Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.96 KB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>(Từ ngày …29../10…../……đến ngày 2…../…11…/2012……) Thứ. 2 29/10. 3 30/10. Buổi. Sáng. Sáng Chiều Sáng. 4 31/10. 5 1/11. 6 2/11. Chiều. Sáng. Sáng. Môn. Tiết. CC Tập đọc Toán Đ.đức KT LTVC Toán T.L.Văn TD Chính tả AV Ôn T.V Tập đọc Toán K.học Địa lý MT L.sử. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2. SHĐ LTVC Toán AV AN Kể chuyện TD T.L.Văn Toán K.học SHL. 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Tên bài dạy. Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 1 Luyện tập Tiết kiệm thời giờ(t2) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 2 Luyện tập chung Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 3 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 4 Luyện viết : Viết thư Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 5 Kiểm tra định kì giữa học kì I Ôn tập: Con người và sức khỏe( tiếp theo) Thành phố Đà Lạt Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(năm 981) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 6 Nhân với số có một chữ số Tiết 7: Kiểm tra Tiết 8: Kiểm tra Tính chất giao hoán của phép nhân Nước có những tính chất gì? Sinh hoạt lớp tuần 10.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 27/10/2012 Thứ 2 Ngày 29 Tháng 10 Năm 2012 Tiết 1: ------------------------------------------------Tiết 2 : Tập đọc. I- MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:. (Tiết 1). - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK I - Phieáu ghi baøi hoïc thuoäc loøng (5phieáu) - Phiếu (bảng phụ to) kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền bào chỗ trống . 2. Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa. Baûng nhoùm . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ OÅn ñònh : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc . - Gọi HS khác nhận xét ; Đánh giá. 3/ Bài mới: Neâu muïc ñích tieát hoïc vaø caùch baét thaêm Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những bài tập đọc như thế nào là truyeän keå?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/3 lớp - Lần lượt từng HS bắt thăm bài đọc, đọc và trả lời câu hỏi. - Theo doõi, nhaän xeùt. - Laéng nghe. - 1 HS đọc . - HS trao đổi theo cặp. - Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên moät ñieàu coù yù nghóa. - Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Phần 1/Trang 4truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người 5, Phần 2/Trang 15. nhö theå thöông thaân”(Noùi roõ soá trang). - Người ăn xin : Trang 30-31. - GV ghi teân truyeän leân baûng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS - Hoạt động theo nhóm. trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaân xeùt, boå sung. - Kết luận về lời giải đúng. - Sửa bài.. Teân baøi Dế Mèn bênh vực keû yeáu. Taùc giaû Tô Hoài. Người ăn xin. Tuoác-gheânheùp. Noäi dung chính Nhaân vaät Deá Meøn thaáy chò Nhaø Deá Meøn, Nhaø Troø, boïn Troø yeáu ñuoái bò boïn nheän nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Sự thông cảm sâu sắc Tôi(Cậu bé), giữa cậu bé qua đường ông lão ăn xin. vaø oâng laõo aên xin. - 1 HS đọc. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - Đọc đoạn văn mình tìm được. -Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. - Chữa bài. - Cho HS đọc diễn cảm các đoạn - Mỗi đoạn 3 HS đọc. văn đó. - Nhận xét, khen ngợi những HS đọc tốt. a, Đoạn văn - Là đoạn cuối truyện “Người ăn xin”: Từ Tôi chẳng biết làm cách có giọng đọc nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia, …đến Khi ấy, tôi chợt hiểu thieát tha, trìu ra rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. meán. b, Đoạn văn - Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có giọng đọc /Phần 1): thaûm thieát. Từ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện …đến. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe baét em, vaët chaân, vaët caùnh, aên thòt em ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c, Đoạn văn - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn có giọng đọc bênh vực kẻ yếu /Phần 2): mạnh mẽ, răn Từ Tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp đến ... ñe. coù phaù heát caùc voøng vaây ñi khoâng? 4/Củng cố,dặn dò: -Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc - Lắng nghe. hoặc đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. -Daën HS veà nhaø oân laïi quy taéc vieát hoa. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -----------------------------------Tiết 3: Toán. I- MUÏC TIEÂU: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.. - Vaän duïng caùch veõ caùc hình vaø laøm caùc baøi taäp coù veõ hình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Thước êke - Học sinh : Vở, Sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu HS veõ hình vuoâng ABCD coù caïnh daøi 7 cm, tính chu vi vaø dieän tích cuûa hình vuoâng ABCD. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 3/ Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Baøi 1:- Veõ leân baûng 2 hình a, b trong BT , yeâu caàu HS ghi teân caùc goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït coù trong moãi hình.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - Sửa bài. - Laéng nghe. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. A M.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. C A. B. - So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn? Góc tù bé hơn hay lớn hơn? D C - 1 goùc beït baèng maáy goùc vuoâng? - HS trả lời. Bài 2:- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường -…đường cao của hình tam giác cao cuûa hình tam giaùc ABC. ABC laø AB, BC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác - Vì đường thẳng AB hạ từ đỉnh A ABC? A của tam giác và vuông góc với BC là cạnh đáy của hình tam giác ABC. B H C - Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC cuûa hình tam giaùc ABC. - Keát luaän : Trong hình tam giaùc coù 1 goùc vuoâng thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giaùc. Bài 3:- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4:- Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD coù chieàu daøi caïnh AB = 6 cm, chieàu roäng AD = 4 cm. - Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ các bước vẽ cuûa mình. - Yeâu caàu HS neâu caùch xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa caïnh AD. A. B. - HS veõ vaøo VBT, 1 HS leân baûng veõ vaø neâu các bước vẽ. A B - 1 HS lên bảng vẽ theo kích thước đã cho. Cả lớp vẽ vào VBT. - HS vừa vẽ bảng nêu các bước vẽ. - Dùng thước thẳng có vạch chia xăng –timét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD. Vì AD = 4 cm neân AM = 2cm. Tìm vaïch soá 2 treân thước, chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung ñieåm M cuûa caïnh AD..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. C. 4.Củng cố,dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp, chuaån bò baøi sau.. - Laéng nghe.. -----------------------------------Tiết 4: đạo đức (T2). I- MUÏC TIEÂU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Xác định giá trị của thời gian là vô giá -Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả -Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày -Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian III/CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Tự nhủ. - Thảo luận . - Đóng vai. - Trình bày 1 phút. - Xử lý tình huống. