Tải bản đầy đủ (.ppt) (145 trang)

Bài Giảng An Toàn Lao Động Và Phòng Cháy Chữa Cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.17 MB, 145 trang )

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I. Tổng quan
II. Quy định của Luật Xây dựng và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn về An toàn lao động, PCCC
1. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
2. Trong giai đoạn thi công xây dựng
III. Quy định của Luật ATVSLĐ và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn về An toàn, Vệ sinh lao động
1. An toàn, vệ sinh lao động
2. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
IV. Quy định của Luật PCCC và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC
1. Quy định chung
2. Phòng cháy
3. Chữa cháy
4. Lực lượng và phương tiện phòng cháy và chữa cháy
5. Xử lý vi phạm

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

1


I. Tổng quan
CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ ATVSLĐ - PCCC

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

2


I. Tổng quan
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG NĂM 2014 VỀ AN TỒN XÂY DỰNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG, CHỐNG CHÁY, NỔ



An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

3


I. Tổng quan
QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 59 VỀ AN TỒN XÂY DỰNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG, CHỐNG CHÁY, NỔ

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

4


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
a. Kế hoạch tổng hợp ATVSLĐ trước và khi thi cơng cơng trình xây dựng (THƠNG TƯ 04/2017/TT-BXD )
Kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động khi thi cơng cơng trình xây dựng quy định tại Phụ lục I Thông tư 04/2017/TT-BXD
 quy định về quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành :
1. Chính sách về quản lý an tồn lao động
2. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động; trách nhiệm của các bên có liên quan.
3. Quy định về tổ chức huấn luyện về an toàn lao động
4. Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động
5. Hướng dẫn kỹ thuật về an tồn lao động
6. Tổ chức mặt bằng cơng trường
7. Quy định về quản lý an toàn lao động đối với dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân
8. Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
9. Ứng phó với tình huống khẩn cấp
10. Hệ thống theo dõi, báo cáo cơng tác quản lý an tồn lao động định kỳ, đột xuất
11. Các phụ lục, biểu mẫu, hình ảnh kèm theo để thực hiện.
An Toàn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy


5


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ
Trách nhiệm đảm bảo an toàn sức khoẻ NLĐ liên quan mật thiết đến kế hoạch SXKD. Cho nên kế hoạch ATVSLĐ (hay còn
gọi là kế hoạch BHLĐ) cần phải được xây dựng đồng thời và tương xứng với yêu cầu và quy mô của kế hoạch sản xuất và
các kế hoạch khác của doanh nghiệp, cơ sở SXKD, phải được cân đối về tài chính và thực hiện đồng bộ với kế hoạch SXKD.
Nội dung kế hoạch ATVSLĐ phải được xác định trong hệ thống chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính của doanh
nghiệp, cơ sở SXKD để theo dõi thống kê, báo cáo
Kế hoạch ATVSLĐ tại nơi làm việc để giải quyết một số lý do chính như:
- Minh họa rõ ràng những cam kết trong việc kiểm soát hiệu quả việc bảo vệ sức khỏe và bảo đảm an toàn cho NLĐ;
- Cho NLĐ thấy rằng việc thực hiện cơng tác an tồn là phù hợp với các hoạt động của doanh nghiệp;
- Nêu rõ cam kết, các nguyên tắc, mục tiêu, chiến lược và quy trình an toàn của doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch
ATVSLĐ thông qua tất cả các cấp của doanh nghiệp;
- Phân định rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ trong vấn đề an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc;
- Thiết lập những tiêu chí cơng việc và quy trình an tồn để phịng chống tai nạn và BNN tại nơi làm việc.

