Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TUAN 10 LI 7TIET 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 10 Tiết : 10. Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: VẬT LÍ 7. I. Mục tiêu: a. Phạm vi kiến thức: - Từ tiết 1 đến tiết thứ 10 (sau khi học xong bài 9: Tổng kết chương I) b. Mục đích: - Đối với học sinh: Cấn nắm những kiến thức trọng tâm để làm bài có hiệu quả cao - Đối với GV: Cần kiểm tra đánh giá học chuẩn kiến thức- kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình. II. Hình thức kiểm tra: - TNKQ và TL (30% TNKQ, 70% TL) III. Ma trận, trọng số, số câu ,số điểm. 1. Bảng trọng số. Chủ đề. Tổng số tiết. Tổng tiết. Số tiết thực dạy. Trọng số. Điểm số. Số câu. LT. LT. VD. LT. VD. LT. VD. TN. TL. Tổng. LT. VD. 1. Ánh sáng. 3. 3. 2.1. 0.9. 26.25. 11.25. 4. 2. 5. 1. 2.75. 2.25. 0.5. 2. Định luật phản xạ ánh sáng – gương phẳng. 3. 2. 1.4. 1.6. 17.5. 20. 3. 3. 4. 2. 5.0. 2.5. 2.5. 2. Gương cầu. 2. 2. 1.4. 0.6. 17.5. 7.5. 3. 1. 3. 1. 2.25. 0.75. 1.5. Tổng. 8. 7. 4.9. 2.1. 61.25. 38.75. 10. 6. 12. 4. 10. 5.5. 4.5. 2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề 1. Ánh sáng. TNKQ. Thông hiểu TL. - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật. TNKQ. TL. - Trong trường hợp Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL - Dựa vào khái niệm nguốn sáng. Cấp độ cao TN TL. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chắn sáng chắn lại. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.. Số câu hỏi. 1,4,6. Số điểm. 0.75. 1.5. * Đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng + Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. + Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật. + Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. + Các tia sáng từ điểm S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. Số câu hỏi 2,9 3TL 2. Định luật phản xạ ánh sáng – gương phẳng. Số điểm. 0.5. sẽ sảy ra hiện tượng nhật thực. - Khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát được Nhật thực toàn phần. - Khi ta ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất thì quan sát được nhật thực một phần. 1TL. 2.0. - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. - Gương cầu lõm có thể 3. Gương biến đổi chùm tia tới cầu song song hội tụ tại một điểm trước gương - Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật. Số câu hỏi 3,8,11 Số điểm 0.75. và vùng sáng giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.. 10,12. 6 2.75 27.5%. 0.5 - Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.. 5,7. 4TL. 0.5. 2.0. 6 5.0 50%. - Dựa vào vùng nhìn thấy của gương cầu lồi giải thích ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.. 2TL 1.5. 4 2.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 22.5 % TS câu hỏi TS điểm. 8. 1. 1. 4. 2. 16. 2.0. 2.0. 1.5. 1.0. 3.5. 10 100%. IV. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Vùng sáng là. A: vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại. B: vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng. C: vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng bị vật chắn sáng chắn lại. D: vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. Câu 2: Trong các vật sau đây, vật nào được xem như là một gương phẳng? A. Mặt phẳng của tờ giấy. B. Mặt phẳng của tấm kim loại nhẵn bóng. C. Mặt nước đang gợn sóng. D. Mặt đất. Câu 3: Gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song song ...............tại một điểm trước gương. A. hội tụ. B. phân kì. C. song song. D. chùm tia bất kì. Câu 4: Ta nhìn thấy một vật khi. A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta . C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng . Câu 5: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?. n. S. S. R. n. S. A. n. R. R I. n. S I. I B. I C. R D. Câu 6 : Nguồn . sáng là.. . . A. vật tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. B. có thể là một vật bất kì. C. có thể là một viên đá. D. có thể là một thanh củi khô. Câu 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị là. A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 Câu 8: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm sẽ . A. nhỏ hơn vật B. bằng vật C. lớn hơn vật D. bằng nửa vật. Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật. B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bẳng khoảng cách từ vật đến gương. C: Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật. D: Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật. Câu 10: Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích gì? A. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học. C. Để cho học sinh không bị chói mắt. D. Để cho lớp học đẹp hơn. Câu 11: Chọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 12:Vật không phải nguồn sáng là. A. ngọn nến đang cháy. B. Mặt trời. C. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. đèn ống đang sáng. B. Tự luận (7.0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm) Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần? Câu 2: (1.5 điểm) Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi S lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước ? Câu 3: (2.0 điểm) Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? Câu 4: (2.0 điểm) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng? A B. S. a). b) S. V. Đáp án và biểu điểm A. Trắc nghiệm khách quan (3.0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 HỎI ĐÁP A B A B C C D C C ÁN B. Tự luận (7.0 điểm) CÂU HỎI ĐÁP ÁN - Trong trường hợp Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ sảy ra hiện tượng nhật thực. - Khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát Câu 1 được Nhật thực toàn phần. - Khi ta ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất thì quan sát được nhật thực một phần. - Đặt gương cầu lồi lớn như vậy giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn. - Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn rất nhiều so với Câu 2 gương phẳng cùng kích thước.. Câu 3. *Đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.. 10. 11. 12. B. B. A. BIỂU ĐIỂM 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. A xạ có đường - Các tia sáng từ điểm S S tới gương phẳng cho tia phản ’ kéo dài đi qua ảnh ảo S . Vẽ đúng ảnh B' A' trong S mỗi ' trường hợp cho 1.0 điểm Câu 4. Duyệt của nhà trường. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 2.0 điểm. Duyệt của tổ chuyên môn. Người ra đề. Trần Thị Ngọc Hiếu. Nguyễn Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×