Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 62 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ - Định nghĩa: So sánh là đối chiếu sự vật này với tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. sự vật khác có nét tương đồng. - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự 1. Lý thuyết: diễn đạt. - So sánh. Vế A(Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh -Cấu tạo:. Từ so sánh Vế B(Sự vật dùng để so sánh).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) ? Chỉ ra và phân tích cấu tạo của phép so sánh I. Từ tượng hình, từ trong ví dụ sau: tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: Tiếng suối trong như tiếng hát xa - So sánh. Trăng Vế AlồngPDSS cổ thụTSS bóngVế lồng B hoa.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ. Định nghĩa: Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ. Định nghĩa: Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ. Định nghĩa: Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng. Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Phân loại: Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ. Tìm điểm giống và khác nhau giữa biện pháp so sánh và ẩn dụ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) So sánh với ẩn dụ.. * Giống nhau: Đều là sự đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm. * Khác nhau: Ẩn dụ So sánh A như (giống như, hơn...) B A Nét tương đồng B ( Sự vật (SV làm chuẩn được so sánh) để so sánh) - Ví dụ: -Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Người cha mái tóc bạc A B B -----> A (Bác Hồ) Đốt lửa cho anh nằm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ. Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: Định nghĩa: Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét gần gũi. - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: Định nghĩa: Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét gần gũi. - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ. Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: Định nghĩa: Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét gần gũi. - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ. Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Phân loại: Lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng. Lấy dấu hiệu sự vật chỉ sự vật.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ. Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ. Nhóm 2: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa biện pháp ẩn dụ và hoán dụ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> b) Ẩn dụ với hoán dụ. * Giống nhau:Dùng tên của sự vật hiện tượng này để gọi tên sự vật hiện tượng khác.(Dùng B -----> A) * Khác nhau: Ẩn dụ. A. Nét tương đồng Dựa vào điểm tương đồng giữa các sự vật: + Hình thức. +Cách thức thực hiện. +Phẩm chất. + Sự chuyển đổi cảm giác. * VD: Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. A B. Hoán dụ. Nét gần gũi qua liên tưởng Dựa vào mối liên tưởng: B A B + Bộ phận – toàn bộ + Vật chứa đựng – vật bị chứa. + Dấu hiệu – vật mang dấu hiệu + Cái cụ thể - Cái trừu tượng. *VD: Vì sao trái đất nặng ân tình. Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Định nghĩa: Nhân hóa là gọi, tả con vật, đồ vật, tượng thanh. cây cối bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc II.Một số phép tu từ từ vựng. tả con người 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Định nghĩa: Nhân hóa là gọi, tả con vật, đồ vật, tượng thanh. cây cối bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc II.Một số phép tu từ từ vựng. tả con người 1. Lý thuyết: Tác dụng: Làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây - So sánh cối trở nên sống động, gần gũi với con người. - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Định nghĩa: Nói quá là phóng đại quy mô, mức tượng thanh. độ, tính chất của sự việc, hiện tượng được miêu tả II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Định nghĩa: Nói quá là phóng đại quy mô, mức tượng thanh. độ, tính chất của sự việc, hiện tượng được miêu tả II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu - So sánh cảm. - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Định nghĩa: Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. chuyển. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Định nghĩa: Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. chuyển. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh. Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Điệp ngữ Là cách lặp đi, lặp lại từ ngữ để làm nổi tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. bật ý, gây cảm xúc mạnh. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Điệp ngữ Là cách lặp đi, lặp lại từ ngữ để làm nổi tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. bật ý, gây cảm xúc mạnh. 1. Lý thuyết: Các dạng điệp ngữ: Điệp ngữ nối tiếp - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ. Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ chuyển tiếp.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Chơi chữ là biện pháp nghệ thuật lợi dụng đặc sắc tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, 1. Lý thuyết: hài hước, làm cho câu văn thêm hấp dẫn, thú vị. - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ Các lối chơi chữ: tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa 1. Lý thuyết: Dùng từ đồng âm, gần âm - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ. Dùng lối nói trại âm Điệp âm Nói lái….
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ - Liệt kê.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo).
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. -Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm II.Một số phép tu từ từ vựng. từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn 1. Lý thuyết: những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư - So sánh tưởng, tình cảm. - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ - Liệt kê.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. 1. Lý thuyết: - So sánh - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ - Liệt kê - Tương phản.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo).
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Từ tượng hình, từ tượng thanh. II.Một số phép tu từ từ vựng. Tương phản là dùng các từ ngữ biểu thị những 1. Lý thuyết: khái niệm đối lập nhau cùng xuất hiện trong - So sánh một văn cảnh nhằm làm rõ hơn đặc điểm của - Ẩn dụ đối tượng miêu tả. - Hoán dụ - Nhân hóa - Nói quá - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ - Liệt kê -Tương phản.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ví dụ. Biện pháp tu từ. Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.. Nói giảm nói tránh. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ Dò đến hàng nem nem chả muốn ăn. Dò. Chơi chữ. Vầng trăng đi qua ngõ Như người người dưng dưng qua qua đường. đường. Như. Nhân hóa So sánh. Thương em chẳng biết để đâu, Để quán quán quán quán đổ, đổ, để để cầu cầu cầu cầu xiêu xiêu. Để. Nói quá.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo). 1. Lý thuyết. 2. Bài tập.
<span class='text_page_counter'>(54)</span>
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. 2. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? Phát hiện và phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau: Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.. Thúy Kiều. Ẩn dụ. Gia đình Thúy Kiều. Hình ảnh ẩn dụ làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hy sinh của nàng Kiều. Đồng thời khắc sâu nỗi đau đớn bất hạnh về cả thể xác và tinh thần của người con gái tài sắc..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> ? Phát hiện và phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau:. So sánh Tiếng đàn. Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như nước suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. (Truyện Kiều). Những cung bậc tuyệt diệu của tiếng đàn làm say đắm lòng người ..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Phát hiện và phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau: Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san. (Truyện Kiều). Cực tả sự xa cách. Nói quá. giữa thân phận, tình cảnh của Thuý Kiều và Thúc Sinh.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Phát hiện và phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. (Truyện Kiều). Chơi chữ. Điệp ngữ. Tài năng và tai hoạ thường đi kèm với nhau.Tạo cách hiểu bất ngờ,gợi nỗi xót xa cay đắng về cuộc đời đầy bi kịch của Kiều.. Gây sự chú ý tới người đọc..
<span class='text_page_counter'>(60)</span>
<span class='text_page_counter'>(61)</span>
<span class='text_page_counter'>(62)</span> KIỂM TRA TRA ĐÁNH ĐÁNH GIÁ: GIÁ: TRÒ TRÒ CHƠI CHƠI Ô Ô CHỮ CHỮ KIỂM 1. T Ừ G H É P. 2. T Ừ Đ Ơ N. 3. T R Ư Ờ N G T Ừ V Ự N G. 4. T Ự Ơ N G H. 5. Ẩ N D Ụ. 6. Đ. I. Ì. N H. Ệ P N G Ữ. 3:Tập hợp1.của những từ có ít từ nhất một nét chung “Học hỏi” là loại gì? 4:6: Lặp gợi2: lại tảTừ từ hình ngữ ảnh, hoặc dáng cả câu vẻ, nằm trạng đểlà… làm thái nổilưng” của bật sự ý, gây vật 5:Từ Câu “Mặt chỉ trời gồm của một mẹ, em tiếng trên về nghĩa là làpháp từ: mạnh là:gì sử dụngcảm biệnxúc tu từ Từ Khóa.
<span class='text_page_counter'>(63)</span>