An Toàn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

6


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ (tt)
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
a) Được bảo đảm các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách
nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh lao động trong q trình lao động, tại nơi làm việc;

b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống;
được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao
động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi
khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám định
đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp;
An Toàn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

7


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ (tt)
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động
khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay
cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách cơng
tác an tồn, vệ sinh lao động đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
e) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây:
a) Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an
toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;
b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc;
c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động,
tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý
sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
An Tồn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy


8


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ (tt)
Người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
- Được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; được Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để làm
việc trong mơi trường an tồn, vệ sinh lao động;
- Tiếp nhận thơng tin, tun truyền, giáo dục về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao
động khi làm các cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
- Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện do Chính phủ quy định.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết
về việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện;
- Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

9


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ (tt)
Người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây:
-Chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động đối với cơng việc do mình thực hiện theo quy định của pháp luật;
- Bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động đối với những người có liên quan trong q trình lao động;
-Thơng báo với chính quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời các hành vi gây mất an toàn, vệ sinh lao động.
Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động
như đối với người lao động quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật áp dụng
riêng với đối tượng này có quy định khác.

Người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ về an tồn, vệ sinh lao động như
đối với người lao động quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Người lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam có quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động như đối với người lao
động quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; riêng việc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được thực
hiện theo quy định của Chính phủ.

An Tồn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

10


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ (tt)
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
- Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm
việc;
- Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao
động;
- Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;
- Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.
Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;

An Toàn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

11



II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
b. Xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ (tt)
- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; trang bị đầy
đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh
nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
- Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe
dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của người lao động;
- Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
theo quy định của pháp luật;
- Bố trí bộ phận hoặc người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở thành lập
mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động;
- Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ
sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện cơng tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định
của thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động;
- Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, VSLĐ.
An Tồn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

12


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
c. Nội dung kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ
Kế hoạch không nên chỉ xét đến những nhu cầu tức thời của doanh nghiệp mà nên cung cấp những biện pháp phòng ngừa
những rủi ro hiệu quả cho NLĐ. Khi xây dựng kế hoạch cần có sự tuân thủ và hỗ trợ của các cấp trong doanh nghiệp. Kế
hoạch ATVSLĐ cần được xây dựng để đáp ứng những nhu cầu cụ thể của từng nơi làm việc riêng biệt. Tất cả các kế hoạch
về ATVSLĐ phải tính đến các yếu tố sau đây:
- Dự kiến thực hiện các biện pháp kỹ thuật ATVSLĐ; công tác chăm sóc sức khỏe; huấn luyện, tuyên truyền;
- Có văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch ( Luật
- Cách tổ chức giám sát, kiểm tra thường xuyên mặt bằng, máy móc, các cơng cụ, thiết bị và thực tế công việc và việc thực

hiện kế hoạch;
- Các cuộc họp định kì nhằm thảo luận về vấn đề an toàn và sức khỏe và đánh giá thực hiện kế hoạch;
- Điều tra các tai nạn và sự cố khác;
- Lưu trữ hồ sơ và số liệu thống kê;
- Thực hiện báo cáo.

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

13


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
c. Nội dung kế hoạch tổ chức thực hiện đảm bảo ATVSLĐ
Căn cứ vào các nội dung tổng thể cần xây dựng, xác định nhu cầu, năng lực để thực hiện các mục tiêu, giải quyết các nguy
cơ trước mắt của doanh nghiệp. Bản kế hoạch ATVSLĐ có thể được lập đơn giản với các hoạt động thiết thực nhất, phù hợp
nhất. Nhưng dù tổng quát hay chi tiết, trong kế hoạch phải xác định, phân bổ trách nhiệm và quyền hạn để phân phối các mục
tiêu ATVSLĐ (ở mỗi cấp có liên quan). Điều này sẽ xác định các nhiệm vụ được triển khai, phân bổ quỹ thời gian nhằm đáp
ứng các mục tiêu liên quan, và cung cấp cho việc phân bổ các nguồn lực (chẳng hạn như tài chính, nhân lực, trang thiết bị và
công tác hậu cần) ở mỗi công việc.
Trường hợp có sự thay đổi hoặc bổ sung quan trọng trong thực tế cơng việc, các quy trình, thiết bị hoặc nguyên vật liệu, kế
hoạch sẽ đưa ra những phương pháp xác định mối nguy hại và đánh giá rủi ro mới.

