Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI VAN VE ME ROI NUOC MAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chỉ viết bằng lời văn mộc mạc, không hoa mỹ, nhưng những bài văn về những người </b>
<b>cha, người mẹ đã khiến hàng nghìn người cảm động vì những cảm xúc chân thành.</b>
Bài văn thứ nhất nói về người cha của em Nguyễn Thị Hậu lớp 10A2 trường THPT Huỳnh
Thúc Kháng (TP. Vinh, Nghệ An) đang được cư dân mạng chia sẻ rất nhiều trên mạng xã
hội. Bài văn này đã từng được thầy Lê Trần Bân (Hiệu phó THPT Huỳnh Thúc Kháng) đọc
trước toàn trường trong buổi lễ chào cờ đầu tuần. Bài văn đã được 9,5 điểm và lời nhận xét
của cô giáo: “Em là một người con ngoan, bài viết của em đã làm cho cô rất xúc động. Điều
đáng quý nhất của em là tình cảm chân thực và em có một trái tim nhân hậu, em đã cho cô
một bài học làm người. Mong rằng đây khơng chỉ là trang văn mà cịn là sự hành xử của em
trong cuộc đời”.


Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành
nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa?
Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè
chẳng hạn. Cịn riêng tơi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm
tâm hồn tôi mãi tận sau này.


Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ khơng
bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ.


Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu
bệnh tật: Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến
chứng. Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ.


Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay cuồn
cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu dưới hàng lơng
mày rậm, hai gị má cao cao lại dần nổi lên trên khn mặt sạm đen vì sương gió.


Tuy vậy, bệnh tật khơng thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố luôn là một người đầy
nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình. Gia đình tơi khơng khá giả, mọi chi tiêu
trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày.



Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên
những cơn đau quằn quại để làm n lịng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng
sức lao động của mình từ nghề xe lai.


Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ lâu. Mái tóc
bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Cơng việc ấy rất dễ dàng với những người bình thường
nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc phải chở khách đi đường
xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát.


Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay
những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa đông lạnh giá, bố
vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua đường.


Tôi luôn tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu đức hy sinh, chịu
thương, chịu khó như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì hay biết mấy? Nếu làm được gì cho bố vào
lúc này để bố được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố hãy nói cho con được khơng?


Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi làm nữa, tơi có
thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tơi có thể kiếm được tiền và
chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là bố sẽ buồn và thất vọng ở tôi
nhiều lắm.


Bố ln nói rằng bố sẽ ln chiến đấu. Chiến đấu cho tới những chút sức lực cuối cùng để
có thể nuôi chúng tôi ăn học thành người. Bố rất quan tâm đến việc học của chúng tôi. Ngày
xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghèo bố phải nghỉ học. Vào mỗi tối, khi còn cố gắng đi lại
được, bố luôn bày dạy cho mấy chị em học bài.



Trong những bữa cơm bố thường nhắc chúng tôi cách sống, cách làm người sao cho phải
đạo. Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng mấy nghìn câu Kiều, hàng trăm câu châm ngơn, danh
ngơn nổi tiếng...


Chính vì vậy, tơi ln cố gắng tự giác học tập. Tôi sẽ làm một bác sĩ và sẽ chữa bệnh cho
bố, sẽ kiếm tiền để phụng dưỡng bố và đi tiếp những bước đường dở dang trong tuổi trẻ
của bố. Tôi luôn biết ơn bố rất nhiều, bố đã dành cho tôi một con đường sáng ngời, bởi đó là
con đường của học vấn, chứ khơng phải là con đường đen tối của tiền bạc. Tôi sẽ luôn lấy
những lời bố dạy để sống, lấy bố là gương sáng để noi theo.


Và tôi khâm phục không chỉ bởi bố là một người giỏi giang, là một người cao cả, đứng đắn,
lịng kiên trì chịu khó mà cịn bởi cách sống lạc quan, vơ tư của bố.


Mặc dù những thời gian rảnh rỗi của bố còn lại rất ít nhưng bố vẫn trồng và chăm sóc khu
vườn trước nhà để cho nó bao giờ cũng xanh tươi. Những giỏ phong lan có bao giờ bố
quên cho uống nước vào mỗi buổi sáng; những cây thiết ngọc lan có bao giờ mang trên
mình một cái lá héo nào?


Những cây hoa lan, hoa nhài có bao giờ khơng tỏa hương thơm ngát đâu? Bởi đằng sau nó
ln có một bàn tay ấm áp chở che, chăm sóc, khơng những u hoa mà bố cịn rất thích
ni động vật. Tuy nhà tơi bao giờ cũng có hai chú chó con và một chú mèo và có lúc bố cịn
mang về những chiếc lồng chim đẹp nữa.


Và hơn thế, trong suốt hơn năm năm trời chung sống với bệnh tật, tôi chưa bao giờ nghe bố
nhắc đến cái chết, nhưng điều đó khơng đồng nghĩa với việc trốn tránh sự thật, bố luôn đối
mặt với “tử thần”, bố luôn dành thời gian để có thể làm được tất cả mọi việc khi chưa quá
muộn.


