Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

am nhac 6 ca bo nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.28 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 15/9 Tuần kiểm tra: 9. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút 1/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, biết tác giả của bài hát. -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống, có ý thức hơn trong học tập.. 2/ ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ?. 3/ ĐÁP ÁN -Giới thiệu 2đ -Thuộc lời 4đ -Biểu diễn tốt 4đ 4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM. Lớ p. Số HS. TL …... SL …... Tru ng Ké Yếu bìn m h TL SL TL ….. ….. …... …... …... …... Giỏ i. Kh á. TB trở lên SL …... SL ….. TL …... SL …... TL …... SL …... TL …... …... ….. …... …... …... …... …... Cộ ….. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. 70 ng * Đánh giá kết chất lượng bài kiểm tra và đề kt. -Ưu điểm: …………………………………………………………………. -Tồn tại: …………………………………………………………………….. -Nguyên nhân tồn tại………………………………………………………. -Hướng khắc phục:…………………………………………………………. …... 6a1 6a2. … 34 … 36. …... …...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài mở đầu-Tiết: 1 Tuần dạy:. GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA. 1. MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc, biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS, biết được tên tác giả của bài hát Quốc ca, biết được vai trò của Hồ chủ tịch trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 1.2/ Kĩ năng: HS hát thuần thục hơn bài Quốc ca, hát đúng nhịp độ và tính chất của bài 1.3/ Thái độ: HS chuẩn bị tư thế sẵn sàng để học tập môn âm nhạc, có ý thức thái độ đúng mực khi hát Quốc ca và biết noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.. 2. TRỌNG TÂM -Học hát bài Quốc ca.. 3. CHUẨN BỊ 3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài. 3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2/ Kiểm tra miệng: Thông qua 4.3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài -GV: Lần đầu tiên em biết đến âm nhạc là khi nào? -HS trả lời. -GV: Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu một bộ môn rất hấp dẫn, không chỉ riêng đối với giới trẻ mà tất cả mọi người đều yêu thích bộ môn này, đó chính là âm nhạc. Bài mở đầu, chúng ta cùng tìm hiểu về môn học Âm nhạc ở trường THCS, sau đó chúng ta cùng nhau tập và hát lại bài Quốc ca. HĐ 1: Tìm hiểu phân môn Âm nhạc -GV cho HS thời gian là 4p để nghiên cứu âm nhạc là gì và tác dụng của âm nhạc đến đời sống con người . -HS nghiên cứu -GV chỉ định hs trình bày âm nhạc là gì vả liệt kê một số âm thanh có tính nhạc? - HS trình bày. I. giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS -Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh giọng hát và âm thanh của nhạc cụ. -Âm nhạc có tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người.Âm nhạc có thể làm cho con người cảm thấy vui,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV bổ sung -Vài HS nhắc lại -HS ghi chép. buồn. âm nhạc còn là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần cho con người. Âm nhạc còn giúp phát triển khả năng nghe, phát triển tư duy. Cần thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc. Ở trường THCS môn âm nhạc gồm có 3 phân môn. Học hát Nhạc lí, tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức. II. Học hát quốc ca. HĐ 2: Tập hát -GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát -Nhịp 4/4 Quốc ca. -Giọng Son trưởng -HS lắng nghe -Âm hình tiết tấu chủ yếu là nốt đen và -GV hát mẫu nốt móc đơn -HS lắng nghe -Trong bài có dấu nối, dấu lặng đen, -GV phân tích bài lặng kép, quay lại, khung thay đổi. -HS nghe và ghi chép -Hóa biểu đầu dòng có 1 dấu Pha -GV giới thiệu sơ lược về nhịp, giọng, âm hình tiết thăng. tấu. -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất hai lần -HS nghe và hát theo ở lần 3 -GV đàn -HS hát theo -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho đến hết bài. ***HT TG ĐĐ HCM -GV: Vì sao bài hát tiến quân ca trở thành Quốc ca? -HS trả lời -GV Bác Hồ là người hi sinh cả cuộc đời cho nhân dân cho dân tộc. Bác có những đóng góp vô cùng lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Chính vì vậy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, lời đề nghị của Bác lấy bài Tiến quân ca làm Quốc ca Việt Nam đã được Quốc hội và nhân dân đồng tình 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Trình bày bài Quốc ca? - Đáp án: HS trình bày 4.5/ Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Quốc ca? +Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát. -Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1 *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài: 1 Tiết: 2 Tuần:. HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA. 1. MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: -Học sinh biết: Biết hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và biết được tác giả của bài hát, kể được tên vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Tuyên. -Học sinh hiểu: Hiểu được nội dung bài hát. 1.2/ Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca…, làm được các bài tập trong SGK 1.3/ Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, luôn có tinh thần đoàn kết.. 2. TRỌNG TÂM -Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.. 3. CHUẨN BỊ 3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài. 3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Trình bày bài hát Quốc ca ? 4.3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giới thiệu bài -GV: Bài hát cánh én tuổi thơ bạn nào thuộc? -HS trả lời -GV: tác giả của bài hát là ai? -HS trả lời -GV: Chúng ta sẽ biết thêm một tác phẩm nữa của nhạc sĩ Phạm Tuyên qua bài học ngày hôm nay. Bài hát Tiêng chuông và ngọn cờ. HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên -HS trình bày -GV bổ sung -HS lắng nghe và ghi chép. NỘI DUNG. I.Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên -NS Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi. Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. Những ca khúc của ông rất quen thuộc với thiếu nhi như: Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên,Gặp nhau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dưới trời thu Hà Nội. Hưởng ứng phong trào Thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình. Năm 1985 ông cho ra đời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. II. học hát. HĐ 2: Tập hát -GV hát mẫu hoặc mở băng đĩa -GV chỉ định HS nêu lên nội dung bài hát -HS trình bày -GV chỉ định HS chia đoạn -GV bổ sung nếu sai và nhắc lại: -Bài chia làm 2 -Nhịp2/4 đoạn1-Từ đầu->Của ta; Đoạn 2 còn lại- Mỗi đoạn -Giọng Dm chuyển qua D có 4 câu -Trường độ: nốt trắng, đen, đơn, Dấu lặng đen -GV phân tích bài hát -Kí hiệu: Dấu thăng, giáng, bình, nhắc lại, khung thay đổi. -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất của đoạn 1 hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu của đoạn 1 thực hiện tương tự cho hết đoạn -Đọan 2 tương tự đoạn 1. HĐ 3: Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm III. bài đọc thêm -GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta -HS thực hiện -Vài HS sinh khác thực hiện -GV yêu cầu HS nêu tổng thể lại nội dung -HS thực hiện 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Trình bày bài Tiếng chuông và ngọn cờ? - Đáp án: HS trình bày 4.5/ Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? +Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát, tập hát theo nhóm, tập múa. -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi âm nhạc. