Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

sang kien kinh nghiem hong nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐổI MớI PHƯƠNG PHáP DạY HọC</b>



<b> TI: Một số biện pháp chỉ đạo nõng cao chất lượng chun mơn</b>


<b>tại trường mầm non số 2 Thanh n.</b>



<b>PHÇN I: §ỈT VÊN §Ị</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>


Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được
quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và đào tạo
đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động của trẻ trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt
động của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp trẻ chủ động
đạt các mục tiêu dạy học.


Nghị quyết TW2 Ban chấp h nh TW khoá VIII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọngμ
của ngành GD&ĐT là <i>“ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục v đ o tạo, khắc μ μ</i>
<i>phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện th nh nếp tμ</i> <i> duy sáng tạo của ngời học. </i>
<i>Từng bớc áp dụng các ph ơng pháp giáo dục tiên tiến v phμ</i> <i>ơng tiện hiện đại v o μ</i>
<i>quá trình dạy học”.</i>


Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc học
mầm non là một bậc học đã cú nhiều đúng gúp to lớn, thực sự cú trỏnh nhiệm gieo
những hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững chắc cho nhiệm vụ giỏo dục đào
tạo cho thế hệ trẻ mai sau. Thấy rõ tầm quan trọng của bậc học mầm non, những
năm gần đây Bộ giáo dục v đ o tạo luôn chú trọng việc nâng cao chất lμ μ ợng giáo
dục v coi chất lμ ợng chăm sóc giáo dục trẻ l một trong những vấn đề quan tâm μ
h ng đầu đối với bậc học mầm non.μ


Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng v hiệu quả đ o tạo μ μ
lớp cơng dân tí hon đáp ứng với yêu cầu v xu thế hội nhập của to n ng nh giáo μ μ μ


dục hiện nay. Thực hiện chủ trơng đổi mới phơng pháp giảng dạy trong to n ng nhμ μ
giáo dục nói chung v bậc học mầm non nói riêng. Tơi cũng xin mạnh dạn đa ra μ
những suy nghĩ v hiểu biết của mình về cách thức nâng cao chất lμ ợng chun
mơn.Trớc đây ngời ta ít than phiền về “ sản phẩm” giáo dục do số lợng trờng lớp ít
nhng hiện nay việc phát triển o ạt về quy mơ các loại hình giáo dục v đạo tạo thìμ μ
vấn đề chất lợng giáo dục đợc những ngời có tâm huyết về giáo dục đặt ra để xem
xét sự yếu kém của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giáo dục, đáp ứng với yêu cầu, tiêu chuẩn của trờng chuẩn quốc gia của bậc học
mầm non đó cũng l suy nghĩ đầu tiên của tơi tại trμ ờng mầm non số 2 Thanh Yên “
<i>Làm thế nào để nâng cao chất lợng chuyên môn trong trờng mầm non”.</i>


<b>2. Mục đích:</b>


Nghiờn cứu đề xuất: Một số biện pháp chỉ đạo nõng cao chất lượng chuyên môn
trong trường mầm non.


<b>3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:</b>


* Đối tượng nghiªn cøu: : Giáo viên, học sinh trường mầm non số 2 Thanh Yên
* Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non số 2 Thanh Yên


<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


- Đưa ra cơ sở lý luận và cơ sở thực tế của đề tài


- Đánh giá thực trạng công tác chuyên môn ti da bn qun lý Trng mm
non số 2 Thanh Yên.


- Đề ra một số giải pháp, biên pháp tích cực và khả thi n©ng cao chất lợng


chuyên môn tại trng mm non s 2 Thanh Yên.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>


Trong quá trình thực hiện đề tài tơi có sử dụng các nhóm phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết


- Phương pháp nghiên cứu thc nghim: Giáo viên, học sinh


- Phng phỏp trao i thảo luận: Với giáo viên, phụ huynh trong trường


- Phương pháp đánh giá: Thường xun kiểm tra cơng tác chuyªn môn tại cac
lớp và giáo viên


<b>Phn II: Ni dung</b>
<b>1. C sở lý luận của đề tài:</b>


Giáo dục mầm non l một ng nh học mở đầu trong hệ thống giáo dục Quốc μ μ
dân, chiếm vị trí rất quan trọng nó có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu đặt
nền móng cho việc hình th nh nhân cách con ngμ ời mới XHCH, chuẩn bị những
điều kiện cần thiết bớc v o học phổ thông.μ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>thuéc v o ai l nh÷ng ngμ</i> <i></i> <i>ời dìu dắt em trong những năm thơ bé, thế giới quanh em </i>
<i>đi v o trái tim v khèi ãc em ra saoμ</i> <i>μ</i> <i>”</i>


Trong thời đại xã hội đang phát triển v đổi mới đòi hỏi chúng ta phải đổi mớiμ
giáo dục để đ o tạo ra những con ngμ ời mới phải có tri thức khoa học tốt để vơn lên
cùng với sự phỏt trin ca xó hi.