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân : Saùch giaùo khoa . - Hoïc sinh : Vở, Sách giáo khoa, bút dạ , bảng nhóm .. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước. Chấm vở bài tập ở nhà. Nhận xét chung bài cũ. 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a)Khám phá: b)Kết nối: Tìm hiểu việc làm thế nào là tiết kiệm thời giờ. - Cho HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Phát cho mỗi nhóm 1 thẻ 2 mặt : Xanh, đỏ. - Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ. - GV lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ bìa để đánh giá cho mỗi câu: - Đỏ -tình huống tiết kiệm thời giờ - Xanh - tình huống nào là lãng phí thời giờ. * Caùc tình huoáng: Tình huống1: Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe coâ giaùo giaûng baøi. Coù ñieàu gì chöa roõ, em tranh thuû hoûi ngay coâ vaø baïn beø. Tình huống 2: Sáng nào thức dậy Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt. Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thự hiện đúng. Tình huống 4: Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm,vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. - Giải thích hai trường hợp 4 và 5 là khác nhau. Tình huống 4 :Biết làm việc hợp lí, kết hợp 1 lúc 2 việc mà không ảnh hưởng đến hiệu quả công vieäc. Trường hợp 5: Sai vì chồng chất việc nọ vào việc kia. - Nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa caùc nhoùm. - Tại sao phải tiết kiệm thì giờ? c)Thực hành: Em có biết tiết kiệm thì giờ không? - Cho HS laøm vieäc caù nhaân. -Yêu cầu mỗi em viết thời gian biểu của mình ra giaáy.. - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Các nhóm nhận thẻ màu xanh, đỏ. - Thaûo luaän caùc tình huoáng theo hướng dẫn của giáo viên. - Laéng nghe caùc tình huoáng, giô taám bìa theo đánh giá của nhóm.. - Đỏ.. - Xanh.. - Đỏ.. - Đỏ. - Xanh. - Laéng nghe.. - HS trả lời các câu hỏi. - Tự viết ra giấy thời gian biểu của mình..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS laøm vieäc theo nhoùm.. - Cho HS laøm vieäc caû loùp. - Gọi 2 HS đọc thời gian biểu. - Em có thực hiện đúng không? - Em đã tiết kiệm thời gian chưa? - Những bạn nào đã thực hiện tốt thời gian bieåu? - Bạn nào đã tiết kiệm thời gian? Nêu ví duï. Xem xử lí thế nào? - Cho HS laøm vieäc theo nhoùm. - Ñöa ra 2 tình huoáng cho HS thaûo luaän:. Tình huoáng 1:Moät hoâm Hoa ñang ngoài vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối Mai bảo:”Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải noäp kia maø” Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam đến ruû Minh ñi hoïc nhoùm. Minh baûo Minh còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã. - Yeâu caàu caùc nhoùm choïn 1 tình huoáng, đánh giá xem trong tình huống đó bạn nào đúng, bạn nào sai, nếu em là Hoa hoặc Nam trong các tình huống đó em sẽ xử lí thế nào? - Yeâu caàu caùc nhoùm saém vai theå hieän caùch giaûi quyeát. -Em học tập bạn nào trong hai trường hợp treân? Vì sao? Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập được tốt hơn. d) Vận dụng: - Dặn học sinh tiết kiệm thời giờ.. - HS làm việc theo nhóm: Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm nghe, sau đó nhóm nhận xét bạn sắp xếp đã hợp lí chưa, có tiết kiệm thời gian khoâng? - 2 HS đọc. - Trả lời.. - Trả lời, nêu ví dụ.. - HS laøm vieäc theo nhoùm. -Đọc các tình huống, lựa chọn 1 tình huống để giải quyết, cử các bạn đóng vai. - Hoa làm thế là đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lí, không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ. - Minh làm thế là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lí. Nam sẽ khuyên Minh đi học bài vì lúc đó là giờ học. Có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc khác. - Trả lời.. -2 nhoùm theå hieän 2 tình huoáng. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Trả lời, giải thích. - Laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chuẩn bị bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha meï. -Nhận xét tiết học. ----------------------------------Tiết 5: Kĩ thuật. (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3 Ngày 30 Tháng 10 Năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu (Tiết 2). I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. + HS kha, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài. II- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Ổn định: 2- Bài cũ: Chấm bài Ôn tập ( Tiết 1 ) 3- Bài mới -Gv giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 2 ) * Bài tập 1: GV hướng dẫn HS nghe-viết: Bài : “Lời hứa” -GV đọc bài Lời hứa -GV cho HS đọc lại phần bài viết -GV lưu ý HS: Chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày các lời thoại với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngặc kép, đóng ngoặc kép. -GV cho HS tìm từ khó viết,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. * Bài tập 1: -HS theo dõi SGK HS đọc lại phần bài viết -HS theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV ghi bảng và cho HS lần lượt viết vào bảng con. -GV đọc bài cho HS viết vào vở -GV đọc lại HS soát bài _GV thu bài chấm điểm sửa sai Bài tập 2: GVHDHS lyuện tập ? Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả. ? Vì sao trời đã tối mà em không về .. -HS thực hiện theo hướng dẫn. HS viết vào vở. - HS tự sửa lỗi. Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Em bé được giao nhiệmvụ làm lính gác kho đạn. ?Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để - Vì em bé đã hứa với các bạn không bỏ vị làm gì . trí gác khi chưa có người đến thay. - Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để ?Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu dẫn lời nói trực tiếp của bạn và của cậu bé ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang - Không được . Vì các câu trên là do em bé đầu dòng không ? Vì sao ? thuật lại. -Bài tập 3: -Bài tập 3: -GV nhắc HS: Xem lại các kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết Luyện từ &câu tuần 7 ( trang - HS đọc yêu cầu bài tập 3 68 ) và tuần 8 ( trang 78 ) -HS lắng nghe. -Phần quy tắc ghi vắn tắt. -GV cho HS làm vào vở. Một vài HS làm trong phiếu học tập. HS làm vào vở. Một vài HS làm trong phiếu học tập. Các loại tên riêng 1-Tên người, tên địa lý Việt Nam 2-Tên người, tên địa lý nước ngoài. Quy tắc viết hoa -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.. VD -Lê Văn Tám, Cần Thơ. -Viết hoa chữ cái đầu của Lu-i Pa-xtơ; Xanh Pê-téc-bua; Bạch Cư Dị; mỗi bộ phận tạo thành tên Luân Đôn đó. Nếu các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng được ngăn cách bằng gạch nối -Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam.. 4. Củng cố: -GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và nắm vững quy tắc viết hoa.. -HS nắc lại nội dung bài ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Dặn dò -Về học bài chuẩn bị : Ôn tập -Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và thực hiện.. ----------------------------------------. Tiết 2: Toán. I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Bài tập cần làm : Bài 1 (a); Bai 2 (a); Bài 3(b); Bài 4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tài liệu: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập -Nêu đặc điểm đường cao của tam giác. - HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. -GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính a) (cả lớp làm bảng con). GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ.. -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ -HS thực hiện theo yêu cầu -HS khác nhận xét. -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. Bài 1: 2HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. a.. 386 259 726 485 260 837 452 936 647 096 273 549 HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng: Đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - Cách thực hiện phép tính trừ: Đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho những số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Trừ theo thứ tự từ phải sang trái. