Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 30 Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.52 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Viết các tập hợp Ư(8), Ư(12), ƯC(8;12). 2) Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Viết các tập hợp B(4), B(6), BC(4;6) Đáp án 2)1) Bội Ước chung chung củacủa haihai hayhay nhiều nhiều số số là bội là của tất cả ước các của sốtất đó.cả(3các điểm) số đó. (3 điểm) B(6) = Ư(8) {0 ;6;=12; {1;18; 2 ; 424; ; 8} 30; 36; 42; ... (2 }điểm) (2 điểm) B(4) = Ư(12) (0; 4; 8; = {1; 12;216; ; 320; ; 4 ;24; 6 ;28; 12}32; (2,5 36;điểm) ...} ƯC(8;12) = {1; 2 ; 4} (2,5 (2,5 điểm) điểm) BC(6;4)={0; 12; 24; 36; ...} (2,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.. x  ƯC(a,b) nếu a x và b x 2) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x  BC(a,b) nếu x a và x b 3) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 136: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M b) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. Giải:. A = {00 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 36} làm gì? B = {0 ; 9 ;tập 18yêu ; 27cầu ; 36 36} 0Bài a) M = A  B = {0 ; 18 ; 36} b) M  A ; M  B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tâp 137: Tìm giao của hai tập hợp A và B biết a) A = {cam , táo , chanh} B = {cam , chanh , quýt} b) A là tập hợp các HS giỏi môn văn của một lớp, B là tập hợp các HS giỏi môn toán của lớp đó c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ Bài tập cho biết gì? Tìm gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 137: Tìm giao của hai tập hợp A và B biết: a) A = {cam , táo , chanh} B = {cam , chanh , quýt} b) A là tập hợp các HS giỏi môn văn của một lớp, B là tập hợp các HS giỏi môn toán của lớp đó c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ Giải: a) A  B = {cam , chanh} b) A  B ={các HS vừa giỏi môn văn vừa giỏi môn toán} c) A  B = {các số chia hết cho 10} d) A  B =.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 138: Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được. Cách chia. Số phần thưởng. Số bút ở mỗi phần thưởng. Số vở ở mỗi phần thưởng. a b c. 4 6 8. 6. 8. Không thực hiện 4 32được 6. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách chia. Số phần thưởng. Số bút ở mỗi phần thưởng. a. 4  Ư(28 ; 32) 6. b. 6. c. 8  Ư(28 ; 32) 3. Số vở ở mỗi phần thưởng. 8. Không chia được vì: 32 6. 4. 4  Ư(28 ; 32) Số phần thưởng chia được có quan hệ gì với 24 và 32? 8  Ư(28 ; 32).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1) Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau?. Giải: Số tổ chia được là ƯC(24 ;18) Ư(24) = Số {1 tổ ; 2chia ; 3 ;được 4 ; 6có ; 12 ; 24} Ư(18)quan = {1 hệ ; 2gì; 3với ; 624; 9và; 18? 18} ƯC(24 ; 18) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} Vậy: Có 4 cách chia tổ để cho số nam Số cách chia tổ và số nữ trong mỗi tổƯC(24,18) đều bằng nhau là gì của tập hợp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2) Lan cứ 4 ngày trực nhật một lần, Hồng cứ 6 ngày trực nhật một lần. Lần đầu hai bạn cùng trực một lần, hỏi mấy ngày sau hai bạn lại cùng trực nhật một lần? Giải: Số ngày hai bạn cùng trực một lần nữa là BC(4 ; 6) Số; ngày B(4) = {0 4 ; 8 ; hai 12 ; bạn 16 ; lại 20 ;cùng 24 ...} trực lần nữa có B(6) = {0 ; 6 nhật ; 12 ; một 18; 24 ; 30 ; ...} 4 và 6? BC(4 ; 6)quan = {0 ; hệ 12 gì ; 24với ; ...} Vậy: Cứ sau 12 ngày hai bạn lại cùng trực một lần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.. x  ƯC(a,b) nếu a x và b x 2) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x  BC(a,b) nếu x a và x b 3) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1) Ôn lại Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số 2) Nghiên cứu nội dung và soạn bài “Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×