung bản trang học dạy học sổ việc của trí liên cô) lạc Tổ trưởng chuyên môn. Giáo viên lập hoạch. Thứ hai , ngày 15tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. BÒ DÍCH DẮC 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ đi bước đều phối hợp chân tay nhịp nhàng biết bò theo đường dích dắc, khi bò không chạm vào vạch. Rèn kỷ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò. Phát triển các cơ. 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Sân rộng thoáng, sạch sẽ. Tập sẳn 1 vài trẻ cách bò dích dắc. Quần áo gọn gàng. 3. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: -Khởi động Trẻ chuyển đội hình từ hàng dọc sang vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy nhanh ,chạy chậm. -Trọng động: Hô hấp: Thổi bóng bay(2lần /8 nhịp) Tay vai: Tay lên cao ,đưa ra trước, dang ngang(2 lần/8 nhịp) Bụng: Hai tay chống hong nghiên người sang trái ,sang phải(2 lần/ 8 nhịp) Chân : Bước chân lên trước đồng thời tay dang ngang, khụy gối tay để lên gối (4 lẩn/ 8 nhịp) Bật: Tại chổ 2. Hoạt động 2: -Vận động cơ bản: Cô hướng dẫn cách bò dích dắc. Nằm sấp trên sàn lớp khi có lệnh trẻ bò tới trước kết hợp tay nọ chân kia. Khi bò chú ý không chạm vào vạch - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Trẻ làm mẫu cùng cô - Trẻ thực hiện: bò dích dắc, mỗi lần 2 bạn(Khi trẻ tập cô quan sát sửa sai) 3. Hoạt động 3: Trò chơi : Cào ơi ngủ à! Cô cho 1 trẻ ngồi ở góc lớpcac1 trẻ khác dạo chơi trong sân đến nơi cáo ngũ và gọi “ Cào ơi ngũ à!” vài lần thì cáo đứng lên rượt đuổi bắt các bạn, ai bị cáo bắt sẽ đổi vai làm cáo . 4.Hoạt động 4: Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng hít thở thật sâu.. NẶN QUẢ I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm, tên gọi các loại quả. Trẻ dùng các kỷ năng xoay tròn, lăn dọc… để nặn quả mà trẻ thích. Phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo ở trẻ. II. Chuẩn bị: Cô: Mẫu nặn cacv1 loại quả của cô: Nải chuối, đu đủ, na…. Trẻ: Đất nặn, bảng con. III. Hướng dẫn thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Hoạt động 1: Nhận biết các các loại quả Cô trò chuyện với trẻ về các loại quả mà trẻ biết Cô cùng trẻ nhận xét về đặc điểm màu sắc hình dáng của các bộ phậnquả 2. Hoạt động 2: Biết cách nặn quả các loại. + Cô cho trẻ xem mẫu nặn quả của cô +Cô cho trẻ nhận xét về cách nặn các loại quả, cách đính các quả lại thành nải, thành chum… 3. Hoạt động 3: Trẻ nặn Trẻ thực hiện Cô quan sát và động viên những trẻ yếu gợi ý những trẻ khá nặn thêm nhiều loại quả 4.Hoạt động 4: Nhận xét sản phẫm: Trẻ mang sản phẫm lên trưng bày và nhận xét những mẫu nặn đẹp. Cô nhận xét kỷ năng nặn của trẻ Cô cho trẻ biết quả chín có nhiều dinh dưởng có nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe.. VUI CHƠI. Kể đủ ba thứ ( Trang 11 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây vườn rau của bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc phân vai: Chuẩn bị: Các loại thực phẫm, rau củ….. Nội dung chơi: cửa hàng thực phẫm . Đồ chơi: Rau, củ, quả…. Góc thư viện: ( góc mới) Chuẩn bị: Một số tranh về thực phẫm và môi trường in rổng. Nội dung chơi: tô màu và làm album về môi trường và các nhóm thực phẫm Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo.... Thứ ba , ngày 16tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HĐH: THƠ BÉ ƠI I.Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc và hiểu nội dung bài thơ. - Thuộc thơ và biết đọc diển cảm cùng cô. - Qua bài thơ giáo dục trẻ giử gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ . II.Chuẩn bị: - Tranh giới thiệu, thuộc thơ, tranh chữ to..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tranh đính thay từ. III.Tiến hành: 1.Hoạt động 1: Hát “ Cái mũi” + Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể chúng ta? + Mũi để làm gì? +Trên cơ thể của các con có những bộ phận nào nửa? +Để cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? +Các con ơi! để cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, đồng thời các con phải bảo vệ chúng. +Chú “Phong Thu”có sáng tác bài thơ”bé ơi” dạy các con bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nhé! 2.Hoạt động 2:dạy thơ: - Cô đọc lần 1 diển cảm. +Tóm nội dung:tác giả khuyên các con không nên c hơi đất cát,vào bong mát chơi, ăn no thì đừng nên chạy,khi ng ủ dậy phải rửa mặt đánh răng và sắp đến bữa ăn thì phải rửa tay. - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh và trích dẫn giảng từ: +”Bé này bé ơi!” đến “khi trời nắng to” : đoạn thơ này khuyên các con không được chơi đất cát,vào bóng mát khi trời nắng to. +”Sau lúc ăn no” đến “rữa mặt đánh răng”: đoạn thơ này khuyên các con khi ăn đừng cho chân chạy,khi ngủ dậy rữa mặt đánh răng. +”Sắp đến bữa ăn” đến “bé ơi!bé này”: đoạn thơ này khuyên các con đến bữa ăn thì phải rữa tay”. . Đừng chơi=không chơi. .Nắng to=nắng rất nóng. . Đừng cho=không cho. - Cô dạy trẻ đọc thơ chuyễn đội hình bằng nhiều hình thức đọc theo, tổ, nhóm, cá nhân. Từng tổ đọc nối tiếp luân phiên. Cô chú ý lổi phát âm cho trẻ. * Đàm thoại: + Các con vừa học bài thơ gì?. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? + Khi trời nắng các bạn có được đi chơi không? + Khi tay bẩn các bạn phải làm gì? - Giáo dục cơ thể chúng ta đều rất quan trọng, các bạn phải ăn uống đầy đủ chất, phải biết giữ gìn thân thể sạch sẽ. + Đọc tên bài thơ, đếm tiếng và tìm chữ đã học. * Hoạt động 3: Trò chơi -TC: “Đọc thơ theo yêu cầu”. -TC “Đính tranh thay từ”. * Kết thúc đọc lại bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> VUI CHƠI ( Trang 11 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi). Chạy cướp cờ.. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bvườn cây của bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh ,que tre. Góc nghệ thuật:( góc mới) Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề (trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề . Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Góc thư viện: Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm album thực phẫm Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo.... GDVS. Chải đầu I.Mục đích yêu cầu: - Các cháu biết chải đầu để đầu tóc gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ biết đầu tóc rối bù sẽ không đẹp - Các cháu biết cách chải đầu và thường xuyên chai đầ để được gọn gàng. -Giữ đầu tóc quần áo gọn gang(cs18 mc1) II. Chuẩn bị: - Gương, lược. III.Tiến hành: 1.Hoạt động 1: Nhận biết đầu tóc gọn gàng. -Cho trẻ cho trẻ chơi trò chơi tìm việc làm