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp +.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV hợp của phép cộng để thực hiện . -Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Bài 2a) GV yêu cầu HS làm bài PHT -GV nhận xét, chốt kết quả đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS của phép cộng. + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. +Tính chất kết hợp của phép cộng: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. HS làm PHT, trình bày KQ a/6257 +989+743 =( 6257+743) + 989 = 7000 + 989 = 7989. Bài 3: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi Bài 3: b) Cho HS làm CN .. Bài 4: GV tóm tắt đề toán . -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu và hai số. -Cho HS làm vào vở.. -GV chấm diểm –nhận xét . 4- Củng cố -GV giáo dục HS ham thích học toán và vận dụng những kiến thức toán đã học trong tính. HS đọc đề, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi -HS làm CN, trình bày. b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH. Bài 4: -HS đọc yêu cầu -HS theo dõi - … Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. +Tổng: Nửa chu vi = 16 cm +Hiệu: 4 cm +Tìm chiều dài, chiều rộng trước khi đi tìm diện tích. HS làm bài vào vở GIẢI Chiều rộng hình chữ nhật là ( 16 - 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là. 6 + 4 = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là . 10 x 6 = 60 (cm2 ) Đáp số : 60 cm2 -HS nêu lại cách tìm hai số khi tổng và hiệu của hai số đó..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV toán hằng ngày. 5 Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra giữa HKI. -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe và thực hiện.. -------------------------------------------------. Tiết 3: Tập làm văn ( Tiết 3). I – MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II- CHUẨN BỊ : - phiếu học tập . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Ổn định : 2- Bài cũ: Ôn tập ( tiết 2 ) 3- Bài mới -Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết 3 ) Bài tập 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( 1/3 số HS trong lớp ) GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học. -GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc. - GV –HS nhận xét . -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm. Bài tập 2 ? Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. -GV cho HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi trong 6 nhóm để hoàn thành kết quả vào phiếu học tập. TÊN BÀI NỘI DUNG CHÍNH NHÂN VẬT 1-Một người - Ca ngợi lòng ngay -Tô Hiến chính trực thẳng ,chính trực, đặt Thành. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. -HS nêu yêu cầu bài tập - HS lần lượt lên bốc thăm - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời - HS khác nhận xét. -HS nêu nội dung bài tập -HS trả lời - Tuần 4: Một người chính trực/36 - Tuần 5:Những hạt thóc giống/46 - Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca/55 - Chị em tôi/59 - HS làm bài trên phiếu qua thảo luận theo 6 nhóm. Đại diện trình bày. GIỌNG ĐỌC -giọng đọc thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2-Những hạt thóc giống 3- Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca. 4-Chị em tôi. việc nước lên trên tình riêng củaTô Hiến Thành -Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. -Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân -Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.. -Đỗ Thái Hậu. cách kiên định, khẳng khái của Tô Hiến Thành.. -Cậu béChôm - Nhà vua. -Giọng đọc khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.. -An-đrây-ca -Mẹ An-đrâyca. -Cô chị -Cô em -Người cha. GV mời một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm. -GV nhận xét, ghi điểm. 4-Củng cố -Những truyện kể mà các em vừa nêu, có chung một lời nhắn nhủ gì? 5-Dặn dò : -Về nhà ôn lại các bài chuẩn bị thi GHKI -Nhận xét tiết học. -Giọng đọc trầm, buồn, xúc động .. -Giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật . HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài -HS khác nhận xét. -… Chúng ta cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng. - HS lắng nghe và thực hiện.. Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều: Tiết 1: Chính tả (Tiết 4). I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tực ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc cả chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định 2.Bài cũ : Ôn tập ( Tiết 3 ) 3 Bài mới Giới thiệu bài : Ôn tập ( tiết 4 ) -GV hướng dẫn HS luyện tập -Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm. -GV cho HS nêu tên bài, số trang: -GV phát phiếu cho 4 nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. -Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần phải làm để giải đúng bài tập. -HS mở SGK xem lại 5 bài Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên -HS viết vào phiếu học tập +Mở rộng vốn từ: Nhân hậu–Đoàn kết, trang 33 +Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng, trang 62 +Mở rộng vốn từ: Ước mơ -HS làm việc hoàn thành phiếu trong 10 phút. -HS trình bày kết quả. Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ. -GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng: Thương người như thể thương thân +Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân -trung thực ,trung kiên Ước mơ , ao ước ,ước ái, nhân từ, nhân nghĩa, hiền từ, ,trung nghĩa ,trung hiếu, mong ,mơ ước, ước vọng, mơ hiền lành, hiền dịu, phúc hậu, ngay thẳng, thẳng thắn, tưỏng,… đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thẳng tính, chân thật, thật bao dung, độ lượng, che chở, thà, bộc trực, chính trực, cưu mang, . tự tôn, … +Từ trái nghĩa: -dối trá, gian trá, gian Độc ác, hung ác, nanh ác, tàn lận, gian manh, gian ác, ác nghiệt, hung dữ, bất hoà, ngoan, gian giảo, gian lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành trá, lừa bịp, lừa dối, bịp hạ, đánh đập, bốc lột, cay độc, bợm,… … -Bài tập 2 : -Bài tập 2: Tìm một thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm đã nêu ở BT1 -HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Thương người như thể thương thân: -HS thảo luận, trình bày kết quả:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Măng mọc thẳng. Trên đôi cánh ước mơ:. GV yêu cầu: -GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: Gọi HS đọc nội dung GV yêu cầu:. DẤU CÂU: - Dấu hai chấm. - Dấu ngoặc kép. + Ở hiền gặp lành +Mộ cây làm chẳng ….núi cao. +Hiền như bụt +Lành như đất +Thương nhau như chị em gái +Môi hở răng lạnh +Máu chảy ruột mềm +Nhường cơm sẻ áo +Lá lành đùm lá rách +Trâu buộc ghét trâu ăn +Dữ như cọp - Thẳng như ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật - Cây ngay không sợ chết đứng - Giấy rách phải giữ lấy lề - Đói cho sạch rách cho thơm. +Cầu được ước thấy +Ước sao được vậy +Ước của