Vì lợi ích mời năm trồng cây


<i>Vì lợi ích trăm năm trồng ngời</i>


Mun t c mục tiêu giáo dục mầm non thì trớc hết phải quan tâm đến chỉ
đạo chuyên môn. Hoạt động chuyên mơn có tầm quan trọng rất lớn trong nh trμ ờng
quyết định phần lớn chât lợng chuyên môn ở trờng mầm non . Chỉ đạo nâng cao
chât lợng chuyên môn ở trờng mầm non l vấn đề rất quan trọng v l nhiệm vụ μ μ μ
mũi nhọn m nh trμ μ ờng chúng tơi đặt ra hiện nay.


<b>2. C¬ së thùc tiƠn:</b>


* Một số nét cơ bản về số lượng trẻ của trường mầm non số 2 Thanh Yên:


<i><b> - Số lượng học sinh:</b></i>


Tổng số học sinh trên địa bàn 442 trong đó trẻ từ 0-2 lµ 185; trẻ 3-5 tuổi lµ 257
Số lớp 8 lớp trong đó 2 lớp nhà trẻ 33 cháu, 6 lớp MG 202 cháu


- Chất lượng đội ngũ:


Tổng số giáo viên 16, xếp loại chuyên môn giỏi là 13, chuyên môn khá là 3
<b>3. Quỏ trỡnh gii quyt vn :</b>


<b>3.1. Nhng việc đó làm được:</b>
<b>3.2. Những việc cha làm đợc:</b>


<b>3.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết tiếp ở cơ sở:</b>


<b>4. Một số biện pháp chỉ đạo nõng cao chất lượng chuyên môn trong trường </b>
<b>mầm non:</b>



<b>4.1. Bồi dỡng về nhận thức v chuyên môn cho đội ngũ:μ</b>
<i>a. Bồi dỡng về cơng tác chính trị nhận thức cho đội ngũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt khác nhận thức của đội ngũ cũng ảnh hởng tới chất lợng giáo dục. Mọi
suy nghĩ đều dẫn đến h nh động của chúng ta do đó nếu nhận thức “đúng” v μ μ
“thơng” thì vấn đề “ vận h nh” đúng l chuyện tất nhiên. μ μ


Bản thân tôi l cán bộ quản lý cũng ln khơng h i lịng, thoả mãn về những μ μ
gì đạt đợc, ln đặt ra những yêu cầu cao hơn cho đội ngũ giáo viên, ln tìm cách
tác động v o đội ngũ nhμ đa ra những chuẩn thi đua, phát động những phong tr o μ
hỗ trợ chuyên môn thật phù hợp với điều kiện của trờng


Ví dụ: Trong thang điểm thi đua thì phần chun mơn đặt cao hơn những
nhiệm vụ khác ( 50/100 điểm thi đua), tổ chức thi đua nếu đợc công nhận tiết tốt
( giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh) sẽ đề nghị với Hiệu trởng tăng lơng cho giáo
viên nhằm động viên, khích lệ giáo viên. Nói chung tuỳ theo tình hình m xoáy μ
v o yêu cầu cao đối với đội ngũ, nếu đội ngũ cịn yếu chun mơn thì tăng điểm μ
phần chuyên môn v ngμ ợc lại đội ngũ thờng xun vi phạm kỷ luật thì xốy v o μ
phần chính trị t tởng v việc thực hiện quy chế chuyên mônμ …


Trong cách quản lý với đội ngũ tri thức tôi cũng lu ý đến vấn đề đó l : Góp ý μ
xây dựng cho mọi ngời hơn l ghi nhận những sai sót họ đã l m v đặc biệt hạn μ μ μ
chế nêu những khuyết điểm cá nhân không đáng ra tập thể sư phạm điều đó dễ gây
sự xúc phạm, bất mãn v họ cảm thấy thiếu sự tơn trọngμ


Tóm lại ngo i cơng tác giáo dục về nhận thức tμ tởng cho đội ngũ ngời quản lý
phải biết khơi dậy tiềm t ng mỗi con ngμ ời lòng tự trọng, ớc muốn phát triển v xácμ
định đúng hớng đi phù hợp.


<i>b. Båi dìng vỊ c«ng tác chuyên môn.</i>



Qua cụng tỏc ti trng l m vớ dụ, tôi nhận thấy việc xây dựng đơn vị đi lên trμ
-ớc hết cần tập trung dồn nỗ lực v o công tác chuyên môn. Điểu đầu tiên phải l m μ μ
đó l phải bồi dμ ỡng chun mơn cho đội ngũ bởi vì có nhận thức đúng thì mới dẫn
đến h nh động đúng. Để l m đμ μ ợc điều n y ngay từ đầu năm học tôi đã tham mμ u
với đồng chí Hiệu trởng bố trí tạo điều kiện cho giáo viên đi học các lớp ĐH để
nâng cao trình độ trên chuẩn cho đội ngũ, đáp ứng với yêu cầu hiện nay.Cho đến
nay nh trμ ờng đã có 16/16 Đ/c đạt 100% giáo viên đứng lớp có trình độ trên
chuẩn.