đúng. - Cho trẻ xem đầu tóc khi chưa chải và sau khi được chải xong thì nó như thế nào nè các con? -Đầu không chải thì gối và xấu,còn khi chải xong thì mượt nên nó rất đẹp phải không các con?Vậy các con có thích chải đầu không nè? -Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho con biết cách chải đầu cho đẹp nhé! 2.Hoạt động 2: Cô dạy chải tóc. - Cô làm mẫu :bây giờ cô sẽ dạy các cháu trai chải trước:khi chải tay phải cô cầm lược,tay trái cô giữ gốc mái tóc.cô chải xuôi từ đỉnh đầu xuống,ra đằng sau và sang bên trái chải xuôi từ đỉnh đầu phái trước,xong rẽ sang bên phải cuối cùng. +Các cháu gái chải xuôi từ đỉnh đầu phía trước,2 bên và đằng sau. (Cô làm mẫu:cô nhờ 1 bé trai và 1 bé gái để cô chải mẫu) 3.Hoạt động 3: Trẻ thực hành . -Cô gọi 1 cháu trai chải khá lên chải lại cho cô và cả lớp nhận xét lại cách chải. -Cô gọi 1 cháu gái chải khá lên chải lại cho cô và cả lớp nhận xét lại cách chải. -Cô mời lần 2 bạn chải tóc. - Cô quan sát và nhắc trẻ gọn gàng hơn. 4. Hoạt động 4: củng cố - Đầu tóc rối bù trong như thế nào? - Các bạn nên chải tóc lúc nào? -Các con nhớ khi ngủ dậy,trước khi đi học, đi chơi phải chải đầu gọn đẹp.. Thứ tư, ngày 17tháng 10năm 2012 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI. Trẻ Tìm Hiểu Về 4 Nhóm Chất Dinh Dưỡng. I.. Mục đích:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Trẻ biết cơ thể cần ăn đủ 4 nhóm chất:bột đường,béo, đạm,vitamin sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh,mau lớn. - Trẻ biết lợi ích.4 nhóm chất :bột đường,béo, đạm,vitamin đối với của cơ thể -Trẻ cần ăn đầy đủ các nhóm chất và ăn hết suất. - Sử dụng lời nói để bài tỏ cảm xúc,nhu cầu, ý nghỉ và kinh nghiệm của bản thân(cs68). -Hay đặt câu hỏi.(cs112) II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về bản thân và các bạn trong lớp. -Một số vật liệu để trẻ làm đồ chơi...(vỏ hộp,giấy ,bút màu ,đất nặn) III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: trò chuyện vào bài: -Cho trẻ chơi:kéo cưa lừa sẽ. -tạo hình huống có 1 trẻ bị sỉu.Cô và cả lớp hỏi chăm sóc,lo lắng cho trẻ. +Lớp hỏi bạn My tại sau lại bị sỉu?(do bạn My chỉ thích ăn trái cây thôi mà không ăn cơm nên lúc này bạn MY không đủ sức khỏe nên bạn My sỉu). -Các con ơi!bây giờ bạn My rất là đói nên bạn còn bánh,còn sữa thì mang lại cho bạn my đở đói nghe các con. -Vậy các con có biết tại sau bạn My đã ăn trái cây rồi mà còn bị sỉu không?(do trái cây chỉ chứa vitamin nên không cung cấp đầy đủ dinh dưởng cho cơ thể. -Để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta cần ăn đầy đủ các chất:bột đường,béo. đạm,vitamin.Ngoài ra còn tập thể dục,ngủ nghỉ hợp lý. --Vậy các con có biết4 nhóm chất :bột đường,béo, đạm,vitamin có trong các loại thực phẩm nào không? 2. Hoạt động 2: cung cấp kiến thức. *Nhóm bột đường: -cho trẻ xem tranh,cô hỏi tên các loại thực phẩm trẻ trả lời,cô cho trẻ biết các thực phẩm ấy thuộc nhóm bột đường.(gạo,bánh mì,khoai lang,bắp,củ năng….) *Nhóm chất béo: -cho trẻ xem tranh,cô hỏi tên các loại thực phẩm trẻ trả lời,cô cho trẻ biết các thực phẩm ấy thuộc nhóm béo.(dừa,mỡ,dầu ăn,vừng,củ lạc….) *Nhóm chất đạm: -cho trẻ xem tranh,cô hỏi tên các loại thực phẩm trẻ trả lời,cô cho trẻ biết các thực phẩm ấy thuộc nhóm đạm.