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1 Tiết: 3 Tuần:. ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: -NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH -CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. 1. MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: - Hs biết: HS biết được các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. - HS hiểu: Hiểu được ý nghĩa các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. 1.2/ Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Tiếng chuông và ngọn cờ, thể hiện được sắc thái tình cảm khác nhau ở hai đoạn a. b. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca…, làm được các bài tập và câu hỏi SGK. 1.3/ Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. TRỌNG TÂM -Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc. 3. CHUẨN BỊ 3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài. 3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4. 2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? Câu hỏi: Trình bày âm thanh có mấy loại thuộc tính? 4.3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -Giới thiệu bài: -GV: Nếu hai vật cứng va chạm vào nhau thường có hiện tượng gì? -HS trả lời -GV: Tiếng động đó có phải là âm nhạc không? -HS: Trả lời -GV: Vậy là âm nhạc phải có đặc tính gì? -HS trả lời -GV: giới thiệu tên bài học HĐ1: Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đ1ng theo tính chất của bài hát -HS hát lại lần nữa -GV chỉ định vài nhóm lên trình bày -HS chỉ những chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại -GV chỉ định vài HS lên trình bày -HS trình bày HĐ 2: Tìm hiểu nhạc lí -GV chỉ định HS trình bày những thuộc tính của âm thanh -HS trình bày -GV bổ sung -HS ghi chép lại -GV chỉ định HS trình bày các kí hiệu âm nhạc -HS trình bày: Kí hiệu ghi cao độ ĐÔ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI. -Khuông nhạc Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau, tạo nên 4 khe. Các dòng kẻ, khe được tính. NỘI DUNG. I.Ôn tập bài hát:Tiếng chuông và ngọn cờ. II.Nhạc lí: những thuộc tính của âm thanh Âm thanh co 2 loại: Một loại không có độ cao thấp, một loại có 4 thuộc tính -Cao độ -Trường độ -Cường độ -Âm sắc Các kí hiệu âm nhạc: -Kí hiệu ghi cao độ ĐÔ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI.. -Khuông nhạc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> theo thứ tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có dòng kẻ phụ ở trên hay dưới khuông nhạc -Khóa là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa: Khóa son, fa, đô. Thông dụng nhất vẫn là khóa son. -GV nhắc lại -HS nghe và ghi chép. Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau, tạo nên 4 khe. Các dòng kẻ, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có dòng kẻ phụ ở trên hay dưới khuông nhạc -Khóa là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa: Khóa son, fa, đô. Thông dụng nhất vẫn là khóa son.. 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Nhắc lại những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi âm nhạc.? - Đáp án: Âm thanh có 2 loại: Một loại không có độ cao thấp, một loại có 4 thuộc tính Cao độ -Trường độ -Cường độ -Âm sắc *Các kí hiệu âm nhạc: -Kí hiệu ghi cao độ: ĐÔ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI. -Khuông nhạc Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau, tạo nên 4 khe. Các dòng kẻ, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có dòng kẻ phụ ở trên hay dưới khuông nhạc -Khóa là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa: Khóa son, fa, đô, thông dụng nhất vẫn là khóa son. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, tập biểu diễn +Tìm băng đĩa nghe lại bài hát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Làm bài tập các câu hỏi SGK cuối bài mới học. -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước Những kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, TĐN số 1. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài : 1 Tiết : 4 Tuần:. NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. 1. MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: - HS biết : HS biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, đọc đúng tên nốt nhạc TĐN số 1. - HS hiểu : Hiểu những kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và cách ghi kí hiệu đó trên khuông. 1.2/ Kĩ năng: HS có thể đọc được các nốt nhạc trên khuông nhạc và kết hợp gõ nhịp, phách, tiết tấu bài TĐN số 1 1.3/ Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.. 2. TRỌNG TÂM - Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - TĐN số 1. 3. CHUẨN BỊ 3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài. 3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1. Âm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? Câu hỏi: 2. Em biết gì về khuông nhạc? 4.3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Vào bài: -GV: Để nhận biết cao độ chúng ta có kí hiệu riêng, vậy trường độ có kí hiệu riêng không? -HS: Có -GV: Giới thiệu tên bài. HĐ 1: Học nhạc lí -GV chỉ định HS trình bày các kí hiệu ghi trường. NỘI DUNG. I.Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> độ của âm thanh -HS trình bày -Vài HS nhắc lại -GV nhắc lại: Là kí hiệu ghi độ ngân dài của âm thanh. Hình nốt tròn=2 Hình nốt trắng Hình nốt trắng=2 Hình nốt đen Hình nốt đen=2 Hình nốt móc đơn Hình nốt móc đơn=2 Hình nốt móc kép Hình nốt móc kép=1/16 Hình nốt tròn -HS ghi chép *GV chỉ định HS trình b ày hình nốt nh ạc. 1.Hình nốt Là kí hiệu ghi độ ngân dài của âm thanh. Hình nốt tròn=2 Hình nốt trắng Hình nốt trắng=2 Hình nốt đen Hình nốt đen=2 Hình nốt móc đơn Hình nốt móc đơn=2 Hình nốt móc kép Hình nốt móc kép=1/16 Hình nốt tròn 2.Cách viết nốt nhạc trên khuông. -HS trình bày -GV hướng dẫn từng cách ghi nốt nhạc trên khuông. Nốt nhạc hình bầu dục, năm nghiêng về phía tay phải. Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống. Nốt từ khe thứ 3 trở lên viết đuôi quay xuống Nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống, viết đuôi quay lên. Nốt móc đứng cạnh nhau thì nối với nhau bằng 1 hay 2 gạch ngang. 3. Dấu lặng chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mối hình nốt có dấu lặng tương ứng. -HS nhắc lại nhiều lần cho thành thạo. HĐ2: Tập đọc nhạc II. TĐN số 1 -GV chỉ định HS trình bày tên các kí hiệu ghi âm Đô,Rê,Mi,Fa,Son,La nhạc, trình bày vị trí của từng nốt -Cao độ: Đô rê mi fa son la -HS trình bày -Trường độ: Nốt đen, dấu lặng đen -GV dẫn dắt HS đi vào bài TĐN số 1 -GV hỏi HS bài có những hình nốt gì -HS trình bày, HS khác nhận xét -GV nhắc lại - HS ghi chép -GV chỉ vào khuông nhạc -HS đọc tên nốt vài lần -GV đánh đàn cho HS nghe mẫu câu 1, lần 2 GV vừa đàn vừa đọc -HS nghe nhẩm theo, sau đó đọc theo ở những lần sau -Câu 2 tương tự và hoàn thành bài 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Trình bày những kí hiệu ghi trường độ của âm thanh? - Đáp án: Hình nốt tròn-Hình nốt trắng-Hình nốt đen-Hình nốt móc đơn-Hình nốt móc kép-Dấu lặng đơn, dấu lặng đen. - Câu hỏi 2: Trình bày bài TĐN số 1 - Đáp án: HS trình bày 4.5/ Hướng dẫn HS tự học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Đối với nội dung tiết này: + Học thuộc những kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, học thuộc bài TĐN số 1. + Tìm những bài hát ngắn tập đọc tên nốt nhạc cho thuộc. -Đối với nội dung tiết sau: Tìm cao độ, trường độ bài Vui bước trên đường xa. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài 2-Tiết: 5 Tuần dạy:. HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 1. MỤC TIÊU 1.1- Kiến thức: - HS biết: HS biết bài hát Vui Bước…do Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu lí con sáo Gò Công (DC Nam Bộ) biết về nhịp phách trong âm nhạc và ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4. - HS hiểu: HS hiểu được vài nét về dân ca và nội dung bài hát. 1.2- Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức song, tam ca…kết hợp gõ nhịp phách theo nhịp 2/4 1.3- Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, luôn có tinh thần đoàn kết.. 2 TRỌNG TÂM -Học hát bài: Vui bước trên đường xa.. 3. CHUẨN BỊ 3.1- GV chuẩn bị: Đàn organ. 3.2- HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1. Trình bày các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh? Câu hỏi: 2. Dân ca có tên tác giả cụ thể không? 4.3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Vào bài -GV: Các em hãy kể một vài bài hát có từ lý -HS trả lời -GV giới thiệu vào bài. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ2: Tìm hiểu thể loại Lý -GV chỉ định HS trình bày sơ lược thể loại lý -HS trình bày -GV bổ sung: - Lý là nhữ ng bài dân ca ngắn gọn mộc mạc, giản dị. Mỗi bài Lý thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. -Lý nằm trong thể loại dân ca có nhiều nét riêng tùy theo nội dung của những câu thơ, câu ca dao -Bái Lý con sáo gò công ( vui bước trên đường xa) có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang).Nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm. Bái hát thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, có thính chất giãi bày tâm sự. Dựa trên làn điệu này Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát vui bước trên đường xa. -HS lắng nghe và ghi chép. -GV chỉ HS trình bày một vài ví dụ một vài câu thơ lục bát trở thành những bài lý sau này như: Ví dụ. I.Lý - Lý là nhữ ng bài dân ca thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát,có nhiều nét riêng tùy theo nội dung của những câu thơ, câu ca dao -Bái Lý con sáo gò công ( vui bước trên đường xa) có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang).Nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm. Bái hát thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, có thính chất giãi bày tâm sự. Dựa trên làn điệu này Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát vui bước trên đường xa.. ( Lý cây bông): Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng máy bông (Lý ngựa ô):Ngựa ô anh khớp kiệu vàng Anh ra khớp bạc đưa nàng về dinh. HĐ3: Học hát -GV cho HS nghe mẫu -HS trình bày -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép -GV đánh đàn gam C -HS luyện thanh âm mi- ma -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài. HĐ4: Nhạc lí -GV: Nhịp là gì? Phách là gì? Số chỉ nhịp 2/4 có ý nghĩa gì? -HS: Nghiên cứu thảo luận trong 5 phút -GV: Hướng dẫn HS cách thảo luận và trình bày -HS trình bày -GV: nhắc lại nội dung -Nhịp: là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong 1 bản nhạc. Giữa các nhịp có 1 vạch đứng dùng để phân cách gọi là vạch nhịp.. II.học hát Bài Vui bước trên đường xa Theo điệu lý con sáo Gò Công Dân ca Nam Bộ. -Nhịp2/4 -Giọng C -Trường độ: nốt trắng,đen chấm dôi, đen, đơn, Dấu lặng đen -Cao độ: Rê,Son,La,Si,Đố,Rế,Mí -Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến.. III.Nhạc lí: nhịp và phách-nhịp 2/4 -Nhịp: là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong 1 bản nhạc. Giữa các nhịp có 1 vạch đứng dùng để phân cách gọi là vạch nhịp. -Phách: là những phần nhỏ hơn nhịp đều nhau về thời gian -Nhịp 2/4: +số chỉ nhịp: là 2 số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Phách: là những phần nhỏ hơn nhịp đều nhau về thời gian -Nhịp 2/4: +số chỉ nhịp: là 2 số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó +nhịp 2/4 gồm 2 phách, mỗi phách là 1 nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. Là loại nhịp thông dụng thường dùng cho bài hát trẻ em, nhạc múa, hành khúc, dân ca... -HS khác nhắc lại. của phách. Độ dài của phách bằng nốt trònh chia cho chính số đó +nhịp 2/4 gồm 2 phách, mỗi phách là 1 nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. Là loại nhịp thông dụng thường dùng cho bài hát trẻ em, nhạc múa, hành khúc, dân ca.... 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Trình bày nhịp-phách là gì? - Đáp án: -Nhịp: là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong 1 bản nhạc. Giữa các nhịp có 1 vạch đứng dùng để phân cách gọi là vạch nhịp. -Phách: là những phần nhỏ hơn nhịp đều nhau về thời gian -Nhịp 2/4: +số chỉ nhịp: là 2 số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Độ dài của phách bằng nốt trònh chia cho chính số đó +nhịp 2/4 gồm 2 phách, mỗi phách là 1 nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. Là loại nhịp thông dụng thường dùng cho bài hát trẻ em, nhạc múa, hành khúc, dân ca... - Câu hỏi 2: Trình bày bài Vui bước trên đường xa - Đáp án: HS trình bày 4.5/ Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: + Học thuộc bài hát Vui bước trên đường xa, nắm được Nhịp, phách, nhịp 2/4. -Đối với nội dung tiết sau: Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu trong bài TĐN số 2. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài: 2 Tiết: 6 Tuần :. ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2. 1. MỤC TIÊU 1.1- Kiến thức: - HS biết: HS biết hát bài hát Vui bước trên đường xa cho thuộc giọng, thuộc lời, biết nguồn gốc của bài TĐN, biết các kí hiệu trong bài TĐN. - HS hiểu: Hiểu được các kí hiệu trong bài TĐN. 1.2- Kĩ năng: HS có thể đọc được bài TĐN kết hợp gõ nhịp, phách, tiết tấu và ghép lời ca. 1.3- Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.. 2. TRỌNG TÂM -Học TĐN: TĐN số 2. 3. CHUẨN BỊ 3.1-GV chuẩn bị: Đàn organ 3.2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1. Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa? Câu hỏi: 2. Nhịp-Phách là gì?Cho biết ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4? 4. 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1:Vào bài -GV: Người ta thường có câu học đi đôi với… -HS trả lời -GV giới thiệu tên bài HĐ 2: Ôn bài hát -GV đệm đàn. NỘI DUNG. I.Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa -Theo điệu Lý con sáo Gò Công.