Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao tuan 10 co HDDGDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.99 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1 :. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 ( Dạy Lớp 4A Tụ San) Toán Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số . - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - HS hứng thú khi làm BT II. Chuẩn bi - GV: Bảng phụ, phiếu học tập... - HS: Nháp, VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng làm bài tập số 4 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số. 386 259 726 485 + 260 837 452 936 647 096 273 549 - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu hs làm bài nháp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn Hs làm từng phần. - Nhận xét.. 528 946 435 260 73 529 92 753 602 475 342 507 - Hs nêu yêu cầu của bài. +. - 2 HS lên bảng cả lớp làm vào nháp a, 6257 + 989 + 743 = ( 6257 + 743 ) + 989 = 7000 + 989 = 7989 *b, 5 798 + 322 + 4 678 = 5 798 + (322 + 4 678) = 5 798 + 5 000 = 10 798 - Hs đọc yêu cầu. - Lần lượt từng Hs trả lời. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chữa bài, nhận xét.. Bài 4: - Hướng dẫn tóm tắt và giải vào vở - Chữa bài, nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. a, Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3cm nên cạnh hình vuông BIHC là 3cm. b, DC vuông góc với các cạnh: BC; AD. c, Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 + 3 = 6 (cm) Chu vi của hình chữ nhật AIHD là: ( 6 +3) x 2 = 18 ( cm) - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán vào vở Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là : ( 16 – 4 ) : 2 = 6 ( cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 6 + 4 = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là : 10 x 6 = 60 (cm 2) Đáp số : 60 cm2. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 2 :. Chính tả Tiết 10 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 2) I. Mục đích - yêu cầu - Nghe- viết đúng bài chính tả trình bày đúng bài Lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. - Rèn cho HS tính cẩn thận, nắn nót II. Chuẩn bi - GV: Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép. - HS: VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - YC Hs nhắc quy tắc viết hoa tên - 2 Hs nhắc quy tắc viết hoa tên riêng. riêng. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe viết chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv đọc bài Lời hứa. - Giải nghĩa từ Trung sĩ - G v nhắc Hs cách trình bày, cách viết các lời thoại. - Gv đọc bài cho hs viết. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. c. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 2: - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi. - Gọi Hs phát biểu. - Gv và cả lớp nhận xét, bổ sung. + Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? + Vì sao trời đã tối, em không về? + Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì? + Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?. - Hs chú ý nghe. - Hs tìm và viết những chữ khó, dễ lẫn vào giấy nháp. - Hs nghe để viết bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Hs thảo luận. + Gác kho đạn. + Vì em đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay. + Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. + Không được. Trong mẩu chuyện trên có hai cuộc đối thoại: Cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại của em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. - Hs theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.. - Gv dán bảng tờ phiếu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. Bài tập 3 - Hs nêu yêu cầu. - Gv nhắc Hs xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7 và 8 để làm bài, phần quy tắc cần ghi vắn tắt. - Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc vào - Yêu cầu hs hoàn thành bảng. VBT. - Nhận xét. Các loại tên riêng 1,Tên người, tên địa lí Việt Nam. 2, Tên người, tên địa lí nước ngoài.. Quy tắc viết - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.. Ví dụ Nguyễn Hương Giang - Lu-i Pa-xtơ - Xanh Pê - téc- bua.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Những tên riêng được phiên âm - Bạch Cư Dị. theo âm Hán - Việt viết như cách - Luân Đôn. viết tên riêng VN. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3 :. Luyện từ và câu Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I, Mục đích - yêu cầu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - HS hứng thú yêu thích môn học II, Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - HS: VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III, Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs. - Gv đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Hs lên bốc thăm, chọn bài. - Gv cho điểm. - Hs đọc bài theo bài đã chọn được. a. Bài tập 2: + Trong chủ điểm Măng mọc thẳng có những bài nào là truyện kể? - Hs nêu yêu cầu của bài. + Một người chính trực (Trang 36). + Những hạt thóc giống( Trang 46). + Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (T55). - Chữa bài, nhận xét. + Chị em tôi(trang 59). - Hs đọc thầm các truyện trên. - Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người chính Ca ngợi lòng ngay - Tô Hiến Thành, - Thong thả, rõ trực thẳng, chính trực, Đỗ Thái Hậu. ràng, nhấn giọng đặt việc nước lên những từ ngữ thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tình riêng của Tô Hiến Thành. Những giống. hạt. thóc Nh Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền ngôi báu.. tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. Cậu bé Chôm, Khoan thai, chậm nhà vua. rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. An- đrây- ca, Mẹ Trầm, buồn, xúc An- đrây- ca. động.. Nỗi dằn vặt của Thể hiện tình yêu An-đrây- ca thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân của Anđrây- ca. Chị em tôi Một cô bé hay nói Cô chị , cô em, Nhẹ nhàng, hóm dối ba để đi chơi đã người cha. hỉnh, thể hiện đúng được em gái làm tính cách, cảm xúc cho tỉnh ngộ. của từng nhân vật: lời cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi bực tức. Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. - Gv yêu cầu 1 số hs đọc diễn cảm. - Hs đọc bài. 3, Củng cố,dặn dò: + Những truyện kể vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 4 - Lich sử Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( 981) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nấm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật (sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch đằng (đường thuỷ )và Chi Lăng (đường bộ ).Cuộc kháng chiến thắng lợi . - Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại , quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê) . Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi . II. Đồ dùng dạy học -GV: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Phiếu học tập của học sinh. - HS: VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt dộng dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước? - 2 em trả lời. - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài : a/ Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. - Yêu cầu đọc sgk. - Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi . + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh + Vua còn quá nhỏ, đất nước đang bị giặc như thế nào? ngoại xâm nhòm ngó. + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có + Có, khi Lê Hoàn lên ngôi, quân sĩ tung được nhân dân ủng hộ không? hô vạn tuế. + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? - Lê Hoàn xưng là hoàng đế, triều đại của Triều đại của ông được gọi là triều gì? ông được gọi là Tiền Lê. + Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là + Lãnh đạo nhân ta kháng chiến chống gì? quân xâm lược Tống. b/ Cuộc kháng chiến chống quân Tống - Hs xem lược đồ, đọc SGK và cùng nêu xâm lược. diễn biến. + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm + Năm 981. nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo + 2 đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch những đường nào? Đằng, quân bộ theo đường Lạng Sơn. + Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và + Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó đóng quân ở những đâu để đón giặc? cho quân chặn đánh ở cửa sông Bạh Đằng và ải Chi Lăng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và + Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn cho quân Tống? quân ta đóng cọc ở sông để đánh địch. Bản thân ông trực tiếp cỉhỉ huy ở đây. Nhiều trận đấu ác liệt đã xảy ra giữa quân ta và quân địch, kết quả quân thuỷ của địch bị đánh lui. + Trên bộ quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng phải lui quân. Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. + Kết quả của cuộc kháng chiến ntn? + Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. - Hs thuật lại diễn biến kháng chiến. c/ ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống + Nền độc lập của nước nhà được giữ quân Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào của dân tộc ta? sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 1:. Chiều thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 ( Dạy Lớp 4A Tụ San) Kể chuyện Tiết 20: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 4). I. Mục đích - yêu cầu - Nắm được một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ ) . - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS hứng thú khi làm BT II. Chuẩn bi - GV: bảng phụ - HS: Nháp, VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu H.s nhắc lại các bài MRVT trong 3 chủ điểm đã học. + Nhân hậu- Đoàn kết (tr17+33). + Trung thực và tự trọng (tr48+62) + Ước mơ (tr87) - Hs làm bài, hoàn thành bảng theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên chấm bài - Mỗi em lên chấm bài bạn gạch chân các của nhau. từ không thuộc chủ điểm, đếm số từ đúng. Tính điểm thi đua. Thương người như thể thương Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thân Từ cùng nghĩa: thương người,… Trung thực,.. ước mơ,… Từ trái nghĩa: độc ác,.. Dối trá,… - Tuyên dương những nhóm làm tốt. Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ - Hs nêu yêu cầu của bài. trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy. - Yêu cầu hs làm bài. - Hs tìm thành ngữ, tục ngữ có trong chủ - Nhận xét. điểm và phát biểu. - Gv gắn phiếu đã lệt kê sẵn những - Hs nhìn bảng đọc lại. câu thành ngữ hoặc tục ngữ đã học. - Hs đặt câu với thành ngữ, tục ngữ tìm được. - Hs nối tiếp nêu. Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs tìm trong mục lục - Hs lần lượt tìm và phát biểu: các bài: Dấu hai chấm, dấu ngoặc + Dấu hai chấm(tr 22) kép. + Dấu ngoặc kép(tr 82) - Hs thảo luận theo cặp đôi về tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép và lấy VD về tác dụng của chúng. - Chữa bài, nhận xét. Dấu câu Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép. Tác dụng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức ôn tập của hs. - Chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2:. Toán Ôn tập: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tình bằng cách thuận tiện nhất. - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - HS hứng thú khi làm BT - HSKG: làm được BT4 II. Chuẩn bi - GV: bảng phụ, BT của GV - HS: Nháp, VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài tập Bài 1: Bài 1: Đặt tính rồi tính 298157 819462 458976 620842 - Làm bảng lớp, vở BT.     - GV nhận xét. 460928 273845 541026 65287 759085. Bài 2: - Cho HS làm vở BT , bảng lớp. - Nhận xét. Bài 3: - Gv hướng dẫn hs làm. - Chấm một số bài nhận xét.. Bài 4: Tuổi 3 cha bằng 88, cha hơn chị cả 20 tuổi, cha hơn con út 24 tuổi. Tính tuổi của mỗi người? - GV HD cho HS làm. 544617. 1000002. 555555. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện a. 3478 + 899 + 522 = ( 3478 + 522) + 899 = 4000 + 899 = 4899 b. 7855 + 685 + 1045 =(7855 + 1045)+685 = 8900 + 685 = 9585 Bài 3: Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 36-8):2= 14( cm ) Chiều dài hình chữ nhật là: 8+14=22(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 22=308(cm2) Đáp số: 308cm2 - HS đọc đề - HS làm vào nháp Bài giải 3 lần tuổi cha là 88+ 20+ 24=132 (tuổi) Tuổi cha là.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 132: 3 =44 (tuổi) Tuổi con cả là 44-20 =24(tuổi) Tuổi con út là 44-24 =20(tuổi) Đáp số: cha:44(tuổi) con cả: 20(tuổi) con út: 24(tuổi) - GV quan sát HD - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn xem lại bài. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3:. Chính tả (Nghe -viết ) ÔN : THƯA CHUYỆN VỚI ME. I, Mục đích yêu cầu - Nghe -viết đúng bài CT; Trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả do giáo viên soạn. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nắn nót - HSKG: làm đúng BT 2 II, Đồ dùng dạy học: - GV: BT chính tả - HS: VBT, nháp - Dự kiến : PP :QS ,ĐT. LTTH . HT :CN, nhóm, III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc một số từ để h.s viết. - H.s viết bảng con: đắt rẻ, chế giễu, dấu - Nhận xét, ghi điểm hiệu. 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - G.v đọc bài Thưa chuyện với mẹ - H.s chú ý nghe. - G.v lưu ý học sinh các từ dễ viết lẫn. - 1 H.s đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Bài có nội dung gì? - H.s nêu. - Yêu cầu H.s tìm và viết ra giấy nháp - H.s tìm và viết vào giáy nháp những từ khó, dễ lẫn. - Lưu ý H.s cách trình bày. - H.s chú ý nghe để viết bài. - G.v đọc cho h.s nghe – viết bài. - H.s soát lỗi. - G.v đọc bài để h.s soát lỗi. - H.s chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. 3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: ươn hay ương? ... làng ... lên ... rẫy ... núi - Tổ chức cho h.s làm bài vào phiếu - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài theo nhóm Trường làng Vươn lên Nương rẫy - Nhận xét, chữa bài. Sườn núi Bài 2.(HSKG) BT nâng cao Tìm 1 tiếng để tạo từ ngữ có các tiếng HS suy nghĩ làm vào nháp cùng âm đầu ch hay tr ...chấu; chan....; trong....; ...chọi; Chèo... - GV HD cho HS tự làm -HSTL: Châu chấu; chan chứa; trong trắng; Chống chọi; Chèo chống - GV nhận xét ghi điểm, KL 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - Yêu cầu H.s về học thuộc lòng những câu thơ trên và chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 1:. Tiết 2:. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 ( Dạy lớp 3A Tụ San) Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc Tiết 30: THƯ GỬI BA. I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. -Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu ( trả lời được các câu hỏi SGK) - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: 1 phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân. (GV sưu tầm) - HS: 1 phong bì thư. - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Đồ dùng day -học A. KTBC: - 2 HS đọc lại bài giọng quê hương. + Những chi tiết nào nối lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đầu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. GVhướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm 3. Tìm hiểu bài - Đức viết thư cho ai? - Cho bà của Đức ở quê - Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ? - Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà - Đức kể gì với bà những gì ? - Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được tám điểm 10… - Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm - Rất kính trọng và yêu quý bà của Đức với ba như thế nào? 4. Luyện đọc lại - 1HS đọc lại toàn bộ bức thư - GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng - HS thi đọc theo nhóm đoạn theo nhóm - GV nhận xét ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. - 1 HS nhắc lại nội dung bài.. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3:. Toán Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - HS làm đúng BT - GD HS tính cẩn thận khi học bộ môn. II. Chuẩn bi - GV: bảng phụ, phiếu - HS: Nháp, VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS) HS + GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng - GV gọi HS nêu yêu cầuBT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả - HS nhận xét 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18 - GV nhận xét kết luận 6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng bảng làm - Gọi HS nhận xét - HS khác nhận xét Bài giải Tổ hai trồng được số cây là: - GV nhận xét chung. 