Ngo i ra tơi bồi dμ ỡng cho giáo viên tại lớp sau mỗi lần dự giờ, góp ý để giáo
viên thấy những u điểm cần phát huy v những tồn tại cần khắc phục, gợi ý cho μ
giáo viên một số biện pháp hình thức tổ chức hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bạn cho giáo viên đợc thăm quan, dự giờ. Sau khi dự giờ xong thì cho giáo viên đợc
trao đổi qua đợt học giáo viên nắm đợc vấn đề gì, chỗ n o cịn vμ ớng mắc.


Bên cạnh đó tơi ln động viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu
t i liệu. Đây l việc l m không thể thiếu đμ μ μ ợc trong việc nâng cao nghiệp vụ của
giáo viên. Để giúp giáo viên có điều kiện tiếp thu, trau dồi kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ năm học n y tôi đã tham mμ u với đ/c Hiệu trởng đầu t một phòng th viện
trờng mầm non, phịng th viện có nhiều loại sách, báo, tạp chí, t i liệu chuyên μ
ng nh cho giáo viên tham khảo, nghiên cứu giúp bổ trợ thêm kiến thức, hiểu biết μ
cho giáo viên.


Nói tóm lại việc bồi dỡng về nhận thức v chuyên môn cho đội ngũ l một μ μ
việc l m vơ cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn chuẩn bị cho giáoμ
viên những hiểu biết, các kiến thức về chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin
trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.



<b>4.2. Chỉ đạo, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục:</b>
a. Chỉ đạo giáo viên thực hiện chơng trình:


Nói đến việc giáo dục ở trờng thì khơng thể n o khơng nói đến việc thực hiện μ
chơng trình, chơng trình l phμ ơng tiện cơ bản để giáo dục to n diện.μ


Muốn chỉ đạo thực hiện tốt chơng trình thì trớc hết bản thân ngời quản lý phải
nắm đợc nội dung chơng trình giáo dục mầm non, nh Lê Nin đã nói “ <i>Khơng thể </i>
<i>n o quản lý nếu khơng có tri thức v khoa học quản lý, muốnμ</i> <i>μ</i> quản lý phải am
<i>hiểu v th nh thạo công việc .μ μ</i> <i>”</i>


Để việc thực hiện chơng trình giáo dục có hiệu quả, khơng bị gián đoạn trớc
tiên phải ổn định công tác nhân sự. Ngay từ đầu hè trớc khi bớc v o năm học mới μ
tơi tham mu với đồng chí Hiệu trởng trong việc phân chia nhóm lớp, sắp xếp lớp
học, bố trí giáo viên phải có trẻ, có gi , ngμ ời có kinh nghiệm đi kèm với ngời cịn ít
kinh nghiệm, sắp xếp phải phù hợp với điều kiện ho n cảnh v năng lực chuyên μ μ
môn của từng giáo viên.


V o đầu năm học tôi lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động chuyên môn, kế μ
hoạch năm, tháng, tuần. Sau khi lên kế hoạch xong tôi tổ chức buổi sinh hoạt
chuyên môn với hội đồng giáo viên để thông qua kế hoạch cho to n thể giáo viên μ
nắm rõ v góp ý kiến xây dựng kế hoạch.μ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của b i dạy sao cho khơng gị bó áp dặt trẻ. Lên kế hoạch dạy phải đảm bảo phù μ
hợp với thực tiễn của địa phơng mình, của trờng, lớp mình.


Mỗi nhóm lớp đều phải có thời gian biểu, thời khố biểu, kế hoạch hoạt động
h ng tuần, h ng ng y của lớp v h ng tuần ngo i việc kiểm tra duyệt kế hoạch μ μ μ μ μ μ
trên viêc thực hiện kế hoạch tốt hơn, kế hoạch của các lớp đều đợc treo lên bảng để
phụ huynh nắm bắt đợc hoạt động h ng ng y của con mình.μ μ



Để giáo viên dạy đủ, dạy đúng, dạy tốt thì ngời hiệu phó phụ trách chun
mơn phải lên kế hoạch kịp thời. PhảI duyệt kế hoạch cho giáo viên trớc 1 tuần v μ
không thay đổi kế hoạch giảng dạy tuỳ tiện. Nếu có kế hoạch đột xuất của nh trμ
-ờng thì phải báo trớc 1 tuần, giáo viên có thể thay đổi giờ dạy hoặc hoạt động luân
phiên nhng ban giám hiệu phải biết để kiểm tra theo dõi kịp thời, tôi luôn l ngμ ời
sát sao kiểm tra mọi hoạt động chuyên môn ở các lớp để hớng dẫn cho giáo viên
thực hiện tốt.