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

14


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
Người sử dụng lao động phải tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu cho các cơ quan có chức năng thẩm định, phê duyệt cấp giấy phép

xây dựng bao gồm cả giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn lao động khi thi cơng cơng trình (bao gồm cả thiết kế PCC và
báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ mơi trường,…)
•Thủ tục thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy đối với phương tiện giao thơng cơ giới có u cầu đặc biệt về bảo
đảm an tồn phịng cháy và chữa cháy và Các dự án, cơng trình quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số
79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định về mức thu, chế độ thu, nộp và quản lí và sử dụng phí thẩm duyệt
thiết kế về PCCC ( Thông tư 150/2014/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2014 ) .
•Mức thu phí thẩm duyệt thiết kế phịng cháy và chữa cháy được xác định theo cơng thức sau
Phí thẩm duyệt = TMĐT dự án được phê duyệt
x
Mức thu
Trong đó : TMĐT dự án được phê duyệt khơng bao gồm chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư đã
được phê duyệt trong dự án
Mức thu được quy định tại các biểu sau đây

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

15


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi cơng

An Tồn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

16


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi cơng


An Tồn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

17


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
- Đối với dự án thiết kế quy hoạch, hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp phòng cháy và chữa cháy của cơ quan phê duyệt dự án hoặc của chủ đầu tư
(nếu ủy quyền cho một đơn vị khác thực hiện thì phải có văn bản ủy quyền kèm theo);
+ Dự toán tổng mức đầu tư của dự án thiết kế quy hoạch.
+ Các tài liệu và bản vẽ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 thể hiện những nội dung yêu cầu về giải pháp phòng cháy và chữa cháy
như sau:
o Địa điểm xây dựng cơng trình, cụm cơng trình, bố trí các khu đất, các lô nhà phải bảo đảm chống cháy lan, giảm tối thiểu
tác hại của nhiệt, khói bụi, khí độc do đám cháy sinh ra đối với các khu vực dân cư và cơng trình xung quanh;
o Hệ thống giao thơng, khoảng trống phải đủ kích thước và tải trọng bảo đảm cho phương tiện chữa cháy cơ giới triển khai
các hoạt động chữa cháy;
o Phải có hệ thống cấp nước chữa cháy; hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp điện phải bảo đảm phục vụ các hoạt động chữa
cháy, thơng tin báo cháy;
o Bố trí địa điểm xây dựng đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ở những nơi cần thiết và phù hợp với quy hoạch để bảo
đảm cho các hoạt động thường trực sẵn sàng chiến đấu, tập luyện, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy theo quy định
của Bộ Công an.

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

18


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công

- Đối với thiết kế cơ sở, hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp phòng cháy và chữa cháy của chủ đầu tư (nếu ủy quyền cho một đơn vị khác
thực hiện thì phải có văn bản ủy quyền kèm theo);
+ Bản sao văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền;
+ Dự tốn tổng mức đầu tư dự án, cơng trình.
+ Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế cơ sở thể hiện những nội dung yêu cầu về giải pháp phòng cháy và chữa cháy như sau:
o Địa điểm xây dựng cơng trình phải bảo đảm khoảng cách an tồn về phịng cháy và chữa cháy đối với các cơng trình xung
quanh;
o Bậc chịu lửa của cơng trình phải phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động của cơng trình; có giải pháp bảo đảm ngăn cháy và
chống cháy lan giữa các hạng mục của cơng trình và giữa cơng trình này với cơng trình khác;
o Cơng nghệ sản xuất, hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện, chống nổ của cơng trình và việc bố trí hệ thống kỹ thuật, thiết
bị, vật tư phải bảo đảm các yêu cầu an tồn về phịng cháy và chữa cháy;
o Lối thốt nạn (cửa, lối đi, hành lang, cầu thang thoát nạn), thiết bị chiếu sáng, thơng gió hút khói, chỉ dẫn lối thốt nạn, báo tín
hiệu; phương tiện cứu người phải bảo đảm cho việc thốt nạn nhanh chóng, an tồn;
o Hệ thống giao thông, bãi đỗ phục vụ cho phương tiện chữa cháy cơ giới hoạt động phải bảo đảm kích thước và tải trọng; hệ
thống cấp nước chữa cháy phải bảo đảm yêu cầu phục vụ chữa cháy;
o Hệ thống báo cháy, chữa cháy và phương tiện chữa cháy khác phải bảo đảm số lượng; vị trí lắp đặt và các thông số kỹ thuật
phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt động của cơng trình theo quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy và
chữa cháy.
19


