Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

HAM SO BAC NHAT LUYEN TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>M«n: Đ¹i sè - Líp 9 GV: NguyÔn ThÞ Thanh H¶i HS: Líp 9/2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: - Thế nào là hàm số bậc nhất ?. - Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Nếu là hàm bậc nhất, hãy chỉ ra hệ số a, b? 2. a) y x  3x  1 b) y  3x  1 3 c) y 2  x 4 d) y 1 e) y 1 5 x f ) y 1  5x. Bài 2: - Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ?. - Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm số nào nghịch biến? Vì sao?. a) y  5x b) y 4  3x c) y (3  2) x  1 KiÕn thøc cÇn nhí *Hµm sè bËc nhÊt: - d¹ng y = ax + b - hÖ sè a  0 *Hàm số bậc nhất y = ax+b xác định víi mäi x thuéc R: a) đồng biến trên R nếu a > 0 b) NghÞch biÕn trªn R nÕu a < 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 13 (SGK).Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?. m 1 b) y  x  3,5 m 1. a) y  5  m  x  1 a) Haøm soá y  5  m x  1. . .  y  5  m .x  5  m là hàm số bậc nhất khi:. a  5  m 0  5  m 0  5 m 0  5  m 0  -m>-5 . m<5. b)Haøm soá y . m1 m 1. x  3, 5. laø haøm soá baäc nhaát khi : m1 a 0 m  1thøc cÇn nhí KiÕn *Hµm sè bËc nhÊt: m 1-  0 y = ax + b d¹ng   hÖ sè a 0 m  10  *Hàm số bậc nhất y = ax+b xác định víi mäi x thuéc R:  trªn 1 R nÕu a > 0 a) đồngmbiến  biÕn trªn R nÕu a < 0 b) NghÞch m 1. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 7 (SBT). Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5 Tìm các giá trị của m để hàm số : a) Đồng biến ;. a) Hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 5 Đồng biến khi : a = m +1 > 0  m>-1. b) Nghịch biến ;. b) Hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 5 Nghịch biến khi : a = m +1 < 0  m<-1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 12 (SGK).. a) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5 b) Cho hàm số bậc nhất y = - 3x + b Xác định hệ số b, biết rằng khi x = 1 thì y = 2. a) Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 , ta được : 2,5 = a.1 + 3  a = 2,5 - 3  a = - 0,5 0 Vậy hệ số a của hàm số trên là: a = - 0,5 b) Thay x = 1 và y = 2 vào hàm số y = - 3x + b, ta được : 2 = (-3). 1+ b  b=2+3  b=5 Vậy b = 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 11 (SGK).. Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ:. A( -3 ; 0 ), B( - 1; 1), C( 0 ; 3), D(1 ; 1) E( 3 ; 0), F( 1; -1), G( 0; -3) , H( -1; -1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 11 (SGK).. Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ:. A( -3 ; 0 ), B( - 1; 1), C( 0 ; 3), D(1 ; 1) E( 3 ; 0),. y. . F( 1; -1), G( 0; -3) , H( -1; -1) 2. B. 1 . .D -3 3. 1. 2. . -2. -1. A 0 E H. -1. .F -2. -3 . G 3 C. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM: Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng? 1. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0. A. đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y = 0. 2. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0. B. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III, có phương trình là y = x. 3. Bất kì điểm nào trên mp tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau. C. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II hoặc IV, có phương trình là y = - x. 4. Bất kì điểm nào trên mp tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau. D. đều thuộc trục tung Oy, có phương trình là x = 0. Đáp án ghép:. 1–A;. 2–D;. 3–B;. 4–C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Trên mặt phẳng tọa độ Oxy: y - Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y = 0. ( II). (I). . 2. B . 1. . D -3 3. 1. 2. . -2. -1. A E 0 H . -1. .F -2. y = -x x -3 . G = 3 C. - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung, có phương trình là x = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = -x. y. ( III ). x. ( IV ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Các dạng bài tập: Dạng 1 : Nhận biết hàm số bậc nhất . Dạng 2 : Xác định hàm số đồng biến, nghịch biến . Dạng 3 : Xác định hệ số của hàm số bậc nhất Dạng 4 : Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. KiÕn thøc cÇn nhí * Hµm sè bËc nhÊt: - d¹ng y = ax + b 0 - hÖ sè a * Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi x thuộc R. a) đồng biến trên R nếu a > 0 b) NghÞch biÕn trªn R nÕu a < 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHIẾU HỌC TẬP Bài 1 : Cho hàm số y = ( - 2m + 4) x + 25 . Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì : A. m 2 B. m -2 C. m = 2 D. m > 2 E.m<2. . Bài 2 : Hàm số bậc nhất y = 7 - (2m + 6) x A. Vì 7 > 0 nên hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị m . B. Vì – (2m+ 6) < 0 nên hàm số luôn nghịch biến với mọi m. C. Hàm số đồng biến khi m < - 3 và nghịch biến khi m > -3 D. Hàm số đồng biến khi m > - 3 và nghịch biến khi m < -3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà : 14 ( SGK); 11, 12, 13 (SBT) - Ôn tập các kiến thức : + Đồ thị hàm số là gì? + Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là đường như thế nào?. 0). - Tiết sau: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×