trái mùa +Đứng núi này trong núi nọ -HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ -Suy nghĩ chọn một thành ngữ, tục ngữ đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ đó. -Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu bài tập 3 +HS tìm trong mục lục các bài - Dấu hai chấm / 22 - Dấu ngoặc kép / 82 -Viết câu trả lời vào vở bài tập. TÁC DỤNG -Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. - Hoặc là lời chú thích cho bộ phận đứng trước. Ví dụ: +Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” +Bố tôi hỏi: Hôm nay, con có đi học võ không? +Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng … .. - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. +Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vein hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. Ví dụ: Cố tôi thường gọi tôi là “cục cưng” của bố. Ông tôi thường bảo: “ Các cháu cần học giỏi môn văn để nối nghề của bố” Chẳng mấy chốc, đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình. -GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời những em yếu. - HS lắng nghe và thực hiện. -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 4-Củng cố: -GV giáo dục HS biết vận dụng yêu thương, giúp đỡ mọi người và sống trung thực, biết ước mơ 5-Dặn dò : -Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết 5 ) Nhận xét tiết học. ---------------------------------------. Tiết 2: Anh văn. (Giáo viên chuyên dạy) -------------------------------------------. Tiết 3: Ôn tập tiếng việt ( Tiết 5). I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh nhớ lại những nội dung đã học về một bức thư để trả lời những yêu cầu mà giáo viên đưa ra. II- CHUẨN BỊ : Bài văn mẫu. Bố cục một bức thư. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định 2.Bài cũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Em hãy nêu bố cục một bức thư? Hs khác nhận xét. Nhận xét chung 3 Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: Bài 1: Yêu cầu hs mở tuần 3 trang 34 để điền những từ ngữ vào chỗ trống:. -Hs trả lời.. Bài 1: -Hs điền. -Nhận xét. -Đáp án: a) Phần đầu thư em cần viết: -Địa điểm,thời gian………………………. -Lời thư gửi………………………… b)Phần chính của thư gồm những ý: -Nêu mục đích,lí do……………………….. -Thăm hỏi tình hình của người nhận …… -Thông báo tình hình của người viết…… -Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư……………………………… c)Phần cuối thư thường viết: -Lời chúc,lời cảm ơn,lời hứa hẹn -Chữ kí và tên hoặc họ, tên………… Bài 2:. Bài 2: Dựa vào câu hỏi gợi ý(cột B),hãy lập dàn ý một bức thư ngắn gửi cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em. -Hs làm -Hd hs làm.. A a) Phần đầu thư b)Phần chính (Nói với bạn hoặc ngưoif thân về ước mơ…) -Em ước mơ về điều gì tốt đẹp? -Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó? c)Phần cuối thư 4.Củng cố,dặn dò: Nhắc nội dung bài.. B a)Phần đầu thư …….,……., ………………. b)Phần chính ………………………. ………………………... ………………………. ……………………….. ………………………… …………………………. c)Phần cuối thư ……………………….. ………………………...
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 Ngày 31 Tháng 10 Năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc (Tiết 5). I_MỤC TIÊU : -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. II- CHUẨN BỊ : -Phiếu học tập . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Ổn định 2-Bài cũ : Ôn tập ( tiết 4 ) 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập (tiết 5 ). HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. -HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 1:. Bài tập 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( số HS còn lại trong lớp ) - HS lần lượt lên bốc thăm GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đọc các bài TĐ đã học. đoạn đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc. - HS trả lời - GV –HS nhận xét . - HS khác nhận xét. -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm. Bài tập 2 Bài tập 2 -Gv yêu cầu: HS đọc yêu cầu bài tập 2 -HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi những điều cần nhớ vào bảng. -GV yêu cầu HS nói tên, số trang của 6 bài - Tuần 7: tập đọc trong chủ điểm. + Trung thu độc lập / 66 + Ở Vương quốc Tương Lai / 70 - Tuần 8:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Nếu chúng mình có phép lạ / 76 +Đôi giày ba ta màu xanh / 81 -Tuần 9: + Thưa chuyện với mẹ / 85 + Điều ước của vua Mi-đát / 90 GV cho HS làm bài theo nhóm bằng phiếu HS làm phiếu học tập GV nhận xét, chốt nội dung đúng. HS trình bày, HS khác nhận xét. TÊN BÀI THỂ LOẠI NỘI DUNG CHÍNH GIỌNG ĐỌC -Trung thu độc -Văn xuôi - Mơ ước của anh chiến sĩ -Nhẹ nhàng ,thể hiện niềm tự lập trong đêm trung thu độc lập hào ,tin tưởng . đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. -Mơ ước của các bạn nhỏ về -Ở Vương quốc -Kịch một cuộc sống đầy đủ ,hạnh -Hồn nhiên,háo hức ,ngạc Tương Lai phúc .Ở đó trẻ em là những nhiên, thán phục, tự tin,tự nhà pháminh góp sức phục hào. vụ cuộc sống . -Mơ ước của các em nhỏ -Nếu chúng muốn có phép lạ để làm cho mình có phép lạ. -Thơ thế giới trở nên tốt đẹp hơn. -Hồn nhiên ,vui tươi -Để vận động em bé lang -Đôi giày ba ta thang đi học ,chị phụ trách đã màu xanh . làm cho cậu bé xúc động , -Văn xuôi vui sướng vì đã thưởng cho -Chậm rãi ,nhẹ nhàng . cậu bé đôi giày mà cậu mơ ước -Thưa chuyện -Cương mơ ước trở thành thợ với mẹ. rèn để kiếm sống, giúp đỡ gia -Văn xuôi đình nên em đã thuyết phục - Giọng Cương lễ phép, nài được mẹ đồng tình với em, nỉ, thiết tha. Giọng mẹ em không xem nghề thợ rèn Cương ngạc nhiên khi cảm là nghề hèn kém. động, nhẹ nhàng. -Vua Mi-đát muốn mọi vật -Điều ước của mình chạm vào đều biến vua Mi-đát thành vàng, cuối cùng ông -Văn xuôi hiểu ra rằng: Những ước -Đổi giọng linh hoạt phù hợp muốn tham lam không bao với giọng của từng nhân vật: giờ mang lại hạnh phúc cho phấn khởi, thoả mãn, sang con người. hoảng hốt, khan cầu, hối hận, lời phán oai vệ. -GV-HS nhận xét ,sửa sai -Bài tập 3 : -Bài tập 3 : -Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc -HS đọc yêu cầu bài tập 3 chủ điểm. - Đôi giày ba ta màu xanh. - Thưa chuyện với mẹ. -Nhân vật: - Điều ước của vua Mi-đát..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Tính cách :. - GV-HS nhận xét sửa sai 4- Củng cố: -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì?. 5-Dặn dò: -Về học bài : Thưa chuyện với mẹ ,Điều ước của vua Mi –đát . Nhận xét tiết học.. - Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm và thông cảm với ước mơ của trẻ . -Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích được đi giày đẹp. - Mẹ Cương: dịu dàng, thương con - Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. - Vua Mi-đát: Tham lam nhưng biết hối hận -Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát một bài học. -Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống them tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc sẽ mang lại bất hạnh. HS lắng nghe và thực hiện.. ------------------------------------------------. Tiết 2: Toán. I. MỤC TIÊU: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: -Đọc ,viết,so sánh số tự nhiên;hàng và lớp. -Đặt tính và thực hiện phép cộng,phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớkhoong quá 3 lượt và không liên tiếp. -Chuyển đổi số đo thời gian đã học;chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng . -Nhận biết góc vuông,góc nhọn,góc tù;hai đường thẳng song song,vuông góc;tinhd chu vi,diện tích hình chữ nhật,hình vuông. -Giải bài toán tìm số trung bình cộng,tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.CHUẨN BỊ: Đề thi in sẵn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kiểm tra bút,thước,giấy nháp. 3.Vào bài: Giáo viên nhắc nhở trước khi làm bài. Phát đề thi cho học sinh làm trong thời gian 40 phút. Thu bài. 4.Củng cố,dặn dò: Nhắc hs chuẩn bị bài tiết tới. ---------------------------------------------. Tiết 3: Khoa học. I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe. - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh 1 số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lý của bộ y tế - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hằng ngày II.CHUẨN BỊ: Tài liệu liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước ? GV nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : Để củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Hoạt động 1 : - GV phổ biến luật chơi. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát vui. " Ôn tập : Con người và sức khỏe ". Trò chơi Ô chữ kỳ diệu + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> điểm nhất + GV đưa ra 1 ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là 1 nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi - GV nhận xét, phát phần thưởng * Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô : 1) Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này: - VUI CHÔI. 2) Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ Vitamin : A, D, E, K 3) Con người và sinh vật điều cần hổn hợp này để sống: - CHAÁT BEÙO. 4) Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện: - KHOÂNG KHÍ. - NƯỚC TIỂU.. 5) Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng: - GAØ. 6) Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai...: - NƯỚC.. 7) Đây là 1 trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai .... cung cấp năng lượng cho cơ thể: - BỘT ĐƯỜNG 8) Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh: - VI TA MIN. 9) Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh: - SAÏCH. 10) Từ đồng nghĩa với từ Dùng: - SỬ DỤNG. 11) Là 1 căn bệnh do ăn thiếu Iốt : - BƯỚU CỔ. 12) Tránh không ăn những thức ăn không thích hợp khi bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ: -AÊN KIEÂNG 13) Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dẽ chịu : - KHOEÛ. 14) Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ nầy để chông mất nước: - CHAÙO MUOÁI. 15) Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước - TREÛ EM.. -Học sinh hoạt động nhóm, tham gia trò chơi. ừ hàng dọc là gì? Họat động 2 :. - CON NGƯỜI SỨC KHOẺ. -Nhận xét bạn chơi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” Ø Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý. Ø Cách tiến hành: -GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm HS đọc 10 lời khuyên. khác nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm - HS lắng nghe và thực hiện. HS chọn thức ăn phù hợp. 4.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra GV nhận xét tiết học. ---------------------------------. Tiết 4: Địa lý I.MỤC TIÊU: Sau tieát hoïc sinh bieát: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước,… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. + Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, trong lành- trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. II.CHUẨN BỊ: SGK; Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh về Đà Lạt. Phiếu luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nguyên Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao? Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên? GV nhận xét 3-Bài mới Giới thiệu bài: Thành phố Đà Lạt Hoạt động1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và khai thác nước. -GV treo bảng lược đồ các cao nguyên(H1) bài 5. - Thành phố Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? - Với độ cao đó1500m, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? - Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. - Tìm vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược (đồ H3)? - Mô tả cảnh đẹp ở Hồ Xuân Hương và Thác Cam Ly? -Tại sao có thể nói thành phố Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước?. -Kể tên một số thác nước đẹp ở Đà Lạt. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát.. HS trả lời HS khác nhận xét.. HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS quan sát và nêu. Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi. -Cao Nguyên Lâm Viên. - Ở độ cao 1500m so với mực nước biển. -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. -HS làm việc theo cặp đôi - HS tìm trên bảng đồ.. - HS chỉ và mô tả: Hồ Xuân Hương là hồ đẹp nhất năm ở trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng 5 km2 , có hình mảnh trăng lưỡi liềm. -Một dòng nước đổ vào hồ ở phía Bắc. Một dòng suối từ hồ chảy ra phía Nam. Cả hai dòng suối đều mang tên Cam Ly. Đây là cảnh đẹp nổi tiếng ở Đà Lạt. -Vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi, toả hương mát. -Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp nổi tiếng như thác Cam Ly, Pơ-ren, … -HS theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV yêu cầu làm việc theo nhóm. - Gv giao việc. -Thảo luận nhóm Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, - Khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan tự nghỉ mát? nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, chùa chiền,…. - Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục - Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon. vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình sưu tầm được bày. Hoạt động 3: Hoa quả cà rau xanh ở Đà Lạt. - Yêu cầu đọc mục 4 SGK - HS đọc yêu cầu HS Hoạt động nhóm -Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Rau và hoa ở Đà Lạt được trồng như thế nào? -…trồng quanh năm, có diện tích rộng. - Vì sao ở Đà Lạt lại thích hợp trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?( Dành HS -….có khí hậu mát mẻ quanh năm. khá giỏi ) - Kể tên một số loại hoa, quả & rau xanh ở Đà Lạt? - Lan, Cẩm tú cầu, Hồng, mi mô da, bông cải. Ơt, dâu, cà chua,… - Hoa, rau,quả của Đà Lạt có giá trị như thế - Hs tự kể thêm. nào? - Chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi, có ở - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với Miền Trung, Nam Bộ. khí hậu ,giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất - Cao nguyên là một vùng đất cao nên có của con người .( Dành HS khá giỏi ) khí hậu luôn mát mẻ ,trong lành – Vì vậy GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình trồng được nhiều loài hoa , quả rau xứ lạnh bày. phục vụ nhu cầu cho con người .Ngoài ra Đà Lạt còn là nơi phát triển du lịch phục vụ nhu cầu cho con người . 4-Củng cố: - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để -HS trả lời phát triển trở thành thành phố, du lịch, nghỉ mát? -GV giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên - HS lắng nghe và thực hiện. nhiên của đất nước Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5-Dặn dò :-Chuẩn bị bài: Ôn tập - Gv nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều: Tiết 1: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------Tiết 2: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.MỤC TIÊU: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy , bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. * Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. II.CHUẨN BỊ: - Hình trong SGK. -Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới - GV giới thiệu bài - Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ - HS trả lời - HS khác nhận xét. -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động cả lớp - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? - HS đọc đoạn: Năm 979….Tiền Lê -HS đọc đoạn tìm câu trả lời. -Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông. - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được - HS trao đổi & nêu ý kiến nhân dân ủng hộ không ? -Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi quân xâm lược.