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
- Đối với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy của chủ đầu tư (nếu ủy quyền cho một đơn vị khác thực hiện
thì phải có văn bản ủy quyền kèm theo);
+ Bản sao văn bản chấp thuận quy hoạch của cấp có thẩm quyền.
+ Dự tốn tổng mức đầu tư dự án, cơng trình;
+ Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công thể hiện những nội dung yêu cầu về phòng cháy và

chữa cháy như sau:
o Địa điểm xây dựng cơng trình phải bảo đảm khoảng cách an tồn về phịng cháy và chữa cháy đối với các cơng trình xung
quanh;
o Bậc chịu lửa của cơng trình phải phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động của cơng trình; có giải pháp bảo đảm ngăn cháy và
chống cháy lan giữa các hạng mục của cơng trình và giữa cơng trình này với cơng trình khác;
o Cơng nghệ sản xuất, hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện, chống nổ của công trình và việc bố trí hệ thống kỹ thuật, thiết
bị, vật tư phải bảo đảm các yêu cầu an toàn về phịng cháy và chữa cháy;
o Lối thốt nạn (cửa, lối đi, hành lang, cầu thang thoát nạn), thiết bị chiếu sáng, thơng gió hút khói, chỉ dẫn lối thốt nạn, báo tín
hiệu; phương tiện cứu người phải bảo đảm cho việc thốt nạn nhanh chóng, an tồn;
o Hệ thống giao thông, bãi đỗ phục vụ cho phương tiện chữa cháy cơ giới hoạt động phải bảo đảm kích thước và tải trọng; hệ
thống cấp nước chữa cháy phải bảo đảm yêu cầu phục vụ chữa cháy;
o Hệ thống báo cháy, chữa cháy và phương tiện chữa cháy khác phải bảo đảm số lượng; vị trí lắp đặt và các thơng số kỹ thuật
phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt động của cơng trình theo quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy và
20
chữa cháy.


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
Đối với báo cáo tác động mơi trường, được Chính phủ quy định tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường. Nghị định này bổ sung
thêm nội dung quy định số lượng và thời điểm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường vào Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP.
Cụ thể, một dự án đầu tư chỉ lập một báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
Chủ dự án trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trước các thời điểm sau đây:
- Đối với dự án khai thác khống sản, trình trước khi cơ quan có thẩm quyền thẩm định để cấp, điều chỉnh giấy phép khai thác
khoáng sản;
- Đối với dự án thăm dị, khai thác dầu khí, trình trước khi cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt kế hoạch thăm dò, kế
hoạch phát triển mỏ;
- Đối với dự án đầu tư xây dựng, trình trước khi cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công (trường hợp dự án chỉ yêu cầu thiết kế một bước). Trường hợp dự án có
cùng một cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và thẩm định thiết kế cơ sở hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng thì

các hồ sơ nêu trên được trình đồng thời để thẩm định theo quy định;
- Đối với các dự án khác không thuộc đối tượng quy định trên, trình trước khi quyết định đầu tư dự án.
An Tồn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

21


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi cơng
Chi phí lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình được hướng dẫn tại Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây
dựng về việc cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng đã bao gồm cả chi phí đánh giá tác động
mơi trường.Trường hợp dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP
ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ mơi trường thì chi phí cho cơng việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường này
được lập dự tốn riêng.
•Theo luật bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 thì kể từ ngày 1/1/2015, hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường sẽ được thay đổi
tên gọi thành kế hoạch bảo vệ môi trường. Đây là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp đối với cơ quan
mơi trường và là một q trình phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đến môi trường của dự án trong giai đoạn thực
hiện và hoạt động. Từ đó doanh nghiệp có thể đề xuất được các giải pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường trong từng giai
đoạn hoạt động cũng như thi công các công trình và hồ sơ mơi trường này chỉ lập 1 lần trước khi tiến hành triển khai dự án.