Nhưng cuộc đời bố bao giờ cũng đầy đau khổ, khi mà cả gia đình đã dần khá lên, khi các chị
tơi đã có thể kiếm tiền, thì bố lại bỏ chị em tôi, bỏ mẹ, bỏ gia đình này để ra đi về thế giới


bên kia.


Bố đi về một nơi rất xa mà không bao giờ được gặp lại.


Giờ đây khi tôi vấp ngã, tôi sẽ phải tự đứng dậy và đi tiếp bằng đôi chân của mình, bởi bố đi
xa, sẽ khơng cịn ai nâng đỡ, che chở, động viên tơi nữa. Bố có biết chăng nơi đây con cơ
đơn buồn tủi một mình khơng? Tại sao nỡ bỏ con ở lại mà đi hả bố?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xung quanh mình hơn, và đặc biệt hãy quan tâm, chăm sóc cho bố của mình, tha thứ cho
bố, khi bố nóng giận và nỡ mắng mình bởi bố luôn là người yêu thương nhất của chúng ta.
Bố ra đi, đi đến một thế giới khác, ở nơi đó bố sẽ khơng cịn bệnh tật, sẽ thốt khỏi cuộc
sống thương đau này. Và bố hãy yên tâm, con sẽ luôn nhớ những lời dạy của bố, sẽ luôn
thương yêu, kính trọng biết ơn bố, sẽ sống theo gương sáng mà bố đã rọi đường cho con
đi.


Hình ảnh của bố sẽ ln ấp ủ trong lịng con. Những kỷ niệm, những tình cảm bố dành cho
con, con sẽ ơm ấp, trân trọng, nó như chính linh hồn của mình.


Bài văn thứ hai là của một em học sinh lớp 8, tên Nguyễn Thị Kiều Vân, sinh ngày
17/1/1997, dự thi môn Ngữ văn ngày 17/9/2010. Bài văn được chấm điểm tối đa 10, kèm
theo đó là dịng nhận xét “Bài viết quá xúc động, cảm ơn con”.


“Tuổi thơ tôi không được may mắn như bao đứa trẻ khác. Từ khi sinh ra tơi đã mồ cơi cha.
Một mình mẹ nuôi tôi khôn lớn, mẹ là người cha, người mẹ tuyệt vời nhất trên đời này.
Nhưng khi tôi lên chín tuổi, thời gian q ngắn giữa mẹ và tơi thế nhưng mẹ đã bỏ tơi một
mình bơ vơ trên cõi đời này mà ra đi. Chỉ chín tuổi tơi còn quá nhỏ để hiểu được sâu sắc
việc mãi mãi khơng có mẹ bên cạnh. Nhưng hình ảnh ngày nào của mẹ thì khơng bao giờ
phai trong tơi, mỗi bước chân tơi đi như có bóng mẹ soi đường, chỉ tơi. Mẹ là người sống
mãi mãi trong lịng tơi.



Mẹ tơi là người phụ nữ mạnh mẽ, mẹ ln sống vì tôi. Tuy cuộc sống vất vả và phải sống
chung với căn bệnh hiểm nghèo nhưng mẹ sống rất lạc quan, u đời. Mẹ tơi cao, làn da
xám đen vì nắng gió. Khn mặt phúc hậu, hiền từ. Mẹ ln dạy bảo tôi những điều tốt nhất.
Mẹ động viên tôi những khi tôi buồn, tôi thất bại. Mẹ luôn lo lắng, mang những điều tốt đẹp
đến cho tơi cịn tơi thì chỉ biết làm mẹ buồn, mẹ khóc.


Mẹ dạy tơi rất nhiều điều “Phải sống trung thực, ngay thẳng. Phải biết ơn nhưng khơng được
nhớ ốn. Phải biết tha thứ u thương người khác. Nhất định chị em phải đoàn kết với nhau
mà sống, đừng để mọi người chê cười con khơng có dạy”. Đó là tất cả những gì mẹ để lại
cho tơi trước lúc ra đi. Lúc đó, tơi chẳng hiểu gì cả, tơi sống vơ tư có mẹ cũng như khơng có
mẹ. Nhưng Mẹ ơi? Giờ con mới hiểu mồ cơ mẹ là gì? Giờ con mới biết những lời nói đó là
tài sản quý giá nhất mà mẹ đã dành cho con. Con nhớ me nhiều lắm, nhất định cn sẽ làm
theo những gì mẹ dạy.


Mẹ tơi đã vượt qua khó khăn để sống và tơi cũng sẽ thế. Mẹ luôn là một vầng ánh sáng soi
dẫn đường tơi. Những nụ cười của mẹ sao nó cứ hiện mãi trong đầu tôi cả lúc mẹ ra đi nữa.
Giờ tôi muốn được nắm tay mẹ, muốn được ngồi vào mẹ nhưng tôi không thể! Mẹ tôi rất
thương yêu tơi, mẹ đã hi sinh cuộc đời mình để tơi được sống tốt hơn. Ngày ấy, lúc mẹ đau
đớn giữa đêm khuya, thấy mẹ đau tơi chẳng biết làm gì mà chỉ biết khóc. Mẹ nắm tay tơi và
cười trong những giọt nước mắt “Mẹ không sao đâu con. Thế là tôi đã ngủ thiếp đi, sao tôi
lại khờ dại đến ngu ngốc thế chứ? Tôi hiểu mẹ yêu tôi nhường nào và tơi cũng vậy. Tuy giờ
khơng có mẹ bên cạnh nhưng mẹ vẫn sống trong tâm trí tơi. Tơi sẽ sống thật tốt để mẹ được
vui lịng, giờ tơi chỉ có thể làm được thế thơi.


