Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

do do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 4/9/2012 Ngày giảng: 6/9/2012 Tiêt 1 Bài 1- ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Rèn luyện các kỹ năng sau đây: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo; Chọn thước đo thích hợp; Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo; Đặt thước đúng, đặt mắt để nhìn và đọc đúng kết quả đo; Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ Cho mỗi nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước met có ĐCNN đến 0,5 cm. - Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết quả đo độ dài”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định. 2. Bài mới PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Cho học sinh quan sát hình 1 và - Do gang tay của chị lớn hơn gang tay của trả lời câu hỏi: Tại sao độ dài của em cho nên xảy ra tình trạng có hai kết quả cùng một đoạn dây, mà hai chị đo khác nhau. em lại có kết quả khác nhau? - Độ dài của gang tay trong mỗi lần đo có thể khác nhau, cách đặt tay không chính xác Để tránh tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dai. I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. Học sinh tự ôn Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. II. ĐO ĐỘ DÀI 1. Tìm hiểu dụng cụ đo:. Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 C4. Thợ mộc dùng thước cuộn, học sinh và trả lời câu hỏi C4 dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. Treo tranh vẽ to thước dài 20cm và ĐCNN 2mm yêu cầu xác định giới hạn đo và ĐCNN. - Độ dài lớn nhất ghi trên thước là bao nhiêu? - Khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là bao nhiêu? Giáo viên thông báo:. Học sinh làm việc độc lập và trả lời: 20 cm 2 mm - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.. C5- Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em đang có? C6- Chọn thước nào?. C5 - Học sinh trả lời theo kết quả thu được. C6- a. thước 2. b. thước 3. c. thước 1.. Hoạt động 4: Đo độ dài Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) và. Phân công làm việc: dùng thước đo chiều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hướng dẫn học sinh đo độ dài và dài bàn học và bề dày quyển sách Vật lý 6 và ghi kết quả vào bảng: cách đặt lên ghi kết quả vào bảng. Sau ba lần đo thu thước và cách nhìn đọc kết quả được các kết quả l1; l2; l3. sao cho chính xác. Phân nhóm học sinh: yêu cầu các nhóm đồng loạt đo. Sau đó tính trung bình các lần đo. Ghi nhớ:. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là met (m). Khi đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.. Hoạt động 5: Thảo luận về cách đo độ dài.. 3. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI. Giáo viên dùng các câu hỏi C1 C1: Tùy học sinh. đến C5 để hướng dẫn thảo luận C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây và vào bài học. Chú ý uốn nắn các thước kẻ) chọn thước dây để đo chiều dài bàn câu trả lời của học sinh. học, vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần. Thước kẻ để Đối với C2, giáo viên cần chú ý đo chiều dài quyển sách vì có ĐCNN (1mm) khắc sâu ý: Trên cơ sở ước lượng nhỏ hơn bề dài quyển sách, nên kết quả đo gần đúng kết quả độ dài cần đo để chính xác hơn. chọn thước phù hợp khi đo. Lưu ý: dùng thước kẻ cũng có thể đo được chiều dài bàn học, cũ như dùng thước dây đo bề dày quyển sách. Nhưng không chọn như vậy vì độ chính xác không cao (do ĐCNN không phù hợp với vật cần đo). Nếu đặt đầu vật không trùng với. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vạch 0 thì điều gì sẽ xảy ra? Giáo vạch số 0 ngang với một đầu của vật. viên thông báo cho học sinh trong C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với trường hợp này có thể lấy kết quả cạnh thước ở đầu kia của vật. bằng hiệu của hai giá trị tương ứng ở hai đầu vật. C5. Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 6: Rút ra kết luận: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.. Rút ra kết luận: a- Ước lượng độ dài cần đo. b- Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.. Cho học sinh thảo luận theo c- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho nhóm và gọi rút ra kết luận, sau một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 đó thống nhất và ghi vào vở. của thước. d- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 7: Vận dụng: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C7 đến C10 theo các hình 3, 4, 5. VẬN DỤNG C7- c. C8- c. C9- (1), (2), (3): 7cm. C10- Học sinh tự kiểm tra và kết luận theo yêu cầu của SGK.. Hoạt động8: Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở.. Cách đo độ dài:  Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  . Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. Đọc và ghi kết quả đúng quy định.. Hoạt động 9: Củng cố và dặn dò: - Làm thế nào để kết quả đo được chính xác?. Xem phần ghi nhớ.. - Thế nào là đặt thước và đặt mắt Đặt thước dọc vật cần đo và một đầu vật nhìn đúng cách. trùng với vạch 0. Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. BTVN: 1-2.7 đến 1-2.11.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×