Đinh Toàn còn nhỏ không gánh được việc nước. GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua. + Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó. Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.” GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh -HS theo dõi, nêu nhận xét: Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân sĩ tung hô “Vạn tuế” quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế” - GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS sau: -HS lắng nghe. - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm Các nhóm thảo luận các câu hỏi và trình bày: nào? - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm - Quân Tống tiến vào nước ta theo những 981. đường nào? … bằng hai con đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ tiến theo đường Lạng Sơn. -Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh? Đóng đô ở đâu để noun giặc? -Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: sau đó cho quân chặn đánh ở cửa sông Bạch Đằng - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra và Ải Chi Lăng. như thế nào? + Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế của Ngô Quyền, Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc ở cửa sông để đánh địch. Bản thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây. Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra giữa ta và địch. Kết qủa - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược quân thuỷ của địch phải rút lui. của chúng không? +Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở Ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui. - Kết quả: Quân giặc bị chết quá nửa. Tướng giặc bị chết. Cuộc kháng chiến của ta hoàn toàn thắng lợi. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên -GV n hận xét, tuyên dương. bản đồ. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? quân Tống đã giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc. 4- Củng cố,dặn dò: - Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ - Lắng nghe và thực hiện. tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó. - Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long -Nhận xét tiết học. ---------------------------Tiết 3: Sinh hoạt đội.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 Ngày 1 Tháng 11 Năm 2012 Tiết 1: Luyện từ và câu (TIẾT 6). I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - HS khá, giỏi phân biệt sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. II- CHUẨN BỊ : -Phiếu học tập.. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ôn định 2. Bài cũ : Ôn tập ( tiết 5 ) 3 Bài mới - Giới thiệu bài: On tập ( tiết 6 ) Bài tập 1, 2: - GV cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu của bài tập. -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình, chỉ cần tìm một tiếng. -GV –HS nhận xét ,sửa sai . - GV hướng dẫn HS làm BT3 - GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về từ đơn ,từ láy ,từ ghép . - GV – HS nhận xét , sửa sai , tuyên dương HS .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. -HS đọc đoạn văn bài tập 1 -HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình - Làm vào phiếu học tập .. Tiếng Am đầu Vần Thanh a)-ao ao ngang b)-dưới d ươi sắc -tầm t âm huyền -cánh c anh sắc -HS đọc yêu cầu BT3 +Từ đơn là từ gồm chỉ một tiếng +Từ láy là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. +Từ ghép là từ được tao ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.. Từ đơn -dưới -cánh -chú, là, luỹ, -tre -xanh,. Từ láy rì rào rung rinh thung thăng. Từ ghép bây giờ khoai nước tuyệt đẹp hiện ra xuôi ngược xanh trong.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -BT4: Gọi HS đọc YC ? Thế nào là danh từ ?. trong, cao vút bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, … -HS nêu YC BT4 - Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị… ).. ? Thế nào là động từ?. - Động từ là những từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sư vật.. -GV lưu ý: Nếu HS có cho luỹ tre,cánh đồng, dòng sông là từ ghép thì vẫn chấp nhận.. Danh từ Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước. 4- Củng cố: -GV giáo dục HS biết vận dụng những kiến thức trong viết văn, dùng từ. 5-Dặn dò – Về tìm các danh từ trong bài . -Chuẩn bị thi GHKI -Nhận xét tiết học. Động từ Rì rào rung rinh hiện ra gặm ngược xuôi, bay. -HS nhắc lại nội dung ôn tập - HS lắng nghe và thực hiện.. -----------------------------------------------. Tiết 2:Toán. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá sáu chữ số). - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 3 (a) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Ổn định: 2-Bài cũ: Nhận xét bài thi giữa học kì I. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Nhân với số có một chữ số Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ) GV viết bảng phép nhân:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát. -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 241 324 x 2 Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số? Thừa số thứ hai có mấy chữ số? Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số -GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?) -Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ. Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ) GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4=? Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con. GV nhắc lại cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS làm bảng con. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS đọc: Thừa số thứ nhất là 241 324 có 6 chữ số. Thừa số thứ hai là 2 có một chữ số.. 241 324 2 482 648 - Đặt thừa số này dưới thừa số kia, sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Nhân theo thứ tự phải sang trái. - Kết quả của phép nhân là 428 648. gọi là tích. -HS nêu. HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ. 136 204 x 4 544 816. 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, viết 1 . 4 x 2 = 8, viết 8 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, nhớ 1 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816 -HS theo dõi. -HS đọc yêu cầu. - HS cả lớp làm bảng con Bài tập 1: a.. b. 1 số nhân với 0 thì bằng mấy? Bài tập 3:. x. 341231 2 682 462. x. 214325 4 857300. 102426 410536 x 5 3 512130 1231608 - 1 số nhân với 0 thì bằng 0. Bài tập 3: x.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV a) Cho HS làm vào vở GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau. GV thu chấm, nhận xét .. 4-Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân -GV giáo dục HS - Đặt thừa số này dưới số hạng kia sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Nhân theo thứ tự phải sang trái. 5Dặn dò -Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nêu yêu cầu bài HS làm bài vào vở a. 