Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.5 MB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngoại lực là những lực được sinh ra
ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại
lực là do bức xạ của Mặt Trời.
Xu hướng tác động của ngoại lực là
Ngoại lực tác động thơng
qua các q trình ngoại lực
a) Phong hố lí học:
Phong hố lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn
với kích thước to nhỏ khác nhau.
Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thành phần
của đá.
Quá trình này diễn ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột của
nhiệt độ, sự đong băng của nước…
Có thể thấy ở nhiều nơi trên bề mặt Trái Đất nhưng diễn ra
a) Phong hố lí học:
b) Phong hố hố học:
Là q trình phá huỷ, chủ
yếu làm biến đổi thành phần,
tính chất hố học của đá và
khoáng vật bằng các tác
động của các chất khí, nước,
những chất khống hồ tan
trong nước.
Diễn ra mạnh nhất ở những
miền khí hậu xích đạo nóng
ẩm và khí hậu gió mùa ẩm
ướt
a) Phong hố lí học:
b) Phong hố hố học:
c) Phong hố sinh học:
Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của các
sinh vật như: các vi khuẩn, nấm, rễ cây…
Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ
1. Quá trình phong hố
1. Q trình phong hố
Phong hố
lý học
Phong hoá
hoá học
Phong hoá
Sinh học
Là sự phá huỷ đá
thành các khối vụn,
không làm thay đổi
thành phần hoá học
Nguyên nhân: do
sự thay đổi nhiệt
độ, đóng và tan
băng,do gió, sinh
vật và con người..
Là sự phá huỷ
làm cho đá bị biến
đổi về thành phần
và tính chất hố học
Ngun nhân: do
tác động của chất khí,
nước, chất khống
hồ tan trong nước,
axit hữu cơ
Là sự phá huỷ
làm cho đá bị biến
đổi cả về cơ giới và
khoáng vật.
Nguyên nhân:
do sự lớn lên của
rễ cây, bài tiết của
Là q trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió, sóng
biển,… làm chuyển dời các vật liệu (sản phẩm phong hoá)
khỏi vị trí ban đầu.
a) Xâm thực:
Được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà…
Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ
nhanh, tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên bề mặt
Trái Đất.
Các dòng chảy tạm thời thường tạo ra các khe rãnh, còn
dòng chảy thường xuyên thường thành các thung lũng
sơng…
Tác động xâm thực của sóng biển tạo nên các vịnh và mũi
a) Xâm thực:
b) Thổi mịn:
Tác động xâm thực do gió cịn gọi là q trình thổi mịn,
thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khơ khan.
Gió cuốn theo những hạt cát đập mạnh vào bề mặt đá, phá
a) Xâm thực:
b) Thổi mịn:
c) Mài mịn:
Là q trình tác động nước chảy tràn lên trên sườn dốc,
sóng biển, chuyển động của băng hà… Quá trình này diễn
ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đá.
Mài mịn do sóng biển thường tạo nên các địa hình như
Q trình bóc mịn gồm
Mài mịn
- Làm chuyển dời
các sản phẩm
bị phong hố.
- Do tác động của
nước chảy,Sóng
biển, gió…
- Địa hình bị biến
dạng (giảm độ
cao, lở sông…)
- Tác động xâm
thực do gió
- Tạo thành các
dạng địa hình
độc đáo: nấm
đá, cột đá..
- Diễn ra chậm
chạp chủ yếu trên
bề mặt đất, đá.
- Do tác động của
nước chảy tràn,sóng
biển, băng hà
- Tạo thành các dạng
địa hình:hàm ếch,
nền mài mịn
Vận chuyển là quá trình di chuyển vật từ nơi này đến nơi khác.
Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần tuỳ thuộc vào động năng
của q trình, vào kích thức và trọng lượng của vật, vào điều
kiện địa lý tự nhiên khác nhau của mặt đệm.
Có 2 hình thức vận chuyển: Các vật liệu nhỏ, nhẹ được động
Bồi tụ là q trình tích tụ
các vật liệu phá huỷ cịn
gọi là quá trình lắng động
vật chất hoặc quá trình
trầm tích.
Kết quả của q trình bồi
<b>* Chú ý:</b>