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -HS trình bày bài hát Vui bước trên đường xa -Dân ca Nam bộ -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát -HS hát lại lần nữa -GV chỉ định vài nhóm lên trình bày -HS chỉ những chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại và hướng dẫn hát thể hiện đúng tính chất bài hát -GV chỉ định vài HS lên trình bày, kết hợp động tác cho bài hát thêm sinh động -HS trình bày HĐ 3: Học TĐN II. TĐN số 2 -GV chia bài TĐN số 2 thành 4 câu. Mỗi câu là 1 Mùa xuân trong rừng dấu chấm. -nhịp 2/4 -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -Giọng C -HS phân tích -Cao độ: Đô,Rê,Mi,Fa,Son,La,Si,Đố -GV sửa chữa -Trường độ: Nốt trắng,đen -HS ghi bài -GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài -HS trình bày -GV chỉ định HS gõ tiết tấu bài TĐN -HS thực hiện, cả lớp đọc nốt và gõ tiết tấu cho thành thạo -GV đàn câu thứ nhất 3 lần -HS nghe -Lần sau HS đọc theo cho thuần thục -Các câu còn lại tương tự cho đến hết bài. 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 2? - Đáp án: HS trình bày 4.5/ Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: +Tập đọc bài TĐN số 2. +Tập gõ theo nhịp, phách. -Đối với nội dung tiết sau: Tìm hiểu về tiểu sử của nhạc sĩ Văn Cao và hòn cảnh ra đời bài hát Làng tôi. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài: 2 Tiết: 7 Tuần:. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3-CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI. 1. MỤC TIÊU 1.1- Kiến thức: - HS biết: HS biết được bài TĐN Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác, biết đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3, biết cách đánh nhịp 2/4, thông qua bài hát Làng tôi HS biết về nhạc sĩ Văn Cao. - HS hiểu được cách đánh nhịp 2/4 1.2- Kĩ năng: HS có thể đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3, HS có thể kể tên một vài bài hát của NS Văn Cao. 1.3- Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, tìm hiểu thêm những kiến thức âm nhạc, có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa của dân tộc.. 2. TRỌNG TÂM -TĐN số 3.. 3. CHUẨN BỊ 3.1-GV chuẩn bị: Đàn organ 3.2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1. Trình bày bài TĐN số 2? Câu hỏi: 2. Văn Cao và Nam Cao ai là nhạc sĩ? 4.3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Vào bài -GV: Có một bài hát rất quen thuộc thường hát vào thứ 2 hàng tuần? -HS bài Quốc ca -GV: Bài hát ấy của ai? -HS trả lời. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -GV giới thiệu tên bài HĐ2: Học TĐN I. TĐN sỐ 3 *GV chia bài TĐN sỐ 3 thành 4 câu. Mỗi câu là 1 dấu Thật là hay chấm. Nhạc và lời:Hoàng Lân -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -HS phân tích -nhịp 2/4 -GV sửa chữa -Giọng C -HS ghi bài -Cao độ: Đô,Rê,Mi, Son,La, Đố -GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài -Trường độ: Nốt trắng,đen, móc đơn -HS trình bày -GV đàn câu thứ nhất 3 lần -HS nghe -Lần sau HS đọc theo cho thuần thục -Các câu còn lại tương tự cho đến hết bài. HĐ3: Học nhạc lí II. Cách đánh nhịp 2/4 *GV hướng dẫn cho HS cách đánh nhịp 2/4 Động tác tay theo hình vẽ -HS theo dõi và tập theo -HS ghi sơ đồ vào vở 1 2 -GV hướng dẫn HS đọc bài TĐN và đánh nhịp 2/4 -HS trình bày HĐ4: Tìm hiểu nhạc Sĩ Văn Cao. III. Âm nhạc thường thức :Nhạc sĩ Văn *GV chỉ định HS trình bày sơ lược về Nhạc sĩ Văn Cao Cao và bài hát Làng tôi -HS trình bày -Văn Cao sinh năm 1923-1995 -Vài HS nhắc lại Năm 1944 ông sáng tác bài Tiến quân -GV bổ sung và nhắc lại: -Văn Cao sinh năm 1923-1995 ca. Bài hát được Chủ tịch Hồ Chí Minh Là 1 trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm chọn làm Quốc ca nhạc hiện đại. Nhiều bài hát trước cách mạng tháng tám Năm 1946-1954 ông cũng sáng tác được mọi người ưa thích như: Đàn chim Việt, Suối mơ, những tác phẩm nổi tiếng như: Trường ca Thiên thai, Thăng Long hành khúc ca… sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Ngày mùa, Năm 1946-1954 ông cũng sáng tác những tác phẩm Tiến về Hà Nội… nổi tiếng như: Trường ca sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Ông được Nhà nước truy tặng giải Này mùa, Tiến về Hà Nội… thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí -Bài hát Làng tôi Minh về văn học nghệ thuật. * Năm 1947 ông cho ra đời bài hát Làng -Bài hát Làng tôi tôi. Là 1 bài hát có gí trị và có sức sống lâu -HS nghe và ghi chép bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. *GV hát bài hát Làng tôi “Làng tôi” viết ở nhịp 6/8 âm nhạc nhịp -HS nghe nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về bài hát Làng tôi gàng chặt chẽ, là một bài hát hay trong thời -HS trình bày kì kháng chiến chống thực dân Pháp. -GV bổ sung -HS ghi chép -GV hát lại lần nữa cho HS thưởng thức 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố - Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 3? - Đáp án: HS trình bày 4.5/ Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Nắm vài nét về nhạc sĩ Văn Cao, tìm nghe tác phẩm Sông lô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Đối với nội dung tiết sau: Ôn toàn bộ nội dung đã học *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài ôn Tiết: 8 Tuần:. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. MỤC TIÊU 1.1- Kiến thức: -Học sinh biết: HS hát đúng giai đệu lời ca bài Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa; thuộc giai điệu bài TĐN số 1, 2, 3 và ghép lời ca, biết ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4. - HS hiểu: HS hiểu được các kí hiệu âm nhạc, thuộc tính của âm thanh và phân biệt được nhịp và phách. 1.2 - Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức, đơn ca, song ca, tam ca… Kết hợp đọc và gõ nhịp phách bài TĐN số 1, 2, 3 ghi nhớ âm hình tiết tấu trong bài TĐN; hát kết hợp gõ được nhịp, phách bài hát có số chỉ nhịp 2/4. 1.3- Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.. 2. TRỌNG TÂM -Ôn TĐN -Ôn bài hát. 3. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị: Đàn organ. - HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4. 2. Kiểm miệng: - GV: Em hãy trình bày bài TĐN số 3? 4.3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Vào bài Để sau khi học kiến thức không bị mai một, thì chúng ta cần phải có sự ôn luyện, ôn tập thường xuyên. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại những nội dung đã học HĐ2:Ôn bài hát *GV đệm đàn -HS trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ -GV hướng dẫn hát cho đúng sắc thái bài hát -HS trình bày bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca… *GV đệm đàn -HS trình bày bài hát Vui bước trên đường xa -GV hướng dẫn hát cho đúng sắc thái bài hát -HS trình bày bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca… HĐ3: Ôn nhạc lí -GV: Âm thanh có mấy thuộc tính -HS trình bày. NỘI DUNG. I. Ôn tập hát 1. Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Vui bước trên đường xa. II. Ôn tập nhạc lí 1. Các thuộc tính của âm thanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV nhận xét và nhắc lại 2. Các kí hiệu ghi âm nhạc -GV : Nêu các kí hiệu ghi âm nhạc -HS trình bày -GV nhắc lại -GV bắt giọng bài hát mái trường mến yêu -HS hát và đánh nhịp 3. Nhịp và phách nhịp 2/4 -GV: Các em vừa đánh nhịp và gõ phách vậy em hãy nhắc lại nhịp là gì, phách là gì? -HS trình bày -GV: Em hãy nhắc lại ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4 III. Ôn tập bài TĐN -HS trình bày TĐN số 1 HĐ4:Ôn bài TĐN *GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ nhịp, TĐN số 2 phách, tiết tấu *GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ nhịp, TĐN số 3 phách, tiết tấu *GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ nhịp, phách, tiết tấu 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố Bài tập: Kí hiệu ghi cao độ:…………(1) Kí hiệu ghi trường độ:………(2) Đáp án : 1. Đô, rê, mi, pha, son, la, si 2. Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt đơn, nốt kép, dấu lặng đơn, lặng đen. 4.5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: - Ôn lại các bài hát, nhạc lí, và bài TĐN số 1, 2, 3 chuẩn bị cho tiết kiểm tr -Đối với nội dung tiết sau: - Ôn lại các bài hát và bài TĐN số 1, 2, 3 chuẩn bị cho tiết kiểm tra *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Tiết : 9 Tuần dạy:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài hát Vui bước trên đường xa, biết bài hát thuộc dân ca Nam Bộ. -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống. 2/ MA TRẬN NỘI DUNG. NHẬN BIẾT. A. Nhận biết tác giả bài hát, thuộc lời bài hát. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG. 5đ. B. Biết nhịp 2/4 C. Biểu diễn bài hát Tổng điểm Tỉ lệ. 2đ 3đ 3đ 30%. 5đ 50%. 2đ 20%. 3/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: (1đ) Bài Vui bước trên đường xa thuộc dân ca vùng nào? Câu hỏi 2: (2đ)Trình bày nhịp 2/4? Câu hỏi 2: (7đ)Em hãy trình bày bài hát Vui bước trên đường xa?. Đáp án Câu 1: (1đ)Bài Vui bước trên đường xa thuộc dân ca Nam bộ Câu 2: (2đ)Trình bày nhịp 2/4 trong một ô nhịp có 2 phách mỗi phách bằng một nốt đen, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ. Câu 3: Thuộc lời (4đ): Đường dài đường dài không ngại bước chân. Ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân. Vui hát vang đường xa thấy gần. Muôn người chung một lời quyết tâm. Vai kề vai nhịp nhàng bước chân Biểu diễn (3đ) 4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA. Điểm. Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. Cộng. Kém. TSHS. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... Đánh giá kết quả bài kiểm tra -Ưu điểm: …………………………………………………………………………………….. -Tồn tại: ……………………………………………………………………………………….. 5/ Rút kinh nghiệm -Ưu điểm:…………………………………………………………………………………….. -Hạn chế:.........................................................................................................……………… -Nguyên nhân tồn tại......................................................................................……………… -Hướng khắc phục:………………………………………………………………………….. Ngày soạn : 15/9 Tuần kiểm tra: 9. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, biết tác giả của bài hát. -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống, có ý thức hơn trong học tập.. 2/ ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ?. 3/ ĐÁP ÁN -Giới thiệu 2đ -Thuộc lời 4đ -Biểu diễn tốt 4đ. 4/ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM * Kết quả Điểm. Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. Cộng. Kém. TSHS. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... Đánh giá kết quả bài kiểm tra -Ưu điểm: …………………………………………………………………………………….. -Tồn tại: ……………………………………………………………………………………….. * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm:…………………………………………………………………………………….. -Hạn chế:.........................................................................................................……………… -Nguyên nhân tồn tại......................................................................................……………… -Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………... Bài 3 -Tiết: 10 Tuần dạy:. HỌC HÁT BÀI: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. MỤC TIÊU 1.1- Kiến thức: HS nắm được bài hát Hành khúc tới trường là bài hát nhạc Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời. 1.2- Kĩ năng: HS có thể hát đúng giai đệu, lời ca và kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách 1.3- Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, mái trường và thêm yêu quê hương đất nước.. 2. TRỌNG TÂM -Học hát bài: Hành khúc tới trường. 3. CHUẨN BỊ 3.1-GV chuẩn bị: Đàn organ 3.2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1: Em hãy trình bày bài hát vui bước trên đường xa? Câu 2: Bài hát có tính chất như thế nào thì gọi là hành khúc? 4.3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ H Đ1: Vào bài -Gv: Bài hát có thể hiện nhiều sắc thái tình cảm không? -Hs: có -GV: Vì thế mà người ta chia bài hát thành nhiều thể loại như: Hành khúc, trữ tình-tình ca, hát ru… Hôm nay chúng ta cùng học một bài hát mang thể loại hành khúc đó là bài hát Hành khúc tới trường. H Đ2: Giới thiệu -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về thể loại hành khúc và bài hát Hành khúc tới trường -HS trình bày -GV bổ sung -HS lắng nghe và ghi chép. H Đ 2: Học hát -GV cho HS nghe mẫu. NỘI DUNG. I.Giới thiệu - Hành khúc là những bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát. Tínhchất của những bài hát hành khúc thường mạnh mẽ hùng tráng, nghiêm trang và có khí thế sôi nổi. -Hành khúc tới trường là một bài hát ngắn gọn dễ hát. Qua giai điệu và lời ca tác giả miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp HS vui vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời. II. học hát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -GV chỉ định HS nêu lên nội dung bài hát -HS trình bày -GV chỉ định HS chia câu -HS thực hiện -Bài chia làm 5 câu. -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép -Luyện thanh -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất của đoạn 1 hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài.. -Nhịp2/4 -Giọng F -Trường độ: nốt trắng , đen, đơn, đơn chấm dôi, kép, dấu lặng đen. -Cao độ: Đô, Mi, Fa Son,La,Si,Đố -Kí hiệu: Dấu nhắc lại, hồi tấu, hóa biểu đầu dòng có dấu si giáng.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố -Câu hỏi: Hành khúc là gì? -Đáp án: Hành khúc là những bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát. Tính chất của những bài hát hành khúc thường mạnh mẽ hùng tráng, nghiêm trang và có khí thế sôi nổi. 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc bài hát Hành khúc tới trường, tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát - Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước bài TĐN số 4, chép bài TĐN vào vở, xem tự tóm tắt sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, tìm hiểu trước nội dung bài hát Lên đàng. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài 3-Tiết: 11 Tuần dạy:. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT: LÊN ĐÀNG 1. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.1 - Kiến thức: HS biết bài TĐN số 4 nhạc của Mô-da, biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, biết được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 1.2 - Kĩ năng: HS có thể đọc được bài TĐN số 4 chuẩn xác về cao độ và trường độ. 1.3- Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, tìm hiểu thêm những kiến thức âm nhạc, luôn yêu thương kính trọng Hồ Chủ tịch.. 2. TRỌNG TÂM -Tập đọc nhạc: TĐN số 4 -Âm nhạc thường thức: Vài nét sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và nghe bài hát lên đàng. 3. CHUẨN BỊ 3.1-GV chuẩn bị: Đàn organ 3.2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Hành khúc tới trường? 