<i><b>b. Chỉ đạo giáo viên đổi mới phơng pháp giảng dạy:</b></i>


Đổi mới phơng pháp giảng dạy l quá trình phối hợp linh hoạt v hợp lý μ μ
những kinh nghiệm, th nh tựu sử dụng, điều kiện cơ sở vật chất v cải tiến các phμ μ
-ơng pháp dạy học của đội ngũ giáo viên. Đổi mới ph-ơng pháp nhằm tích cực hố
các hoạt động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập
trung v o trẻ, lấy trẻ l m trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức hμ μ
-ớng dẫn trẻ học tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình v có niềm tin trongμ
lao động, học tập.


Với những hiểu biết của bản thân về đổi mới phơng pháp giảng dạy tôi đã đặt
ra những yêu cầu cho giáo viên khi tổ chức một giờ hoạt động nh sau:


Tỉ chøc tiÕt d¹y
* Đối với giáo viên.


Nghiên cứu kỹ b i dạy v phân tích b i dạy, cụ thể l :μ μ μ μ


- Soạn kế hoạch lên lớp, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng b i học v cácμ μ
hình thức tổ chức hoạt động trong tiết dạy.



- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, những nội dung khó, mục đích giải quyết ở lớp.
Dự kiến những tình huống ở trẻ v cách khắc phụcμ


- Chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện CSVC của lớp, phù
hợp với đề t i dạy v lĩnh vực đã chọn.μ μ


Để tổ chức tốt một tiết dạy phải tuỳ nội dung v mục đích cụ thể của b i dạy μ μ
để xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ l m thế n o để có kết quả cao nhất.μ μ


VD: Nếu mục đích của b i dạy chủ yếu rèn kỹ năng thì coi trọng cách học cá μ
nhân của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tiến trình của tiết học, vẫn phải dựa trên cơ sở phơng pháp dạy đặc trng các bộ
môn. Đổi mới phơng pháp l cách học “ Lấy trẻ l m trung tâm”, dựa trên sự hiểu μ μ
biết, hứng thú, nhu cầu của trẻ m ta đμ a ra nội dung b i dạy, kiến thức cho phù hợpμ
với trẻ. Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tuỳ v o sự sáng tạo của mỗi μ
giáo viên để tiết học chở lên nhẹ nh ng, khơng gị bó, áp đặt trẻ theo đúng tính μ
chất “ Học m chơi, chơi m học” của trẻ mầm non.μ μ


* §èi víi trỴ.


- Phải khyến khích trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động cùng cô, giúp trẻ tự
tin trong giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa cô v trẻ, tạo tâm thế thoải mải cho trẻ khi μ
bớc v o giờ hoạt độngμ


- Giúp trẻ chủ động, tích cực trong q trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hội cho
tất cả các trẻ đều đợc tham gia v o q trình nhận thức, tìm tịi, khám phá tri thức, μ
trẻ đợc thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ thông qua các hoạt động cụ thể.


Để giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phơng pháp v đối chiếu giữa μ


kiến thức sách vở với thực tiễn tôi đã xây dựng v tổ chức cho giáo viên dự giờ các μ
tiết mẫu, thông qua các tiết mẫu, tôi cho giáo viên thảo luận, phân tích cụ thể các
tiết dạy đó l : tiết dạy đã đổi mới chμ a? đổi mới ở chỗ n o? Có gì khác so với cách μ
dạy trớc v tiết dạy đó đã thực sự mang lại hiệu quả chμ a?...


Đồng thời qua những lần dự giờ trên lớp tôi cũng nhận xét rất cụ thể, chỉ ra
cho giáo viên thấy những mặt đợc v những mặt hạn chế của giáo viên trong việc μ
vận dụng phơng pháp v o quá trình giảng dạy.μ


Qua đó giúp giáo viên hiểu sâu hơn về đổi mới phơng pháp thực sự mang lại
hiệu quả cho giáo viên trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ,
giúp giáo viên chủ động, mạnh dạn, tích cực, sáng tạo hơn trong hoạt động giảng
dạy.


<i><b>c. Chỉ đạo thực hiện tốt các chuyên đề:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ký dạy thực h nh để hội đồng chuyên môn dự giờ v đánh giá. H ng tháng có kế μ μ μ
hoạch dự giờ các nhóm lớp theo kế hoạch chỉ đạo của từng chuyên đề.


+<i><b>Ví dụ : Trong kế hoạch tháng 9 v tháng 10 chỉ đạo chuyên đề “ Bé với môi </b></i>μ


trêng” v Th viện trờng mầm non tôi lên kế hoạch nh sau:
<i><b>+ Tháng 9 :</b></i>


Tuần 1 : Bồi dỡng cho giáo viên học lý thuyết.