An Toàn Lao Động – Phòng Cháy Chữa Cháy

22


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
- Áp dụng Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được ban hành vào ngày 23/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày
1/1/2015, nghị định 18/2015/NĐ-CP được ban hành từ ngày 14/2/2015 theo nghị định của chính phủ quy định về quy hoạch

bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường ,thông tư
27/2015/TT-BTNMT được ban hành từ ngày 29/5/2015 của Bộ TNMT hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Trường hợp phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường
Căn cứ nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về đối tượng lập kế hoạch bảo vệ môi trường như sau:
- Dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng
quy định tại Phụ lục II Nghị định này;
- Phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; phương án đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định tại Khoản 4 Điều 18, đồng thời không thuộc Phụ lục II Nghị định này.
- Chủ dự án, chủ cơ sở của đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 phải đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường tại cơ quan có
thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 19 Nghị định này.
An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

23


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
Trường hợp không phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường
- Danh mục 12 đối tượng không phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường:
1. Đào tạo nguồn nhân lực; các hoạt động tư vấn; chuyển giao công nghệ; dạy nghề, đào tạo kỹ thuật, kỹ năng quản lý; cung
cấp thông tin; tiếp thị, xúc tiến đầu tư và thương mại.
2. Sản xuất, trình chiếu và phát hành chương trình truyền hình, sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền
hình; hoạt động truyền hình; hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhạc.
3. Dịch vụ thương mại, buôn bán lưu động, khơng có địa điểm cố định.
4. Dịch vụ thương mại, bn bán các sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng, đồ gia dụng.
5. Dịch vụ ăn uống có quy mơ diện tích nhà hàng phục vụ dưới 200 m2.
6. Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng đồ gia dụng quy mô cá nhân, hộ gia đình.
7. Dịch vụ photocopy, truy cập internet, trị chơi điện tử.
8. Chăn ni gia súc, gia cầm, động vật hoang dã với quy mô chuồng trại nhỏ hơn 50 m2; nuôi trồng thủy hải sản trên quy

mô diện tích nhỏ hơn 5.000 m2 mặt nước.
9. Canh tác trên đất nông nghiệp, lâm nghiệp quy mô cá nhân, hộ gia đình.
10. Trồng khảo nghiệm các lồi thực vật quy mô dưới 1 ha.
11. Xây dựng nhà ở cá nhân, hộ gia đình.
12. Xây dựng văn phịng làm việc, nhà nghỉ, khách sạn, lưu trú du lịch quy mô nhỏ hơn 500 m2 sàn.
An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

24


II.1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
d. Quy trình thẩm định phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ trước khi thi công
Các bước thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường ( mẫu )
- Bước 1: Tại địa điểm hoạt động của dự án, chúng tôi sẽ đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khi dự án hoạt động
như việc khảo sát quy mô dự án, các điều kiện kinh tế - xã hội - xã hội liên quan đến dự án.
- Bước 2: tiếp tục việc xác định nguồn gây ô nhiễm phát sinh như nguồn nước thải, nguồn khí thải ơ nhiễm, các chất thải rắn
phát sinh, tiếng ồn, độ rung,... và một số vấn đề khác có thể phát sinh trong quá trình dự án hoạt động.
- Bước 3: đánh giá mức độ tác động của nguồn ô nhiễm phát sinh có ảnh hưởng như thế nào đến các yếu tố tài nguyên môi
trường xung quanh để đưa ra giải pháp phù hợp.
- Bước 4: liệt kê các giải pháp tổng thể, các hạng mục công ty bảo vệ môi trường mà dự án đã thực hiện.
- Bước 5: từ việc quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường sẽ đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải cũng như các
phương án thu gom xử lý chất thải nguy hại. Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
- Bước 6: yêu cầu khách hàng cung cấp một số giấy tờ liên quan đến dự án để lập mẫu kế hoạch bảo vệ môi trường và nộp
lên cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định phê duyệt dự án đầu tư.

An Tồn Lao Động – Phịng Cháy Chữa Cháy

25



×