4.3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Vào bài -Gv: Các em đã được học nhạc nước ngoài chưa? -Hs: Chưa -GV: Hôm nay chúng ta học một bài tập đọc nhạc của nhạc sĩ rất nổi tiếng Bet-to-ven HĐ2: TĐN số 4 -GV chia bài TĐN số 4 thành 2 câu. -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -HS phân tích -GV sửa chữa -HS ghi bài -GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài -HS trình bày -Luyện thanh gam C -GV đàn câu thứ nhất 3 lần -HS nghe -Lần sau HS đọc theo cho thuần thục - Câu còn lại tương tự cho đến hết bài. *HT TG ĐĐ Hồ Chí Minh -HS nghe bài Ca ngợi Hồ chủ tịch -GV: Có bạn nào biết tựa của bài hát? -HS trình bày -GV: Đây là bài Ca ngợi Hồ Chủ tịch, bài hát ca ngợi Bác Hồ người cả cuộc đời chỉ biết hi sinh cho dân tộc, một vị lãnh tụ tài tình đã góp phần lớn lao trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đem. NỘI DUNG. I. TĐN số 4 -nhịp 2/4 -Giọng C -Cao độ: Đô,Rê,Mi, Son,La, Si, Đố -Trường độ: Nốt đen, móc đơn, dấu lặng đơn, đen..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lại hòa bình cho đất nước Việt Nam. -GV vậy các em có biết bài hát này là do ai sáng tác -HS: Lưu Hữu Phước II. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu HĐ3: Tìm hiểu Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài Hữu Phước và bài hát Lên đàng hát Lên đàng - NS Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9 -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về Nhạc sĩ Lưu 1921, quê ở Ô- Môn-Cần Thơ Hữu Phước Ông là tác giả của những bài ca xuất -HS trình bày: NS Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9 sắc và có giá trị như: Tiếng gọi thanh 1921, quê ở Ô- Môn-Cần Thơ niên, Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Ông là tác giả của những bài ca xuất sắc và có Hồ Chủ tịch, Giải phóng miền Nam, tiến giá trị như: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Khải về Sài Gòn… hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Giải phóng miền Riêng ca khúc thiếu nhi, có những ca Nam, tiến về Sài Gòn… khúc rất phổ biến như: Reo vang bình Riêng ca khúc thiếu nhi, có những ca khúc rất minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa phổ biến như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế vui… giới liên hoan, Múa vui… Ông mất ngày 12-6-1989 tại TP Ông mất ngày 12-6-1989 tại TP HCM. HCM. Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Ông được Nhà nước truy tặng giải Chí Minh về văn học nghệ thuật. thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ -Vài HS nhắc lại thuật. -GV bổ sung -Bài hát Lên đàng -HS nghe và ghi chép Năm 1944 ông cho ra đời bài hát. Là *GV cho HS nghe mẫu bài hát Lên đàng 1 bài hát có gí trị và có sức sống lâu bền -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về bài hát Lên trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. đàng Bài hát biểu hiện khí thế hào hùng, -HS trình bày một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục -GV bổ sung thế hệ trẻ lên đường tham gia vào công -HS ghi chép cuộc giải phóng dân tộc. -GV cho HS nghe lại bài hát 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Em hãy trình bày vài nét tiêu biểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? -Đáp án: NS Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9 1921, quê ở Ô- Môn-Cần Thơ Ông là tác giả của những bài ca xuất sắc và có giá trị như: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Giải phóng miền Nam, tiến về Sài Gòn… Riêng ca khúc thiếu nhi, có những ca khúc rất phổ biến như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui… Ông mất ngày 12-6-1989 tại TP HCM. Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc năm sinh , mất của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước,quê quán, tác phẩm tiêu biểu, tập cho nhuần nhuyễn bài TĐN số 4 - Đối với nội dung tiết học sau: Ôn tập lại bài hát Hành khúc tới trường, tóm tắt sơ lược về dân ca Việt Nam. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài3-Tiết : 12 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM 1. MỤC TIÊU 1.1 -Kiến thức: HS thuộc bài hát Hành khúc tới trường, HS có những hiểu biết 1.2 - Kĩ năng: HS có thể đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4, biết hát đuổi bài hành khúc tới trường..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.3- Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết giữ gìn và phát huy các làn điệu dân ca Vịât Nam.. 2. TRỌNG TÂM -Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam. 3. CHUẨN BỊ 3.1-GV chuẩn bị: Đàn organ. 3.2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Em hãy trình bày bài TĐN số 4? Câu hỏi 2: Nêu vài nét chính về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? 4.3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1: Vào bài -Gv: Các em đã học bài hát nào thuộc dân ca -Hs: Vui bước trên đường xa -Gv: Vậy hãy nhắc lại đặc điểm của bài hát dân ca -Hs trình bày -Gv: Đó là ý kiến của bạn còn muốn biết cụ thể dân ca có đặc điểm như thế nào, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu sơ lược lược về dân ca Việt Nam đồng thời ôn lại Bài hát Hành khúc tới trường và bài TĐN số 4 HĐ2: Ôn bài hát I. Ôn tập bài hát: -Luyện thanh Hành khúc tới trường *GV mở nhạc đệm Nhạc : Pháp -HS trình bày bài hát Hành khúc tới trường Lời Việt: Phan Trần Bảng -GV sửa sai cho HS lần nữa Lê Minh Châu -GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công -HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý -Những nhóm khác tiếp tục trình bày II. Ôn tậpTĐN số 4 HĐ3: Ôn TĐN -Nhạc : Mô-da *GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 4 -HS thực hiện -GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách -GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 4 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị. -HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ4: Học Âm nhạc thường thức III.Âm nhạc thường thức -GV: Dân Ca là gì? Sơ lược về dân ca Việt Nam -HS trả lời -Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng -Vài HS nhắc lại tác không rõ tác giả. -GV nhắc lại -HS nghe và ghi bài -Dân ca là những bài hát ngắn gọn, dễ -GV: Nêu đặc điểm của dân ca? thuộc dễ nhớ, gần gũi với nhân dân và -HS trình bày phản ánh đời sống sinh hoạt, lao động của -HS khác bổ sung nhân dân. -GV bổ sung -HS nghe và ghi bài 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Dân ca là gì, đặc điểm của dân ca?? -Đáp án: +Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác không rõ tác giả. +Dân ca là những bài hát ngắn gọn, dễ thuộc dễ nhớ, gần gũi với nhân dân và phản ánh đời sống sinh hoạt, lao động của nhân dân. 4. 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với nội dung tiết học này: Tập hát tốp ca, hát đuổi bài: Hành khúc tới trường. Học thuộc bài TĐN số 4. - Đối với nội dung tiết học sau: Chép lời bài hát Đi cấy vào vở, tìm nội dung bài hát, tìm cao độ, trường độ, nhịp, kí hiệu. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài4-Tiết : 13 Tuần dạy:. HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY. 1. MỤC TIÊU 1.1- Kiến thức: HS nắm được bài hát Đi cấy thuộc dân ca Thanh Hóa, trích trong tổ khúc múa đèn. 1.2- Kĩ năng: HS có thể hát đúng giai điệu và lời ca bài hát..