Tun 2 : Xõy dựng chuyên đề tại lớp điểm ( Lớp MGN A- chuyên đề Th viện
trờng mầm non, lớp MGL B - chun đề Bé với mơi trờng)


Tn 3 : Tổ chức dạy mẫu tại lớp điểm.



Tun 4 : Triển khai thực hiện đại tr tại 100% các lớp.μ


Nội dung kiểm tra : Kiểm tra tiết dạy, tạo mơi trờng, lồng ghép các bộ
mơn…..để góp ý cho giáo viên rút kinh nghiệm.


<i><b>+ Th¸ng 10 :</b></i>


Tuần 1 : Cho giáo viên đăng ký các tiết dạy để hội đồng chun mơn dự v μ
góp ý v o các buổi chiều.μ


Tuần 2, 3 : Tổ dự giờ rút kinh nghiệm bồi dỡng cho giáo viên còn yếu.
Tuần 4 : Kiểm tra đánh giá kết quả sau 2 tháng chỉ đạo v có kế hoạch bổ μ
sung cho tháng tiếp theo v cuối năm học tổ chức thi chuyên đề để đánh giá chất lμ
-ợng chuyên đề trớc khi cha chỉ đạo v sau khi chỉ đạo.μ


<i><b>VÝ dô :</b></i>


Năm học n y l năm thứ 4 thực hiện chuyên đề “ trμ μ ờng học thân thiện, học
sinh tích cực” tơi đã l m bảng theo dõi đánh giá tiết dạy của 1 số giáo viên năm trμ
-ớc còn yếu về chuyên đề n y nhμ sau


<b>Bảng theo dõi kết quả xếp loại tiết dạy chuyên đề Trờng học thân thiện, </b>
<b>học sinh tớch cc: </b>


<b> TT Họ tên giáo Tháng 9 Tháng Tháng Tháng Tháng viên 10 11 12 1</b>
<i>1.Nguyễn Thị Hải Hà</i>


TB Khá Tốt Tốt Tốt
<i>2.Hoàng Thị Dung</i>


TB Khá Khá Tốt Tốt
<i>3.Đinh Thị Đức</i>
Khá Khá Tốt Tốt Tốt
<i>4.Đoàn Thị Mai</i>


Kh¸ Kh¸ Kh¸ Tèt Tèt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mọi lúc mọi nơi v giáo viên đã biết dạy nhuần nhuyễn giữa bộ môn n y v bộ μ μ μ
môn khác một cách phù hợp. V o cuối năm học tôi đều viết tổng kết đánh giá kết μ
quả thực hiện từng chuyên đề v rút kinh nghiệm để chỉ đạo cho năm học tiếp μ
theo.


<i><b>đ. Nâng cao hoạt động của hội đồng chuyên môn:</b></i>


Muốn năng cao chất lợng giảng dạy trong nh trμ ờng thì phải tổ chức tốt mọi
hoạt động của hội đồng chun mơn vì hội đồng chun mơn l nơi thực hiện μ
chuyên môn tốt nhất để ho n th nh nhiệm vụ năm học. Trμ μ ờng tôi có tổng số l 16 μ
giáo viên thì có 5 giáo viên nằm trong hội đồng chuyên môn, hội đồng chun mơn
l những đồng chí giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, những đồng chí tổ trμ ởng
chuyên môn v ban giám hiệu. V o đầu năm học chúng tôi tổ chức họp hội đồng μ μ
chuyên môn dự thảo kế hoạch hoạt động của hi ng chuyờn mụn mt nm hc.


Xây dựng các tiết dạy mẫu h ng tháng trong năm, phân công giáo viên phụ
trách từng mảng bộ môn v phân công tiết dạy mẫu h ng tháng, xây dựng kế
hoạch sinh hoạt chuyên môn h ng tháng dựa trên kế hoạch của nh tr ờng.


Hi ng chun mơn có trách nhiệm xây dựng các tiết dạy mẫu v dạy mẫu μ
cho giáo viên xem, bồi dỡng dìu dắt những giáo viên cịn hạn chế về chuyên môn.
L m đồ dùng đồ chơi v hớng dẫn giáo viên cùng l m đồ dùng đồ chơi. Mỗi μ μ μ
tháng hội đồng chuyên môn sinh hoạt một lần để rút kinh nghiệm trao đổi những


v-ớng mắc của giáo viên để tìm ra những biện pháp hay để phổ biến cho giáo viên.