Mẹ tơi là người thế đó, tơi chỉ có thể nói là mẹ tôi rất tuyệt. Mẹ là người tôi yêu quý nhất trên
đời và dù me đi xa nhưng mẹ vẫn như cịn đó đứng bên cạnh tơi. Giá như, tơi được sống
với mẹ dù chỉ là một ngày. tôi sẽ chăm sóc cho mẹ, việc mà tơi chưa từng làm, tơi sẽ làm mẹ
vui, khơng làm mẹ phải khóc. Và điều tơi muốn nói với mẹ là “Mẹ ơi! Con u mẹ rất nhiều,
con rất muốn được sống và lo cho mẹ. Mẹ ơi! Con rất muốn”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Còn bài văn thứ ba là của em Phạm Thị Thu Hà, một học sinh lớp 6. Bài văn được viết trên
giấy kẻ ô ly vuông, cũng dài hơn 2 trang giấy và điểm tối đa cũng là 10, cùng với lời nhận
xét “Bài viết có cảm xúc, rất tốt".


Đề tài của bài viết cũng giống như bài văn số 1 “Hãy tả một người thân trong gia đình”. Em
Thu Hà viết về người mẹ tần tảo, chịu khó của mình. Trong bài văn Thu Hà bày tỏ tấm lòng
chân thành của mình muốn gửi tới mẹ lời cảm ơn và em tự hứa với bản thân sẽ cố gắng
học tập thật giỏi để mai sau có thể đền đáp cơng ơn sinh thành của mẹ...


<i>“Những ngơi sao thức ngồi kia</i>


<i>Chẳng bằng mẹ đang thức vì chúng con.</i>
<i>Đêm nay con ngủ giấc trịn</i>


<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”</i>


Cứ mỗi lần nghe những câu thơ này của nhà thơ Trần Quốc Minh vang lên, thì em lại chọt
nghĩ đến người mẹ thân yêu của em. Em cảm thấy thật bất hạnh cho những ai khơng có mẹ,
bởi vì mẹ là người dành trọn mọi sự thương yêu chăm sóc cho chúng ta. Và mẹ em chính là
nguời như vậy đó.


Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì gánh
nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của mẹ
rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da
ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngồi đồng
ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no. Khi đi làm mẹ thường búi tóc lên,
để lộ ra mấy cộng tóc xoăn trơng thật dun dáng. Đi với mái tóc ấy chính là khn mặt hình
trái xoan của mẹ. Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư. Năm tháng, thời
gian đã hằn lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ.



Nhưng thời gian cũng không thể xóa nhịa được nét dịu hiền, phúc hậu trên khuôn mặt ấy.
Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm sự bao dung, trìu mến. Người ta thường nói “Đơi mắt là cửa
sổ của tâm hồn” quả là khơng sai. Nhìn vào đơi mắt mẹ, em có thể đốn được những suy
nghĩ trong mẹ. Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc như cười. Và cũng
từng đỏ hoe khi mỗi lần em làm điều sai trái. Nhìn vào đơi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã
làm mẹ buồn. Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày. Mũi mẹ
cao cao, cái miệng nho nhỏ, khi cười để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp.


<i>“Bàn tay ta làm nên tất cả</i>


<i>Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”</i>


Đúng vậy! nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lốn đến chừng này. Bàn tay
ấy đã bị bao sậm, hằn những vết nứt nẻ. Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao của mẹ.
Đơi bàn chân cũng vậy, nó cũng đã bị nứt nẻ. Những khi trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy lại
đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối. Đôi vai mẹ gầy gộc đã trở bao nhiêu là mưa
nắng. Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mẹ là một người luôn dành trọn mọi sự yêu thương và lo toan cho em. Lúc em làm điều gì
sai trái, mẹ khơng la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em ln ghi
nhớ trong lịng. Tuy mẹ bận rộn lắm nhưng mẹ vẫn luôn quan tâm tới công việc học hành
của em. Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua.


Đối với mọi người trong làng xóm, mẹ rất hòa nhã, cởi mở với họ nên ai cũng q mến mẹ.
Trong cơng việc, mẹ rất nhiệt tình nên mỗi lần đi dặm hay gặt lúa thì ai cũng kêu mẹ đi.
Thế đấy! Người mẹ thân yêu của em là như vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa
con của mình. Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều. Em tự nhủ rằng sẽ cố gắng học tập thật
giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, mai sau đền đáp công ơn to lớn
của mẹ đã bao năm chăm lo cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ.



<i>“Mẹ như biển cả mênh mông</i>


<i>Con luôn ghi nhớ công ơn của người”.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×