Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dema tran kiem tra 1tiet ky 2sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/03/2013 Tiết: 37 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA - Cũng cố cho học sinh nắm vững các kiến thức về tiến hóa. - Thông qua kiểm tra để đánh giá việc học tập của học sinh, đồng thời có kế hoạch thay đổi cách thức tổ chức và phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 100% Trắc nghiệm khách quan Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Quan điểm tiến hoá -Nội dung quan -Phân biệt quan diển Giải thích sự điểm tiến hoá la tiến hoá cổ điển , hiện hình thành 1 số mac, đác uyn, hiện đại đối tượng sinh đại - vai trò của các nhân vật theo quan tố tiến hoá điểm đã học 50% = 5 điểm 50% = 2.5 đ 20% = 1. đ 30% = 1.5 đ Hình thành loài, hình Nội dung các con -phân biệt các con thành đặc điểm thích đường hình thành đườnh hình thành loài nghi loài mới mới 30% = 3 điểm 66% = 2 đ 34% = 1 đ Sự phát sinh, phát triển của sinh giới, loài người. -Sự phát sinh sự -giải thích vì sao có sống qua các giai sự hình thành, phát đoạn triển và diệt vong như - sự phát sinh, phát vậy triển , diệt vong của 1 số đối tượng sinh vật 20% = 2 điểm 50% = 1 đ 50% = 1 đ S=10 điểm 5.5 điểm = 55% 3 điểm = 30% 1.5 điểm = 15% III. MA TRẬN KI ỂM TRA IV. CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Cây có hạt xuất hiện vào kỷ: A. Cambi B. Tam điệp C. Than đá D. Phấn trắng Câu 2: Ngày nay sự sống không xuất hiện theo con đường hoá học nữa vì: A. Quá trình tiến hoá của sinh giới theo hướng ngày càng phức tạp B. Thiếu điều kiện lịch sử, chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống bị vi khuẩn phân huỷ. C. Các loài sinh vật đã rất đa dạng phong phú. D. Các chất hữu cơ được tổng hợp theo phương thức sinh học. Câu 3: Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần người nhất : A. Đười ươi B. Tinh tinh C. Vượn D. Gorila Câu 4: Tìm câu có nội dung sai A. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống . B. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể . C. Phần lớn đột biến gen có hại cho sinh vật . D. Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Loài người có nguồn gốc sâu xa từ vượn người ngày nay B. Vượn người ngày nay tiến hoá thành loài người C. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Loài người và vượn người ngày nay có chung nguồn gốc Câu 6: Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn di truyền C. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái D. Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh Câu 7: Sự kiện đã xảy ra ở kỷ Xilua thuộc đại Cổ sinh là: A. Xuất hiện tảo ở biển. B. Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần. C. Xuất hiện động vật nguyên sinh. D. Xuất hiện đại diện của ruột khoang. Câu 8: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng C. Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng D. Chọn lọc nhân tạo Câu 9: Ở cơ thể sống Prôtêin đóng vai trò quan trọng trong: A. Cấu tạo enzim và hoócmôn B. Sự sinh sản C. Hoạt động điều hoà và xúc tác D. Di truyền Câu 10: Đơn vị tổ chức cơ sở của lòai trong tự nhiên là A. Quần thể B. Nòi địa lý C. Nòi sinh thái D. Quần xả Câu 11: Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền là nhược điểm của: A. Lamac B. Đacuyn C. Lamac và Đacuyn D. Thuyết tiến hoá tổng hợp Câu 12: Giải thích nào sau đây là của Lamac về loài huơu cao cổ ? A. Hươu cao cổ vì có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra B. Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao C. Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao. D. Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao Câu 13: Các hợp chất đầu tiên được hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ: A. CHON → CH → CHO B. CH → CHO → CHON C. CHON → CHO → CH D. CH → CHON → CHO Câu 14: Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất là gì? A. Chọn lọc tự nhiên B. Cách li sinh thái C. Biến động di truyền D. Cách li địa lý Câu 15: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là : A. Sự sống sót ưu thế của những quần thể có những đặc điểm thích nghi. B. Sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi nhất. C. Sự phát triển những cá thể mang đột biến có lợi . D. Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi. Câu 16: Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là: A. Ôxtralôpitec B. Đriôpitec C. Prôliôpitec D. Parapitec Câu 17: Cấp độ quan trọng của chọn lọc tự nhiên: A. Dưới cá thể và quần thể. B. Cá thể và dưới cá thể. C. Cá thể, dưới cá thể, quần thể, quần xã. D. Cá thể và quần thể. Câu 18: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống: A. C, H, O, P, N, S B. C, H, O, P C. C, H, O, N D. C, H, N, P Câu 19: Sự phát triển của sâu bọ bay trong kỷ Giura tạo điều kiện cho: A. Sự xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim B. Cây hạt trần phát triển mạnh C. Sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ D. Sự tuyệt diệt của quyết thực vật Câu 20: Mặt tồn tại trong thuyết tiến hoá của Đacuyn là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Chưa giải thích được tính đa dạng phong phú của sinh vật. B. Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật C. Chưa giải thích được nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng biến dị và di truyền D. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền Câu 21: Vai trò chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột. B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. C. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa. D. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 22: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ? A. Sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể . B. Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài . C. Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể . D. Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể . Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình. B. Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp li thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị. C. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. D. Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật. Câu 24: Lý do khiến bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỷ thứ ba là: A. Khí hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếmB. Biển lấn sâu vào đất liền C. Bị sát hại bởi thú ăn thịt D. Bị sát hại bởi tổ tiên loài người. V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án VI. XEM XÉT LẠI SAU KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×