(thịt heo,thịt gà,trứng,sữa,cá……) *Nhóm vitamin và khoáng chất: -Cho trẻ xem một số loại rau,củ,quả,trái cây(rau muống,bí đỏ,cà chua,cà rốt,táo chuối, đu đủ,cam…)có nhiểu vitamin và muối khoáng. +Giáo dục: Cho trẻ biết ăn thiếu chất sẽ dễ bị suy dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.Nên các con phải ăn đầy đủ 4 nhóm chất để giúp co thể được thong minh ,khỏe mạnh. 3. Hoạt động:trò chơi:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Trò chơi:cô nói tên thực phẩm trẻ nói nhóm thực phẩm. -Trò chơi:phân nhóm thực phẩm theo yêu cầu của cô. -trò chơi :nối thực phẩm vào thức ăn. + Cô phát cho trẻ các tranh thực phẩm yêu cầu trẻ nối thực phẩm và thức ăn được chế biến từ thực phẩm đó.. Vui chơi: Thi xem ai nhanh ( Trang 11 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai:( góc mới) Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi gia đình Nội dung chơi: Trẻ thể hiện lại các hoạt động của mẹ và trẻ khi ở nhà. Đồ chơi: Dụng cụ đồ chơi gia đình Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Tranh rỗng về các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 5 Thực hiện: Tô màu tranh và nối tranh số lượng với số Đồ chơi: Tranh rổng các loại đồ dùng cá nhân Góc thiên nhiên: Chuẩn bị: lá cây các loại Thực hiện: Làm chong chóng, cờ Đồ chơi: Lá cây Thứ năm, ngày 18tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Tách gộp các nhóm đồ vật trong phạm vi 4 I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết chia các đồ vật thành 2 phần, thêm bớt trong phạm vi 4. Biết so sánh 2 nhóm số lượng , chia số lượng từng nhóm. Biết them bớt số lượng chính xác..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. Chuẩn bị: Cô: 1 số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 4. Chữ số1,2, 3,4 Trẻ: Tranh gạch nối nhóm các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 4 Đất nặn. Rổ đồ chơi có số lượng 4. Chữ số 2,3,4 III. Hướng dẫn thực hiện: 1.Hoạt động 1: Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 4 - Nhận biết số lượng 4. - Trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng cá nhân, đồ chơi có số lượng 4. - Tìm và gắn chữ số tương ứng, 2. Hoạt động 2: So sánh tạo nhóm số lượng 4 Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 4 và chữ số 4 Cô cho trẻ xếp từng loại đồ dùng ( áo, quần, nón…) Cho trẻ so sánh xem nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn bao nhiêu? Cho trẻ thêm số lượng cho bằng nhau. Trẻ tìm và đặt số tương ứng với số lượng đồ dùng, đồ chơi. So sánh và tạo sự bằng nhau giữa các đồ chơi đồ dùng. Cô cho trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm và gắn số tương ứng. 3. Hoạt động 3: Chia nhóm đồ vật trong phạm vi 4 Cô cho trẻ xếp và phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng, gắn số tương ứng. Chia số lượng đồng dùng thành 2 nhóm nói kết quả và gắn số tương ứng. 4.Hoạt động 4: Trò chơi -Gạch nối 2 nhóm có cùng công dụng hoặc chất liệu để có số lượng 4 - Vẽ thêm để có nhóm số lượng 4 -Đếm số lượng đồ dùng và viết số tương ứng.. Vui chơi TUNG BÓNG BẮT BÓNG ( Trang 11 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gổ , cây xanh. Nội dung chơi: Xây vườn cây nhà bé Đồ chơi: Khối gổ, cây, nhà… Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con. Nội dung chơi: Nặn các loại quả có nhiều dinh dưởng. Đồ chơi: Đát năn, bảng… Góc thiên nhiên:( góc mới) Chuẩn bị: Lá cây các loại. Nội dung chơi: trẻ làm mũ, đồng hồ, nhẫn… Đồ chơi: Lá cây, que tăm…. Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ. BÉ KHỎE-BÉ NGOAN Trọng tâm: Vỗ tay theo nhịp. Trò chơi: Tiếng hát ở đâu Nghe hát: Thật đáng chê. I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát Hát đúng nhịp và vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ biết ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: Cô: Thuộc và hát đúng bài hát: Bé khỏe-bé ngoan, Thật đáng chê. Tranh vẽ bé và các bạn ăn uống đủ chất nên cơ thể khỏe mạnh Nắm vững và tổ chức tốt trò chơi. Trẻ: Hứng thú tham gia vào hoạt động với cô. III. Hướng dẫn thực hiện: 1.Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu bài: - Cô cho trẻ xem tranh bé đang nhận quà. -Các con ơi!bạn được nhận quà phải không ?các con có biết tại sau bé lại được nhận quà không? -Do bé ngoan,học giỏi nên được nhận quà.Các con ơi!cô có bài hát:bé khỏebé ngoan.Nói về em ngủ ngon, ăn ngoan và học hành cũng chăm ngoan nữa. Hoạt động2:dạy hát. -cô hát lần 1:tóm nội dung: Bài hát nói về một em bé được là em bé khỏe-em bé ngoan.Do em bé này ăn ngoan,ngủ ngon học hành lại chăm ngoan nửa. *GD:cháu cố gắng ăn nhiều,hết suất và đầy đủ các nhóm chất để cơ thể được khỏe mạnh và thông minh. + cô và cả lớp hát 2 lần. *Cô giới thiệu 1 số nhạc cụ cho trẻ xem. -Để bài hát hát hay hơn thì cô sẽ cùng các nhạc cụ gõ kết hợp với hát. -Cô hát và gõ kết hợp với nhạc cụ cho trẻ xem. -Cô đã gõ theo gì?(theo nhịp),cô phân tích cách gõ theo nhịp. -Cô gõ và phân tích cách gõ từng đoạn cho trẻ xem. -cô dạy trẻ gõ và hát theo từng đoạn. Trẻ hát và gõ theo nhịp cùng cô nhiều lần với nhiều 2. Hoạt động 2: Trẻ biết vổ tay theo nhịp và biết sử dụng nhạc cụ để gỏ Cô hát và vổ tay theo phách, nhịp cho trẻ xem. Dạy lớp, nhóm, cá nhân vổ tay theo nhạc. Trẻ dùng nhạc cụ gỏ nhịp theo bài hát 3. Hoạt động 3: Trẻ nghe cô hát bài Thật đáng chê Cô giới thiệu bài Thật đáng chê, Dân ca Nam bộ Cô hát trẻ nghe 2 lần Tóm nội dung bài hát: Chú chim chích và chú cò không ngoan đi nắng không đội mũ, lại uống nước không nấu và ăn quả xanh nên bị bệnh 4.Hoạt động 4: Trò chơi: Tiếng hát ở đâu Cách chơi: Cô cho cả lớp ngồi thành vòng tròn một trẻ lên nhắm mắt cô chỉ định một trẻ hát, sau đó trẻ nhắm mắt đoán xem tiếng hát đó ở đâu và ai đã hát..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Vui chơi: Thi đi nhanh ( Trang 8 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố trẻ 5-6 tuổi). HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , cây xanh, que tre. Nội dung chơi: Xây nhà và vươn hoa của bé. Đồ chơi: Khối gỗ các loại ,cây xanh, hoa ,que tre. Góc nghệ thuật:( góc mới) Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số bài hát theo chủ đề (trang phục nếu có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề . Đồ chơi: Nhạc cụ các loại, sân khấu..... Góc thư viện: Chuẩn bị: Một số tranh về chủ đề, kéo,keo dán,bút màu. Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện về một số loại quả có chứa vitamin Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo....

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×