Từ khi trờng chúng tơi có hội đồng chun mơn thì chất lợng chuyên môn
trong nh trμ ờng đợc nâng lên hẳn mỗi đồng chí trong hội đồng chun mơn đều
nhận thấy mình có trách nhiệm lớn hơn. Việc nắm bắt mọi hoạt động chun mơn
ở các nhóm lớp nhanh nhạy hơn. V mỗi đồng chí trong hội đồng chuyên môn μ
chúng tôi đều phân công trách nhiệm kèm 1 giáo viên yếu hay giáo viên mới ra
tr-ờng vì vậy năng lực chun mơn ở trtr-ờng chúng tôi rất đồng đều. Chất lợng thao
giảng h ng tháng đạt kết quả tμ ơng đối cao không có tiết dạy khơng đạt u cầu,
hạn chế tiết dạy đạt yêu cầu..


<i><b>e. Tổ chức cho giáo viên l m đồ chơi đồ dùng dạy học:</b><b>μ</b></i>


Đồ dùng đồ chơi đẹp gây sự chú ý của trẻ phát triển tính tò mò ham khám phá
hiểu biết, qua các trò chơi các tiết dạy m có đồ dùng đồ chơi đẹp thìμ giúp trẻ phát
triển về óc thẩm mỹ, phát triển trí tuệ vì vậy phải tổ chức cho giáo viên l m đồ μ
dùng dạy học v đồ chơi.μ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

VD: Chủ đề thế giới thực vât gợi ý cho giáo viên l m các đồ dùng, đồ chơi, μ
tranh ảnh tạo từ vỏ cây, lá cây, l m hoa, quả củ, bằng xốp ) Sau khi thu gom đồ μ
dùng phế liệu chúng tôi cho giáo viên l m, trμ ng b y lên v hội đồng chấm.μ μ


Những tổ, những cá nhân có đồ dùng, đồ chơi đẹp đều có phần thởng theo 4
giải nhất, nhì, ba v những tập thể cá nhân đạt giải ngo i phần thμ μ ởng còn đợc đa
v o đánh giá xếp loại giáo viên từng học kỳ v năm học nên giáo viên n o cũng μ μ μ
cố gắng thi đua v đạt kết quả cao.μ


Kết quả những đợt phát động giáo viên đã học tập đợc rất nhiều ở nhau v có μ
nhiều đồ dùng đồ chơi để dạy học đạt kết quả. Ngo i ra trong kế hoạch h ng thángμ μ
mỗi nhóm lớp phải l m đμ ợc từ 3 – 5 loại đồ chơi mới để bổ sung v o góc chơi. μ


H ng năm phòng giáo dục tổ chức thi đồ dùng đồ chơI tự tạo v sử dụng đồ dùng μ μ
dạy học giỏi, trờng chúng tôi tham gia đều đạt giải cao. Các nhóm lớp đều có đầy
đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi đẹp v đa dạng.μ


<i><b>g. Chỉ đạo xây dựng lớp điểm:</b></i>


Lớp điểm l nơi để cho giáo viên trong nh trμ μ ờng đợc học tập v rút kinh μ
nghiệm. Trờng có 8 lớp ( 2 lớp Nh trẻ, 6 lớp mẫu giáo) theo sự phân công chỉ đạo μ
3 lớp mẫu giáo l m lớp điểm to n diện cịn lại tơi xây dựng các lớp điểm từng μ μ
chuyên đề, từng hoạt động căn cứ v o điều kiện v năng lực chuyên môn của giáo μ μ
viên để phân công.


Tôi đã tham mu với nh trờng đầu tμ cơ sở vật chất v đồ dùng đồ chơi cho μ
lớp điểm, chọn những giáo viên có năng lực chun mơn nổi trội, l những giáo μ
viên giỏi v có kinh nghiệm để bố trí v o nhóm lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên trang μ μ
trí nhóm lớp đẹp phù hợp để cho mọi ngời đều học tập, thờng xuyên quan tâm bồi
dỡng chuyên môn cho giáo viên lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên l m tốt công tác tuyênμ
truyền tham mu với phụ huynh để hỗ trợ về đồ dùng đồ chơi cũng nh kết hợp trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.


Kết quả l 3 nhóm lớp điểm to n diện thì có 3/6 giáo viên đạt giáo viên dạy μ μ
giỏi cấp huyện, 2 giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, 3 lớp điểm đều dẫn đầu trong chất
l-ợng to n diện v tham gia các hội thi do nh trμ μ μ ờng tổ chức đều đạt giải nhất to n μ
khối. Xây dựng nhóm lớp điểm có ý nghĩa rất lớn không những tạo điều kiện cho
các cháu có nề nếp có ý thức tốt, chuẩn bị cho các lớp tiếp theo v giáo viên cũng μ
học tập đợc nhiều qua lớp điểm, phụ huynh cũng yên tâm phấn khởi hơn.


Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn bản thân tôi luôn phải học tập nghiên cứu
t i liệu tìm tịi ra những biện pháp sáng tạo để hμ ớng dẫn giáo viên thực hiện tốt hơn
trong chun mơn, tơi ln tận tình với giáo viên. Sau mỗi lần thăm lớp dự giờ tơi


góp ý cụ thể từng mặt để giáo viên khắc phục, có lúc đa ra những định hớng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.3. L m tốt công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lμ</b> <b>ợng các hoạt động </b>
<b>giáo dục, thực hiện có hiệu quả phong tr o viết chuyên đề sáng kiến kinh μ</b>
<b>nghiệm, đổi mới phơng pháp dạy học:</b>


<i>* Đối với công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lợng các hoạt động giáo</i>
<i>dục:</i>


Công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lợng l một hoạt động không thể μ
thiếu trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trong nh μ
trờng. Đây l một biện pháp giúp các nh quản lý nắm bắt đμ μ ợc thực trạng chất
l-ợng dạy v học để từ đó đa ra các biện pháp khắc phục những yếu kém, tìm ra μ
những hạn chế cịn tồn tại v có kế hoạch chỉ đạo tiếp theo nhằm nâng cao chất lμ
-ợng chuyên môn trong nh trμ ờng. Để công tác n y thực sự có hiệu quả tơi đã áp μ
dụng các biện pháp sau:


- Bồi dỡng về mặt chuyên môn, nghiệp vụ thanh kiểm tra cho mạng lới cốt
cán, hớng dẫn tổ chức kiểm tra theo quy định của ng nh.μ


- Nghiêm túc thực hiện công tác kiểm tra, kiểm định chất lợng theo lịch đã
xây dựng.


- L m tốt công tác thi đua theo tiêu chí th¸ng, kú.μ


- Th nh lập Ban kiểm định chất lμ ợng nh trμ ờng, phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng th nh viên.μ


- Phân công trách nhiệm cho từng th nh viên trong ban kiểm định chất lμ ợng.
- Xây dựng ngân h ng đề cho từng khối theo yêu cầu của từng giai đoạn v μ μ


thống nhất bộ đề chung cho to n trμ ờng. Tất cả các bộ đề yêu cầu bám sát chơng
trình giáo dục mầm non mới v hμ ớng dẫn cách đánh giá trẻ của sở giáo dục.


- Đảm bảo công tác bảo mật đề, ban giám hiệu quản lý ngân h ng đề trên μ
máy.


- Bộ đề thờng xuyên đợc nghiên cứu thảo luận, bổ sung cho phù hợp với tình
hình nh trμ ờng, đảm bảo tính hiệu quả v đáp ứng yêu cầu đổi mới.μ


<i>* Đối với chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm, đổi mới phơng pháp dạy học:</i>
Ngay từ đầu năm học bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cach viết chuyên đề
sáng kiến kinh nghiệm, đổi mới phơng pháp dạy học, chỉ đạo giáo viên viết chuyên
đề phải bám sát v o chà ương trình giáo dục mầm non mới v nhà ững vấn đề đổi mới
trong giáo dục hiện nay.


- Phát động sâu rộng phong tr o viết chuyên đề SKKN, đổi mới phμ ơng pháp
dạy học trong nh trμ ờng. Chỉ đạo 100% tổ khối cán bộ- giáo viên đăng ký từ đầu
năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bồi dỡng năng lực đội ngũ giáo viên trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ
giáo dục.


- Xây dựng tiêu chí khen thởng những chuyên đề có chất lợng áp dụng rộng
rãi, có tính khả thi trong cơng tác quản lý chăm sóc giáo dục, đề nghị phịng giáo
dục cơng nhận.


<b>4. 4. Phèi hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục trẻ:</b>


Việc phụ huynh phối hợp với nh tr ờng trong công tác giáo dục trẻ cũng góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục trong nh tr ờng. Để l m tốt đ ợc công tác n y tôi


luôn nhắc nhở giáo viên phải tâm niệm một điều rằng L m sao cho mỗi phụ
huynh có tinh thần hợp tác giáo dục trẻ hơn l chỉ trích, phản bác chúng ta.


Ngay t u nm hc tôi chỉ đạo nội dung phối kết hợp giữa gia đình v nh μ μ
trờng trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nh sau:


<i>* Phèi hỵp thùc hiện chơng trình giáo dục trẻ.</i>


- Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nh tr ờng, của líp.


- Phối kết hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ của trờng,
của lớp,


+ Theo dõi v phát hiện những tiến bộ, thay đổi, những biểu hiện của trẻ diễn μ
ra h ng ng y, trao đổi kịp thời với giáo viên để điều chỉnh nội dung v phμ μ μ ơng
pháp chăm sóc trẻ.


+ Tham gia đóng góp ý kiến với nh trμ ờng về chơng trình v phμ ơng pháp
chăm sóc , giáo dục trẻ. Đề xuất với nh trμ ờng, với cô giáo hớng dẫn các bậc cha
mẹ thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở gia đình có hiệu quả hơn.