25 x 3 = 75 (cây) Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp nêu miệng 4m 4 dm = 44 dm 1m 6 dm = 16 dm - GV nhận xét, sửa sai 2m 14 cm = 214 cm…. Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số - GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS đo độ dài đường thẳng (12 cm) - HS tính độ dài đường thẳng rồi viết vào vở. Độ dài đường thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm) - GV sửa sai cho HS - HS vẽ đường thẳng CD dài 3 cm vào vở III. Củng cố - dặn dò - Nêu ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 4:. Tập viết Tiết 10: ÔN CHỮ HOA G (tiếp). I. Mục đích – Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G ( 1dòng Gi), Ô T( 1 dòng); Viết tên riêng Ông Gióng( 1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.. - Rèn cho HS tính cẩn thận nắn nót. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T, Tên riêng và câu ca dao trong bài - HS: VTV.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) - GV nhận xét, nhận xét B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh luyện viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát bài viết + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. G Ô T V X - GV đọc các chữ hoa - GV quan sát sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc tên riêng - GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng - GV viết mẫu tên riêng. - HS quan sát - G,O,T,V,X. - HS quan sát - HS luyện viết bảng con ( 3 lần ) - 2 HS đọc tên riêng - HS quan sát. ÔngGióng ÔngGióng - HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần) c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng + Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ? - GV đọc từng tên riêng - GV quan sát, sửa sai 3. Hướng dẫn viết VTV - GV nêu yêu cầu 4. Chấm, chữa bài - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết 5. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nghe - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - HS luyện viết bảng con ( 2lần) - HS chú ý nghe - HS viết vào vở - HS chú ý nghe - 1 HS nêu lại tên bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét giờ học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 1:. Chiều thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán ÔN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. + HS khá, giỏi làm được bài tập 1( dòng 1); bài 3. II. Chuẩn bi - GV: bảng phụ, phiếu - HS: Nháp, VBT - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? (2 HS nêu) - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập 1. Bài 1: Viết ( theo mẫu). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn cách làm - HS đọc mẫu nêu cách làm. - GV quan sát HS làm - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - gọi HS nêu miệng kết quả. 7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21 25 giảm 5 lần bằng 5 gấp 4 lần = 20 Bài 1: (dòng 1). Dành cho HS khá giỏi. 4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8 - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 2. Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/ mấy của một số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài và nêu cách - HS phân tích - nêu cách giải. giải - HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b) - GV gọi HS lên bảng làm a. Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 60 : 3= 20 (l) Đáp số 20 lít dầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.. Trong rổ còn lại số cam là: 60 : 3 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả - Cả lớp nhận xét bài của bạn - GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu HS làm nháp. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b. - GV gọi 2 HS lên bảng lam +lớp làm a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm vào nháp. - GV theo dõi HS làm bài b. Độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần được: 10 : 5 = 2 (cm) - HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm - GV nhận xét - sửa sai cho HS IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - 1HS nêu lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 2:. Tập đọc ÔN: TIẾNG RU. I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp l. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ trong bài). + HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ, cảm nhận được tình yêu trong bài thơ - HS hứng thú yêu thích môn học II. Chuẩn bi - GV: SGK - HS:SGK - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. II. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: - 2 HS đọc bài: Các em nhỏ và cụ già. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? GV nhận xét cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài.. 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số - HS nối tiếp đọc câu thơ. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3. - Lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. 3. Tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm khổ thơ 1 - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? - Con ong yêu hoa vì hoa có mật.. vì sao? - Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống Con chim yêu trời… - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ - Học sinh nêu theo ý hiểu. trong khổ 2? - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất chê sông nhỏ ? bồi mà cao… - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý - Con người muốn sống con ơi/ phải chính của cả bài thơ? yêu đồng chí, yêu người anh em. - Nhiều HS nhắc lại ND - Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1 - HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân. - GV hướng dẫn thuộc lòng - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét - ghi điểm III. Củng cố - dặn dò: ? Con người sống giữa cộng đồng vì sao - HSTL phải thương yêu lẫn nhau? (HSKG) - GV nhận xét KL lại - Nêu lại ND chính của bài thơ? - 2 HS nêu lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3:. Chính tả (Nhớ viết) ÔN : TIẾNG RU. I. Mục đích – yêu cầu: - Nhớ viết, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm đúng bài tập GV đưa ra. - HS KG: làm đúng BT2 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 a. - HS: nháp, bảng con - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào HS viết bảng con GV nhận xét sửa sai cho HS.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài viết - GV đọc diễn cảm nắm ND đoạn viết - Bài có nội dung gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Bài viết trên có mấy câu? - Những chữ cái nào trong bài viết hoa - Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: Đồng chí,... - GV quan sát sửa sai cho HS. b. GV HDHS viết bài - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS c. Chấm, chữa bài. - GV cho HS soát lại bài. - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ chống n hay l -GV HD cho HS làm vào nháp 3 HS lên bảng. - HS chú ý nghe - 3-4 HS đọc TL lại bài - HS nêu - HS nêu - Các chữ đầu câu - HS luyện viết vào bảng con – bảng lớp. - HS nhớ viết bài vào vở. - HS đọc vở, soát lỗi - HS chú ý nghe. HS làm vào nháp 3 HS lên bảng Lũ lụt; lo lắng; lúa nếp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lũ...ụt; lo ..ắng; lúa ..ếp - HS nhận xét - GV nhận xét, KL Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu , HD cho HS tự - HS nêu yêu cầu bài tập làm (HSKG) Điền n hay l - HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết Hoa đẹp trong vườn quả - cả lớp nhận xét. ...ở ...úc ...ào hở bố Hay hoa vui hoa ..ở - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Nở, lúc, nào, nở III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 1: Tiết 2:. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 ( Dạy lớp 2A Tụ San) Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng). Toán Bài 49 : 31 - 5. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. - HS làm đúng BT - HS hứng thú khi làm BT II- Đồ dùng dạy học: - GV- HS : 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời ,bảng gài . - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu đọc thuộc bảng 11 trừ đi 1 - 3 HS đọc số. GV - HS nhận xét cho điểm. B. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Bài toán + Bớc 1 : GV nêu bài toán Có 31 que tính bớt đi 5 que. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - GV viết 31 – 5 = ? + Bớc 2: Tìm kết quả - Y/c HS sử dụng que tính để tìm kết quả. 31 trừ 5 bằng bao nhiêu ? + Bớc 3: Đặt tính và tính - Nêu cách tính thực hiện phép tính 2. Thực hành: Bài 1: ( 49) Tính - Nhằm khắc sâu kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính (Theo thứ tự từ phải sang trái). Bài 2: ( 49) - Nêu yêu cầu của bài - Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ . - Muốn tìm hiệu số ta làm thế nào?. - GV và HS chữa bài Bài 3 : ( 49) HD tóm tắt và giải bài toán . - Muốn biết còn bao nhiêu quả trứng ta làm phép gì?. Bài 4: ( 49) - Đọc yêu cầu của bài - HS quan sát, trả lời miệng.. - 2 HS đọc lại đề toán - Thực hiện phép tính trừ 31-5. - HS thao tác trên que tính - Còn 26 que tính - 1 em lên bảng thực hiện phép tính 31 - 5 26 - Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị - Trừ từ phải sang trái . - HS nêu y/c của bài - HS làm bài vào bảng con. 51 41 61 41 -8 -3 -7 -5 43 38 54 36 - 2 em nêu yêu cầu - 2 em lên bảng - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Học sinh lên bảng làm bài 51 21 71 -4 - 6 -8 47 15 63 -1 học sinh đọc đề bài, phân tích bài toán. Tóm tắt Có : 51 qủa trứng Lấy : 6 quả trứng Còn : ... quả trứng? Bài giải Số trứng còn lại là: 51 - 6 = 45 ( quả) Đáp số: 45 ( quả) * Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào? C B 0 D A.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3:. Chính tả ( nghe- viết) Tiết20: ÔNG VA CHÁU. I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ. - Làm được bài tập 2; bài tập (3) a/ b. - GD HS Yêu thương ông, bà, cha mẹ. II. Chuẩn bi: - GV: Bảng phụ viết quy tắc chính tả c/k, viết sẵn bài tập 3a. - HS: VBT, nháp, bảng con - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: Viết tên ngày lễ vừa học trong bài chính tả - Nhận xét chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn nghe viết: - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài - Giáo viên đọc bài - Bài thơ có tên là gì? - Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng đợc ông của mình không - Trong bài thơ có dùng mấy dấu hai chấm - Tập viết chữ khó: - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài c- Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm 5,7 bài - Nhận xét bài viết của học sinh 3. Bài tập:. Hoạt động của trò - 2 em viết - cả lớp viết - Ngày Quốc tế Thiếu Nhi - Ngày Quốc tế Ngời cao tuổi. - HS chú ý lắng nghe - Ông và cháu - Ông giả vờ thua cho cháu vui -Hai dấu trớc câu nói của cháu và trớc câu nói của ông - Học sinh viết bảng con - Vật, keo, hoan hô -HS viết bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 2: (85) Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c ,k - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn quy tắc viết chính tả. Bài 3: a) Điền l hay n?. - Giáo viên và học sinh chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Củng cố luật viết chính tả. - Nhận xét giờ học.. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS đọc ghi nhớ: đọc nhẩm các chữ cái bắt đầu bằng c,k + VD ca ,cô,cam ,kim ,kéo ,kem. -1em đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào phiếu Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy Tục ngữ. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tiết 4:. Luyện từ và câu. Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HANG DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I . Mục đích- yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng ( BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại( BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4). II. Chuẩn bi: - Gv: Bảng phụ , 4 tờ giấy viết ND bài 4. - HS: VBT, nháp, bảng con - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm 1 số từ chỉ đồ vật , con vật. - HS tìm viết BC- BL - Nhận xét chữa bài . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài . 2.Hướng dẫn thực hiện . - Học sinh nghe Bài1: Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình - 1 HS đọc yêu cầu họ hàng ở câu chuyện sáng kiến của bé - HS làm miệng Hà - HS đọc thầm và tìm từ ngữ chỉ ngời. Yêu cầu HS mở sách học bài sáng kiến - Bố, Ông, bà, con, mẹ, cụ già , cô chú, của bé Hà cháu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV ghi bảng - Yêu cầu HS đọc lại các từ đó Bài 2:. - Vài HS đọc.. - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau kể - 2 HS lên bảng - GV nhận xét đánh giá - HS nêu lại BT 1 và nêu thêm nh: Bài 3: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể. - Xếp vào mỗi nhóm 1 từ chỉ người trong -1 HS đọc yêu cầu. gia đình, họ hàng . - Họ nội là những người như thế nào? - Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. - Họ ngoại là những người như thếnào? - Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm . - HS làm bài. - Họ nội: Ông nội, bà nội, bác, chú, cô GV kết luận chung . - Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, dì … Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu gì ? - Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền - Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu? vào ô trống. - Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu hỏi. - Yêu cầu cả lớp làm phiếu bài tập . Chữa bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục - Nhận xét giờ học . ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Chiều thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 ( Dạy lớp 2A Tụ San) Tiết 3 :. Tập viết Tiết 10: CHỮ HOA H. I. Mục đích- yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòmg cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Hai sơng một nắng ( 3lần). - Rèn cho HS tính nắn nót, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu trong khung. Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS: VBT, nháp, bảng con - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân III. Hoạt động dạy học: A. KT bài cũ - Y/c HS viết bảng con - HS viết G - Nhắc lại cụm từ ứng dụng - HS Nêu : Góp sức chung tay - Nhận xét bài viết của học sinh - Viết : Góp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD viết chữ hoa Hoa: a. QS nhận xét : - Giới thiệu chữ mẫu H - QS nhận xét - Chữ H có độ cao mấy li? - Cao 5 li - Chữ đợc viết bởi mấy nét ? - 3 nét - N1: Được kết hợp 2 nét cơ bản - Cách viết chữ H: nét cong tròn và nét lượn ngang. - GV viết mẫu – vừa viết ,vừa nêu : N2: Kết hợp của 3 nét cơ bản : Khuyết + ĐBtrên đường kẻ ngang 5 viết nét ngược, khuyết xuôi và móc phải. cong Trái rồi lượn ngang. Từ điểm ĐB N3: Nét thẳng đứng. của nét 1 đổi chiều bút viết nét móc - Học sinh quan sát ngược nối sang viết nét khuyết xuôi ĐB ở ĐK2 Lia bút lên quá ĐK 4 viết 1 nét thẳng đứng ĐB trớc ĐK 2. b. HD học sinh viết bảng con -HS viết bảng con 3. HD viết cụm từ ứng dụng - Cụm từ này muốn nói đến điều gì ? - HS đọc cụm từ: Hai sương một nắng . - Hướng dẫn học sinh quan sát - Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó những chữ nào có độ cao 2,5li? chăm chỉ của ngời lao động. những chữ nào có độ cao 1,25 li? - Chữ h,g - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Chữ s - Khoảng cách giữa giữa các chữ? - Cao 1 li. - Hướng dẫn viết chữ Hai. - Bằng k/c viết 1con chữ 0. 4. Hướng dẫn viết vở tập viết: - Viết bảng con. - Viết theo yêu cầu của giáo viên. - 1 dòng chữ H cỡ vừa,2 dòng chữ H cỡ nhỏ một dòng chữ hai cỡ vừa. -2 dòng cụm từ. - Gv quan sát, HD Hai sương một nắng 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 1 số bài nhận xét 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh viết bài luyện viết thêm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> .................................................................................................................................. .... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 2 :. Chính tả. BAI SÁNG KIẾN CỦA BÉ HA I. Mục đích- yêu cầu: - Học sinh viết bài 'Sáng kiến của bé Hà .'' - Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết. - HSKG: làm đúng BT GV đưa ra II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: VBT, nháp, bảng con - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH. HT: cả lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài viết . a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học Học sinh lắng nghe b. Bài viết . - Giáo viên đọc bài viết . - 1 học sinh đọc bài - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh nhắc quy tắc viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài vào vở + GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết - Soát lỗi. + Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Chấm chữa bài + GV chấm 4- 5 bài - Học sinh còn lại mở SGK tự sửa - Trả bài nhận xét lỗi + Khen những học sinh có tiến bộ . + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. c. Bài tập ( HS KG) Điền vào chỗ chấm r hay gi hay d HS làm vào nháp, lên bảng điền Đánh ...ấu, ...ó thổi, ..ì ..ào - GV nhận xét đánh giá, KL 3. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 3: HĐGDNGLL Chủ điểm tháng 10 Tiết 10: TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH, VIẾT CHỮ 4.1 Mục tiêu hoạt động - Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể - HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên các hình ảnh có trong tranh ảnh đó. - Giúp HS phát huy khả năng quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh 4.2 Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp 4.3 Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh về phong cảnh đất nước. - Các phương tiện phục vụ trò chơi: Bảng phụ, khổ giấy A4.. - Khoảng không gian đủ rộng 4.4 Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập thể tới, các em sẽ được hướng dẫn chơi 1 trò chơi mang tên “ Nhìn hình viết chữ.” - Gv HD cách chơi. Mỗi tổ là 1 đội chơi. Tổ trưởng điều khiển các bạn: Cử 1 bạn viết nhanh rõ ràng. - Cách chơi + Quản trò treo bức tranh thứ nhất, yêu càu HS quan sát bức tranh đó có những cảnh vật gì? + Quản trò hô: Viết nhanh , viết nhanh các đội quây tròn chụm đầu thảo luận viết + Quản trò hô: Hết giờ, Hết giờ các đội nhanh chóng gắn bài lên bảng - Luật chơi bài viết nào có: + Chữ viết sai lỗi chính tả, hình ảnh đó bị loại. + Chữ viết quá xấu, không đọc được, hình ảnh đó bị loại + Có lệnh hết giờ vẫn có viết hình ảnh đó bị loại - Quản trò treo tiếp bức tranh thứ 2 trò chơi tiếp tục đến khi hết thời gian chơi. Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật. Bước 3: Nhận xét đánh giá - Cả lớp cùng tham gia chấm và xép loại, đội nào viết được nhiều hình ảnh nhất đội đó xếp loai A, còn lại xếp loại B. Quản trò ghi xếp loại cho các tổ lên bảng - GV khen ngợi cả lớp với tinh thần đồng đội để giành chiến thắng. Khen ngợi đội đã có nhiều bàn thắng nhát tron cuộc chơi 4.5. Tư liệu tham khảo - Một số bức tranh phục vụ trò chơi ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tiết 1:. Thủ công Tiết 10: XÉ, DÁN CON GA. I. Mục tiêu: - Biết cách xé hình con gà con bằng giấy nháp. - Xé, dán được hình con gà con trên nháp. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Rén cho HS tính cẩn thận, sự khéo léo II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu: xé dán của giáo viên. Dụng cụ môn thủ công - HS: giấy màu, kéo - Dự kiến: cá nhân, lớp; PP : làm mẫu, hỏi đáp, TH III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra Dụng cụ học tập 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Con gà có những bộ phận nào?. Đầu, mình, chân, đuôi. Trên đầu con gà có những bộ phận nào?. Có mỏ, mắt. Thân con gà có màu gì?. Màu vàng. Gà bé có gì khác so với gà lớn?. Gà nhỏ không có mào, lông và đuôi ngắn. b. Hướng dẫn mẫu:. +Xé dán hình thân gà: Lờy tờ giấy lật mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có HS quan sát cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Xé HCN ra khỏi tờ giấy màu.Vẽ và xé 4 góc theo đường cong, sửa cho giống hình thân gà. + Xé hình đầu gà. Vễ và xé hình vuông có cạnh 5 ô. ( màu. HS lấy giấy nháp xé thân gà, đầu gà.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> vàng,) xé nháp. Xé hình đầu gà dài 1 ô, rộng 8 ô, xé 4 góc + Xé hình đuôi gà Vẽ và xé 4 góc cao 4 ô từ hình vuông + Xé hình mỏ, chân và mắt gà. HS quan sát xé nháp.. Dùng giấy màu khác xé mắt hình tròn nhỏ + Dán hình Bôi hồ dán theo thứ tự Thân, đầu, mỏ, mắt, chân, đuôi,. HS quan sát GV dán. Sắp xếp hình cân đối 3. Tổng kết dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị tốt cho giờ sau ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 2+3 :. Tập viết Tiết 10: CÁI KÉO, TRÁI ĐAO, SÁO SẬU, LÍU LO.... A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Vở Tập viết, tập một - Rèn cho HS tính cẩn thận nắn nót - HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở Tập viết, tập một B - Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng phụ viết sẵn các từ: cỏi kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo... - HS: VTV - Dự kiến HT: cá nhân, tổ, lớp, PP: quan sát, hỏi đáp, TH.. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -HS viết bảng con đồ chơi, - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Quan sát mẫu & NX. - Treo bảng phụ lên bảng. - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ. cái kéo trái đào sáo sậu líu lo... - Cho HS phân tích chữ & nhận xét về độ cao. ? Những chữ nào cao 5 li? ? Chữ đ cao mấy li? Chữ t cao mấy li? ? Các chữ còn lại cao bao nhiêu? - GV theo dõi, nhận xét thêm. 3. Hướng dẫn & viết mẫu. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. cái kéo trái đào sáo sậu líu lo - GV theo dõi, chỉnh sửa.. - HS quan sát, nhận xét. - Chữ k,l - Chữ đ cao 4 li - t cao 3 li - Các chữ còn lại cao 2 li. - HS tô chữ trên không, sau đó tập viết bảng con. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - 1 HS nêu. - HD & giao việc. - HS tập viết từng dòng theo hiệu - GV quan sát & giúp đỡ HS yếu. lệnh. - Nhắc nhở & chỉnh sửa cho những HS ngồi viết & cầm bút chưa đúng quy định (nếu có). + GV chấm 1 số bài. - Nêu & chữa lỗi sai phổ biến. Tiết 2 5. Hướng dẫn HS khá, giỏi viết vào vở ô - HS viết theo HD của GV ly HS còn lại tiếp tục viết hoàn thiện trong vở tập viết GV quan sát uốn nắn nhất là những em yếu 6 Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - NX chung giờ học. VN: Luyện viết nhiều ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 4:. Hoạt động tập thể Tiết 10: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 10 1.Chuyên cần: học sinh đi học đúng giờ, chuyên cần của học sinh đầy đủ đạt 100% 2. Học tập: học sinh có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt * tiêu biểu là: một số bạn như : -.......................................................................... * Ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt cần cố gắng hơn như: -.......................................................................... 3.Vệ sinh: Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp 4.Phương hướng: ( Tuần 11 ) -Chuyên cần của học sinh đều, học sinh có ý thức học tập -Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ -Học sinh vệ sinh sạch sẽ -Lao động vệ sinh gọn gàng ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chiều thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012. Toán ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3. Tiết 1: I. Mục tiêu:. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS KG: lám đúng BT 3 -. HS hứng thú khi làm BT. II. Đồ dùng dạy học - GV-HS: Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP quan sát, HD, LTTH. III/ Các hoạt động dạy và học: C/ Thực hành Bài 1: Tính: Củng cố phép trừ trong phạm vi 3. HS thực hiện bảng con, bảng lớp. - GV HD vcho HS làm vào bảng con. 2-1=1. 3-1=2. 1+ 1 = 2.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3-1=2. 3-2=1. - Gv nhận xét, Kl. 3-2=1 2.... Bài 2: Tính theo cột dọc. 1 em lên bảng, lớp làm bảng con. - GV hd cho hs tự làm. Nhận xét, đánh giá Bài 3: Viết phép tính thích hợp GV đưa ra bài toán cho HS KG làm. 2 1 −❑❑ 1 3 1 −❑❑ 2. 2-1=1. 2-1=1 3-1=. 3 2 −❑❑ 1. Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò Đọc lại phép trừ. Quan sát tranh, nêu bài toán,Viết phép tính thích hợp: 3 - 2 = 1. Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau NX giờ học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết2 + 3:. TIẾNG VIỆT: ÔN: IÊU - YÊU. A. Mục đích yêu cầu - Đọc được .iêu -yêu, diều sáo, yêu quý. từ và câu ứng dụng - Viết được iêu -yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - HS khá giỏi đọc trơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ sgk. - HS: Bộ thực hành - Dự kiến HT: cá nhân, tổ, lớp, PP: quan sát, hỏi đáp, TH. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn đinh tổ chức. Hát(2') II. Kiểm tra bài (3') - Cho đọc bài 40 2em đọc bài - Viết lưỡi rìu, cái phễu. Viết bảng con III. Bài mới (30'): 1. Giới thiệu bài. Hôm nay học ôn vần iêu, yêu. Đọc iêu –yêu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. HD HS đọc vần: a, Vần iêu - Phân tích vần iêu - So sánh iêu với êu * Đánh vần đọc trơn. - Đánh vần iêu - Ghép vần iêu - Có vần iêu thêm âm và dấu gì để có tiếng diều? - Ghép diều - Phân tích diều -Đánh vần ; diều - Tranh vẽ gì? - Đọc từ khoá: diều sáo Đọc toàn bộ. b. Vần yêu - Phân tích vần: yêu - So sánh iêu - yêu * Đánh vần - đọc trơn. - Đánh vần yêu - Ghép yêu - Tranh vẽ gì? - Cho đọc từ khóa - Đọc toàn bộ. 3. Đọc từ ứng dụng. buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Cho giải nghĩa từ. - Yêu cầu tìm tiếng chứa vần. - Cho đọc Củng cố (3’) Cho thi tìm tiếng chứa vần - Yêu cầu đọc bài tiết 1 * Viết mẫu nêu cách viết. Iêu diều, yêu quý. - Gồm iê và u - Giống: đều có âm ê và u đứng sau - Khác: vần iêu có âm i đứng trước -Đánh vần :iê - u - iêu - Ghép BTH iêu - Thêm âm d dấu \ - Ghép diều -Gồm d vần iêu dấu \ trên ê -Đánh vần :dờ - iêu - diêu - huyền diều -Vẽ diều sáo -Đọc:iêu –diều-diều sáo Gồm âm yê và âm u -Giống : đều có ê và u đứng sau -Khác :âm y âm i đứng trước -Đánh vần : yê-u -yêu - Ghép yêu - Vẽ bố mẹ yêu quý bé - Đọc : yêu quý - Đọc:yêu - yêu - yêu quý. - 2 em khá đọc -Buổi chiều chỉ thời gian buổi chiều . -Khi ngồi học cô giáo giảnẩt hiểu ta sẽ làm được bài . -Khi ta làm việc gì cô giáo giao cho là ta đã làm theo yêu cầu . -Những người có tuổi họ già và yếu đi - Tiếng : chiều, hiểu, yêu, yếu - Đọc cá nhân, tổ, nhóm . -3tổ thi đua - 2 em đọc bài tiết 1 - Quan sát viết bảng con.. - Quan sát uốn nắn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TIẾT 2: 4. Luyện tập a, Luyện đọc. - Cho đọc bài tiết 1. b, Đọc từ ứng dụng. -Cho quan sát tranh vẽ gì? Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Cho tìm tiếng chứa vần. - Cho hs đọc câu ứng dụng -Yêu cầu đọc sgk c. Luyện viết vở. - Hướng dẫn cách viết - Thu 1 số bài chấm. d. Luyện nói - Cho đọc đầu bài luyện nói. - Từng cặp quan sát tranh thảo luận. + Tranh vẽ các bạn đang làm gì? + Nhìn tranh em biết các bạn là người dân tộc nào? + Em hãy giới thiệu về em cho các bạn nghe? - Gọi từng cặp trình bày. IV. Củng cố - dặn dò.(3’) - Gọi 2 em đọc toàn bài. - Dặn các em về nhà xem trớc bài 42.. Đọc bảng to (cn,tổ,nhóm ). - Vẽ chim tu hú kêu - Tiếng : hiệu, thiều -Đọc cn, tổ ,đt -Đọc sgk - Viết vở tập viết - 2 em đọc: Bé tự giới thiệu - Từng cặp thảo luận. - Từng cặp trình bày. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×