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.3- Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, luôn có tinh thần đoàn kết, luôn có ý thức xây dựng hạnh phúc.. 2. TRỌNG TÂM -Học hát bài đi cấy: Tập hát. 3. CHUẨN BỊ 3.1-GV chuẩn bị: Đàn organ 3.2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 4.2.Kiểm tra bài cũ: -Câu hỏi: Nêu đặc điểm của dân ca Việt Nam? 4.3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Vào bài -GV: Các em đã từng lội ruộng , đi cấy bao giờ chưa? -HS trả lời -GV dẫn vào bài HĐ2: Giới thiệu -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về Thanh Hoá và bài hát Đi cấy -HS trình bày -GV bổ sung -HS lắng nghe và ghi chép.. HĐ3: Học hát -GV cho HS nghe mẫu -GV chỉ định HS nêu lên nội dung bài hát -HS trình bày -GV chỉ định HS chia câu -HS thực hiện -Bài chia làm 4 câu, kết thúc dấu chấm là 1 câu. -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép. -Luyện thanh -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất của đoạn 1 hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn. NỘI DUNG. I. GIỚI THIỆU -Thanh Hoá gồm 3 vùng địa dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Từ lâu nơi đây đã có truyền thống anh hung, có dòng sông Mã chảy qua, có các anh hùng nổi tiếng như: Lê Lai, Lê Lợi, Bà Triệu… -Bài hát Đi cấ nằm trong tổ khúc múa đèn. II. Học hát bài: Đi cấy Dân ca Thanh hoá. -Nhịp: 2/4 -Giọng: G -Trường độ: Nốt trắng, đen chấm dôi, đen, đơn, đơn chấm dôi, kép. -Cao độ: Rê, mi, fa thăng, son, la, si, rế,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HS hát vài lần cho thành thục. -Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu hoa -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài. mỹ -GV chỉ định HS sinh trình bày bài hát bằng các hình thức song ca, tam ca, tốp ca, đơn ca -HS trình bày -GV hướng dẫn HS hát cho đúng sắc thái bài hát -HS thực hiện 4. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Đặc điểm của vùng Thanh Hoá và bài hát Đi cấy, trình bày bài hát? -Đáp án: +Thanh Hoá gồm 3 vùng địa dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Từ lâu nơi đây đã có truyền thống anh hung, có dòng sông Mã chảy qua, có các anh hung nổi tiếng như: Lê Lai, Lê Lợi, Bà Triệu… +Bài hát Đi cấy nằm trong tổ khúc múa đèn. -HS trình bày bài hát 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với nội dung tiết học này: - Học thuộc bài hát Đi cấy - Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát - Đối với nội dung tiết học sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 5 *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài4-Tiết : 14 Tuần dạy: 15. ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS hát thuộc bài đi cấy và thể hiện được sắc thái của bài hát, biết tên và tác giả bài TĐN số 5. - Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát Đi cấy bằng nhiều hình thức song ca, tam ca, tốp ca…Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. - Thái độ: Qua bài HS luôn biết cách sống thật vui vẻ hòa đồng, duyên dáng và yêu đời hơn.. II. TRỌNG TÂM -Tập đọc nhạc: TĐN số 5. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ, máy nghe nhạc, bảng phụ. -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Em hãy trình bày bài hát Đi cấy? Câu hỏi 2: Em hãy cho biết tên của bài TĐN số 5 và cho biết tên tác giả? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Vào bài -GV: Đánh 1 vài câu nhạc để học sinh nhận biết bài hát -HS lắng nghe -GV: Giới thiệu tên bài H Đ2: Ôn bài hát -GV: Bài hát Đi cấy thuộc dân ca vùng nào? Khi hát cần chú ý những đặc điểm gì? -HS trả lời -GV nhận xét -HS lắng nghe -Luyện thanh âm Mi-Ma. NỘI DUNG. I.Ôn tập bài hát: Đi cấy -Dân ca: Thanh hoá.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -GV mở nhạc đệm -HS trình bày bài hát Đi cấy -GV sửa sai và chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát -HS tiếp tục trình bày bài hát và đứng nhún -GV hướng dẫn vài động tác múa phụ họa, chỉ định HS trình bày theo từng nhóm nhỏ -HS trình bày -GV chỉ định người nhận xét các nhóm. -HS nhận xét đồng thời hát đơn ca. -GV nhận xét các nhóm và người hát đơn ca HĐ 3: Học TĐN -GV treo bảng phụ -HS quan sát -GV Em hãy cho biết số chỉ nhịp của bài TĐN?. -HS: (nhịp 2/4 ) -GV: Về cao độ có các nốt nhạc nào? -HS: Đô - Rê - Mi - Sol - La - (Đố ). -GV: Về trường độ gồm các hình nốt nào? -HS: (Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn) -GV: Ngoài ra còn có kí hiệu gì? -HS: Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại. - Chia câu: -GV: Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu? -HS: (4 câu) -GV: Có câu nào giống nhau? -HS: (câu 1 và câu 2) -GV chỉ định HS đọc tên nốt nhạc từng câu - HS: Tập đọc tên nốt nhạc từng câu. - Đọc gam Đô trưởng. -GV: treo bảng phụ-Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu chủ đạo: -GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần -HS nghe và lần bốn HS đọc nhạc đồng thời ghép lời -GV chỉ định HS đọc cá nhân và nhóm -GV và HS tiếp tục thực hiện các câu khác tương tự cho đến hết. -GV đàn -HS đọc toàn bài và ghép lời ca 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 5 -Đáp án: HS trình bày. 5. Hướng dẫn HS tự học * Đối với nội dung tiết học này: - Học thuộc bài hát Đi cấy và tập múa - Học thuộc bài TĐN số 5. II. TĐN Số 5 Vào rừng hoa N & L: Việt Anh. -Nhịp 2/4 -Cao độ: Đô,Rê,Mi,Son,La,Đố -Trường độ: Nốt trắng, đen, nốt móc đơn. -Kí hiệu: Dấu nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước về các nhạc cụ dân tộc phổ biến: Kể tên và đặc điểm của từng loại nhạc cụ. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Bài 4-: 15 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5, HS có những hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Kĩ năng: HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 5, HS tập biểu diễn bài đi cấy. - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết giữ gìn và phát huy các làn điệu dân ca Việt Nam.. II. TRỌNG TÂM -Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc.. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ. -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 5 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Vào bài -GV: Em hãy kể tên những nhạc cụ mà em biết -HS trả lời -GV: Giới thiệu tên bài. HĐ2: Ôn bài hát *GV đệm đàn. NỘI DUNG. I. Ôn tập bài hát:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -HS trình bày bài hát Đi cấy -GV sửa sai cho HS lần nữa -GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công -HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý -Những nhóm khác tiếp tục trình bày HĐ3: Ôn TĐN *GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 5 -HS thực hiện -GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách -GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 5 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị. -HS trình bày HĐ4: Tìm hiểu nhạc cụ dân tộc -GV: Hãy trình bày một số nhạc cụ dân tộc phổ biến? -HS trả lời -Vài HS nhắc lại -GV nhắc lại -HS nghe và ghi bài -GV: Nêu đặc điểm của các nhạc cụ trên? -HS trình bày -HS khác bổ sung -GV bổ sung -HS nghe và ghi bài. Đi cấy Dân ca: Thanh Hóa. II. Ôn tậpTĐN sỐ 5 Vào rừng hoa N&L: Việt Anh. III.