+ Đóng góp ý kiến về các mặt nh: Mơi trờng học tập, cơ sở vật chất, trang
thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của lớp, thái độ, tác phong, h nh vi ứng xử của giáo viên μ
với trẻ v ph huynh.


<i>* Tham gia xây dựng cơ sở vật chất:</i>


- Tham gia lao động vệ sinh trờng lớp, trồng cây xanh, l m đồ dùng, đồ chơi μ
cho trẻ.



- Đóng góp những hiện vật cho trờng, lớp nh: b n, ghế, đồ dùng đồ chơi, các μ
nguyên học liệu cho tr thc h nh.


<i>* Hình thức phối hợp:</i>


- Qua bng thơng báo hoặc qua góc tun truyền: Thơng tin tun truyền tới
phụ huynh các kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ hoặc thông báo về nội dung hoạt
động, các yêu cầu của nh trμ ờng đối với gia đình hoặc những nội dung m gia μ
đình cần phối hợp với cơ giáo.


- Tổ chức họp phụ huynh định kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thông qua các hội thi, ng y hội, ng y lễ, hoạt động văn hố văn nghệ.μ μ
- Hịm th cha mẹ.


- Phụ huynh tham quan dự giờ hoạt động của lớp.
- Thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng…
<b>5. Kết quả đạt đợc:</b>


Những biện pháp nêu trên đã giúp cho chất lợng chuyên môn ở nh trμ ờng
mầm non số 2 Thanh Yên thật sự đợc nâng lên trong 3 năm trở lại đây, đội ngũ giáo
viên vững v ng hơn nhiều trong chuyên môn, nhiều giáo viên đã l giáo viên dạy μ μ
giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ( có 3 giáo viên l giáo viên giỏi cấp tỉnh). Hiện nay đội μ
ngũ giáo viên đã đạt trình độ trên chuẩn 100% cùng với sự phát triển của ng nh μ
giáo dục mấy năm học gần đây trờng mầm non số 2 Thanh Yên đã v đang từng μ
bớc khẳng định vị trí của mình. Biện pháp m tơi vừa nêu trên cũng góp 1 phần μ
nhỏ trong kết quả đó. Chất lợng giáo dục đợc nâng lên rõ rệt. Cụ th:


* Năm học: 2011-2012



- Giáo viên giỏi cấp Trờng l : 13/16 giáo viên, giáo viên giỏi cấp huyện: 6
giáo viên, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 3 giáo viªn.


- Có 8/8 lớp v 13/16 giáo viên đμ ợc đánh giá xếp loại Tốt trong việc thực hiện
chơng trình.


- Chuyên đề cấp huyện “ Trờng học thân thiện, học sinh tích cực đợc đánh giá
Xếp loại SX


- Thi làm và sử dụng đồ dùng dạy học giỏi cấp huyện đứng thứ nhất trong
to n huyện, sản phẩm UDCNTT đứng thứ 4 toàn huyệnμ


- Thi Bé khỏe bé ngoan cấp huyện đứng thứ nhì tồn huyện
- Kiểm định chất lợng trẻ theo 5 lĩnh vực phát triển đạt tỷ lệ cao.


Các chuyên đề đợc cấp trên chỉ đạo đều thực hiện tốt v có chất lμ ợng. Nhiều
giáo viên có kinh nghiệm trong thực hiện chuyên môn. Dạy trẻ theo hớng đổi mới
nhuần nhuyễn biết lồng ghép đan xen giữa các bộ mơn để giáo dục trẻ phù hợp, các
cháu học có nề nếp có chất lợng


+ Bé sạch đạt 98%
+ Bé ngoan đạt 98%
+ Bé ngoan đạt 99%


<b>PHÇN III : KẾT LUẬN</b>
<b>1. Tầm quan trọng của đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Muốn chỉ đạo tốt hoạt động chuyên môn ở trờng mầm non đạt kết quả trớc hết
bản thân ngời phụ trách chun mơn phải nắm vững chơng trình, có kế hoạch chỉ
đạo cụ thể sát sao từng tháng từng tuần.



L m tốt công tác tham mμ u với lãnh đạo nh trμ ờng. Chỉ đạo giáo viên thc hiên
nghiêm túc chơng trình thờng xuyên quan tâm bồi dỡng phơng pháp cho giáo viên


Nắm bắt đợc năng lực chun mơn của giáo viên để có kế hoạch bồi dỡng
phù hợp cho từng đối tợng.


Tổ chức cho giáo viên đợc đi tham quan học tập ở những đơn vị điển hình
Tổ chức tốt việc học tập chun đề h ng năm có chất lμ ợng v chỉ đạo dứt μ
điểm từng chun đề.


<b>4. §Ị xt:</b>


</div>

<!--links-->

×