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843 275 - 123 568 x 5 = 843 275 – 617 840 = 225 435 HS tự làm bài - Đặt thừa số này dưới số hạng kia, sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Nhân theo thứ tự phải sang trái. -Lắng nghe và thực hiện.. --------------------------------------. Tiết 3: Anh văn ( Giáo viên chuyên dạy) -------------------------------------------. Tiết 4: Âm nhạc ( Giáo viên chuyên dạy) -------------------------------------------Tiết 5: Tiếng việt. I- MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIƯA KÌ I (KIỂM TRA ĐỌC). Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút). .II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị đề bốc thăm.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Phát đề : -GV phát đề cho từng HS. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, caùch laøm baøi: - Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng hoặc đánh dấu x vào ô trống. - Nhắc hs lúc đầu có thể khoanh tròn hoặc đánh dấu x vào ô trống bằng bút chì. Sau đó kiểm tra lại bài và chính thức đánh dấu bằng hoặc khoanh bằng bút mực. Kieåm tra: - GV coi kiểm tra nghiêm túc, thực hiện đúng noäi quy. Thu baøi:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhận đề. - HS laéng nghe.. - HS đọc thầm văn bản. - Thực hiện theo yêu cầu của đề bài. - Noäp baøi. -HỌC SINH BỐC THĂM CÁC BÀI TẬP ĐỌC : Đọc và trả lời câu hỏi.. 4.Củng cố,dặn dò: -Nhắc nội dung bài: -Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 Ngày 2 Tháng 11 Năm 2012 Tiết 1: Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 2: Tiếng việt. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIƯA KÌ I (KIỂM TRA VIẾT). I- MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:. Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Giáo viên: - Đề kiểm tra. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài : - Neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc . Kieåm tra chính taû - Kieåm tra hoïc sinh laáy giaáy kieåm tra - Đọc một lần bài : “… ” - Đọc chính tả cho học sinh viết . - Đọc một lượt cho học sinh dò lại Kieåm tra taäp laøm vaên - Viết đề bài yêu cầu học sinh dò lại, tự xác định yêu cầu đề bài và làm bài (đề baøi theo Saùch giaùo khoa tieát 8 ) . - Giaùm saùt hoïc sinh laøm baøi Thu baøi – Daën Doø - Thu baøi . - Daën hoïc sinh chuaån bò baøi sau . - Toång keát tieát hoïc . GV nhaän xeùt chung .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Laéng nghe - Nghe, nhớ, viết - Nghe, doø baøi. - 1 học sinh đọc to - Tự làm bài. - Noäp baøi. ----------------------------------------Tiết 3: Toán. I- MUÏC TIEÂU:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Baûng phuï keû noäi duïng phaàn b/Saùch giaùo khoa . (boû troáng doøng 2,3,4/ coät 3vaø 4) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyeän taäp theâm cuûa tieát 49. 3/. Dạy bài mới: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: a- So saùnh giaù trò cuûa caùc caëp pheùp nhaân coù thừa số giống nhau. - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau. - GV thực hiện tương tự với một cặp phép nhân khaùc. Ví duï: 4 x 3 vaø 3 x 4 , 8 x 9 vaø 9 x 8 , … b- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhaân: - GV treo lên bảng bảng số đã chuẩn bị. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức a x b và biểu thức b x a để điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7. - Vậy giá trị của biểu thức a x b như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a? - Ta coù theå vieát a x b = b x a . - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b vaø b x a? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. - HS neâu 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 Vaäy : 5x7=7x5 - HS neâu keát quaû so saùnh, ruùt ra keát luaän.. - HS đọc số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện phép tính ở 1 dòng để hoàn thành baûng soá. - Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 đều baèng 32. - Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6và b = 7 đều bằng 42 - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a. - HS đọc công thức thể hiện tính chất giao hoán của phép nhân. - Hai tích đều có các thừa số là a và b nhöng vò trí khaùc nhau. bxa.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> được tích nào? - Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không? a 4 6 5. b 8 7 4. axb 4 x 8 = 32 6 x 7 = 42 5 x 4 = 20. - Khoâng.. bxa 8 x 4 =32 7 x 6 = 42 4 x 5 = 20. - Yêu cầu HS đọc kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân. Luyện tập thực hành: Baøi 1: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - GV vieát leân baûng 4 x 6 = 6 x Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống . - Vì sao laïi ñieàn soá 4 vaøo oâ troáng.. - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Baøi 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và đánh giá.. 4. Củng cố,dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhaân.. - HS đọc.. - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS ñieàn 4.. - Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. 4x6=6 x - Hai tích này đều có chung thừa số 6 vậy thừa soá coøn laïi laø 4 neân soá caàn ñieàn laø 4. - Laøm baøi vaøoVBT vaø kieåm tra baøi baïn.. - 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm baøi vaøo VBT. a)1357 x 5 7 x 853 b) 40 263 x 7 5 x 1 326 Đáp án: 6 785 5 971 281 841 6 630. - 2 HS nhaéc laïi. - Laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -----------------------------------. Tiết 4: Khoa học. I- MUÏC TIEÂU:. - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình veõ trang 42, 43/ Saùch giaùo khoa . Chuaån bò moãi nhoùm : - 2 cốc giống nhau bằng thủy tinh ; 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa - Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh có thể nhìn rõ nước chuyển động ở bình . - Một tấm kính (hoặc khay) rà một ít nước (trang43/Sách giáo khoa ) . - Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông. Một ít nước, đường, muối, cát . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ OÅn ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ : - Baøi : OÂn taäp/ 38 - Giáo viên nhận xét – Đánh giá . 3/ Dạy bài Mới Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu : Sử dụng các giác quan để nhận biết nước không màu, không mùi, không vị của nước . - Phân biệt nước và các chất lỏng khác . Caùch tieán haønh :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra 4 học sinh . Lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn Cốc hình 1 đựng nước, hình 2 đựng sữa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 và hình 2 Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa . Cốc nước không màu, không mùi, trong - Laøm sao em bieát (Giaùo vieân cho hoïc sinh tieán khoâng vò. hành nếm, ngửi, nhìn) (Giáo viên nhắc nhở thêm học sinh khi không biết chắc chất nào đó Học sinh trả lời . thì không được nếm) . - Vậy nước có những tính chất gì ? (Ghi bảng) Phát hiện hình dạng của nước . Muïc tieâu : - HS hieåu khaùi nieäm “Hình daïng nhaát ñònh”. - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước . - HS mang dụng cụ đặt lên bàn . Caùch tieán haønh : Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm đem các chai, lọ có hình dạng khác nhau đã - Có hình dạng nhấât định chuẩn bị đặt lên bàn . Sau đó rót nước vào đầy chai, cốc, hình dạng của chúng có thay đổi khoâng ? - Chai coác coù hình daïng nhaát ñònh khoâng ? - Nước có hình dạng nhất định không ? - Nước không có hình dạng nhất định. Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ? Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra kết luận tính chất lan ra khắp mọi phía của nước . - Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này - Hoïc sinh neâu keát quaû: . + Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm moïi phía . thí nghieäm + Nước chảy từ cao xuống thấp . 1. Đổ một ít nước lên tấm kính đặt nằm nghieâng treân khay naèm ngang . (Quan saùt thí nghieäm vaø ruùt ra keát luaän) . - Liên hệ : Dựa vào tính chất này để lợp nhà, xaâylaùt saøn, . . . - Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra moïi phía . Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước với một số đồ vật . Mục tiêu : Làm thí nghiệm phát hiện nước thaám qua vaø khoâng thaám qua moät soá vaät.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt - Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này . - Tiến hành : Học sinh tự tiến hành làm thí nghiệm. Giáo viên giúp đỡ . - Đỗ nước vào túi ni lông, vải, giấy báo, bọt bieån Kết luận : Nước thấm qua một số vật Liên hệ : Lợp nhà, làm áo mưa, đựng nước, - Đường và muối tan trong nước . lọc nước. Nước có thể hoặc không thể hòa tan moät soá chaát . - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 SGK /43 và làm thí nghiệm theo nhóm : Cho ít đường, muối, cát vào 2 cốc đều nhau, khuấy đều lên . Muïc tieâu ruùt ra keát luaän. Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất . 4.Củng cố,dặn dò: - Veà nhaø xem laïi baøi . Chuaån bò baøi sau : Baøi 21 - Học sinh đọc ghi nhớ Sách giáo khoa . - Toång keát tieát hoïc . -------------------------------------------------. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân . -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. -Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Chuẩn bị: Lớp trưởng lập báo cáo GV:Phương hướng tuần 10 Các tổ trưởng tổng hợp tổ mình. Mẫu bản kiểm điểm cá nhân. III.Các hoạt động: 1. Ổn định: Hát 2. Tổng kết hoạt động tuần 10 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 10 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: a/ Học tập: ………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> b/ Chuyên cần: ………………………………………………………………………………….. c/ Đạo đức: ……………………………………………………………………………………… d/ Lao động vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: ………………………………………………………………………………………………………. - Nhắc nhở những em chưa ngoan như: ……………………………………………………………… 3. Xây dựng phương hướng tuần 11: - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần . - Đại diện nhóm phát biểu. a. Học tập: - Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập. - Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên. -Chuẩn bị bài tốt để đón các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp. -Thi đua phong trào học tập tốt để chuẩn bị cho kĩ thi sắp tới. - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập. - Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu. c. Chuyên cần: - Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày - Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học không phép. d. Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. e. Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 4. Các hoạt động khác: Thực hiện theo thông báo. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span>
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Moân: KYÕ THUAÄT Tieát: 10. Baøi. KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (t1). I. MUÏC TIEÂU Giuùp hoïc sinh: - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau - Gấp được mép vải và khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đường gấp mép vải - Đường khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột - Học sinh: Vải, kim khâu, thước kẻ, phấn vạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhắc lại phần ghi nhớ - Các thao tác khâu đột mau - Kĩ thuật khâu đột mau có những điểm nào giống và khác nhau so với kĩ thuật khâu đột thưa? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học Dạy bài mới 2 Hoạt động 1: Học sinh quan sát mẫu. Giới thiệu hướng dẫn học sinh quan saùt. - Gaáp meùp vaûi - Kẻ 2 đường cách đều ở mặt trái vải, đường thứ nhất caùch meùp vaûi 1cm - Đường thứ nhất cách đường thứ hai 2cm - GV laøm maãu gaáp meùp vaûi 1 laàn - Gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường gấp. - Gaáp meùp vaûi laàn 2 - HS quan saùt hình 2 vaø neâu caùch gaáp meùp vaûi laàn 2. - Quan sát hình 3 em cho biết trước khi khâu viền ta làm thế nào đối với mép vải? - So saùnh maët traùi vaø maët phaûi cuûa vaûi - GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường viền mép vải. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 - Yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2 HS nhaéc laïi. - HS quan saùt maãu vaø neâu caùc thao taùc gaáp meùp vaûi - HS quan saùt theo doõi. - HS trả lời - Khâu lượt đường gấp mép vải - Đường gấp mép ở mặt trái của maûnh vaûi. - Đường khâu mũi đột thưa hoặc đột mau thực hiện ở mặt phải của vaûi. - Thực hiện theo 3 bước - Gấp mép vải theo đường dấu - Khâu lượt đường gấp mép vải - Khâu viền đường gấp mép vải.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. - Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng. 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhaän xeùt caùc thao taùc cuûa hoïc sinh. Löu yù hoïc sinh. Khi gếp mép vải, mặt phải vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái của vải, miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào đường gấp thứ hai. - HS quan saùt hình 3 hình 4 sgk - Nếu các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV nhận xét chung và hướng dẫn thao khâu lượt. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Noái tieáp: - Kieåm tra duïng cuï HS - Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau, thực hành.. bằng mũi khâu đột. 1 HS leân baûng 1 HS thực hiện - HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát trả lời.. Moân: TAÄP LAØM VAÊN Baøi:. ÔN TẬP GIỮA KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tieát:. 19. I- MUÏC TIEÂU: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng yêu cầu đề bài. - Reøn kyõ naêng vaên vieát thö. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaáy vieát, phong bì, tem thö. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HÑ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ kiểm tra : - Baøi kieåm tra giuùp caùc em tieáp tuïc reøn luyeän vaø cuûng coá kó naêng vieát thö – Baøi kieåm tra giuùp caû lớp chúng ta biết bạn nào viết thư đúng, hay và chaân thaønh nhaát . 2 Làm bài Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài : - Viết đề bài lên bảng . - Yêu cầu học sinh đọc lại đề - Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại yêu cầu đề gạch chân từ quan trọng . - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ cách viết một bức thư .. 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Laéng nghe. - 1 em đọc to – Cả lớp đọc thầm - 1 hoïc sinh nhaéc - Hoïc sinh nhaéc .. Học sinh thực hành viết thư : - Hoïc sinh vieát baøi . - Cuối giờ nhắc học sinh bỏ thư vào phong bì, viết tên người gửi, người nhận, nộp cho Giáo viên (khoâng daùn phong bì laïi ) . Nối tiếp: - Giáo viên thu bài cả lớp – Dặn những học sinh viết keùm veà nhaø vieát theâm 1 laù thö khaùc noäp vaøo tieát sau..
<span class='text_page_counter'>(48)</span>