Âm nhạc thường thức -Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. -Sáo, đàn nhị,đàn bầu , đàn tranh, đàn nguyệt, trống… +Sáo: Làm bằng cây trúc, nứa dung để thổi +Đàn bầuLà cây cố một dây, dùng que gẩy, có âm sắc rất đặc biệt. +Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục, dùng ngón gảy +Đàn nhị: còn gọi là đàn cò, dung cung kéo. +Đàn nguyệt: miền Nam gọi đàn kìm, có 2 dây, dung móng gảy +Trống có nhiều loại: trống cái, trông cơm, trống đế…. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố -Câu hỏi: Nêu sơ lược về nhạc cụ dân tộc? -Đáp án: Sáo, đàn nhị, đàn bầu , đàn tranh, đàn nguyệt, trống… +Sáo: Làm bằng cây trúc, nứa dung để thổi +Đàn bầuLà cây cố một dây, dùng que gẩy, có âm sắc rất đặc biệt. +Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục, dùng ngón gảy +Đàn nhị: còn gọi là đàn cò, dung cung kéo. +Đàn nguyệt: miền Nam gọi đàn kìm, có 2 dây, dung móng gảy +Trống có nhiều loại: trống cái, trông cơm, trống đế… 5. Hướng dẫn HS tự học * Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc Sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc * Đối với nội dung tiết học sau: Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường, Đi cấy, bài TĐN số 4, 5 *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………... Ngày soạn : 15/9 Tiết PPCT: 18 Ngày kiểm tra:. KIỂM TRA HKI MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút 1/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, Đi cấy, Hành khúc tới trường biết tác giả của bài hát. -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống, có ý thức hơn trong học tập.. 2/ ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, Đi cấy, Hành khúc tới trường?. 3/ ĐÁP ÁN (Hướng dẫn chấm) -Giới thiệu 2đ -Thuộc lời 4đ -Biểu diễn tốt 4đ. 4/ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM * Kết quả Điểm. Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. Cộng. Kém. TSHS. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... * Đánh giá kết quả bài kiểm tra -Ưu điểm: …………………………………………………………………………………….. -Tồn tại: ………………………………………………………………………………………. -Nguyên nhân tồn tại......................................................................................……………… -Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: Tiết ppct: 18 Ngày kiểm tra:. KIỂM TRA HKI MÔN ÂM NHẠC. 1/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài hát Đi cấy, biết bài hát thuộc dân ca Thanh Hóa. -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống.. 2/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN Câu hỏi: ( 10đ) Em hãy trình bày bài hát Đi cấy? Đáp án: Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen ăm cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm, chơi trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho, cầu cho trong ấm êm, êm lại ngoài êm (10đ). 3/ KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Điểm. Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. Cộng. Kém. TSHS. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... …... *Đánh giá kết quả bài kiểm tra -Ưu điểm: …………………………………………………………………………………….. -Tồn tại: ………………………………………………………………………………………. * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm:…………………………………………………………………………………….. -Hạn chế:.........................................................................................................……………… -Nguyên nhân tồn tại......................................................................................……………… -Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài -Tiết : 16 Tuần dạy:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài Hành khúc tới trường, Đi cấy; biết đọc bài TĐN số 4, 5. -Kĩ năng: HS biểu diễn được bài hát hành khúc tới trường và đi cấy, đọc đúng thang âm và âm hình tiết tấu bài TĐN số 4, 5. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.. II. TRỌNG TÂM -Ôn bài tát: Hành khúc tới trường, Đi cấy. -Ôn TĐN số 4, 5.. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ. -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua. 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát. NỘI DUNG I. Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường N: Pháp L: Lê Minh Châu Phan Trần Bảng II. Ôn tập bài hát Đi cấy Dân ca Thanh Hóa.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác III. Ôn tập bài TĐN số 4 Ôn bài TĐN số 4 Nhạc Mô-da -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác IV. Ôn tập bài TĐN số 5 Ôn bài TĐN số 5 Vào rừng hoa -GV đệm đàn Nhạc và lời: Việt Anh -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác -GV chỉ định vài học sinh nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Hòang Việt, Đỗ Nhuận, Bét-tô-ven 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài hát Hành khúc tới trường, Đi cấy; bài TĐN số 4, 5. -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Ôn lại bài hát Hành khúc tới trường, Đi cấy; bài TĐN số 4, 5. -Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, TĐN số 1, 2, 3. *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài -Tiết ppct: 17 Tuần dạy:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ; biết đọc bài TĐN số 1,2,3. -Kĩ năng: HS biểu diễn được bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.. II. TRỌNG TÂM - Ôn bài tát: Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ. - Ôn TĐN số 1, 2, 3.. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ. -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua. 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát. NỘI DUNG * Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ N&L: Phạm Tuyên. * Ôn tập bài hát Vui buớc trên đường xa.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài TĐN số 1 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài TĐN số 2 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài TĐN số 3 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác. Theo điệu lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam bộ) * Ôn tập bài TĐN số 1:. * Ôn tập bài TĐN số 2 Mùa xuân trong rừng. * Ôn tập bài TĐN số 3 Thật là hay Nhạc và lời Hoàng Lân. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, bài TĐN số 1,2,3. -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Ôn lại bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ; bài TĐN số 1,2,3. -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước bài Niềm vui của em ( Cao độ, trường độ, nhịp, kí hiệu khác) *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 5-Tiết: 19 Tuần dạy:. HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA. I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Niềm vui của em, biết bài hát có 2 lời. -Kĩ năng: HS có thể hát đúng giai diệu bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức song ca, đơn ca, tam ca… -Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, yêu thương con nguời, luôn có. II. TRỌNG TÂM -Học hát bài niềm vui của em. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: Thông qua 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Vào bài -GV: Khi ông mặt trời thức dậy… câu hát này có quen thuộc không -HS trả lời. -GV dẫn dắt vào bài HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc sĩ. NỘI DUNG. I.Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nguyễn Huy Hùng -HS trình bày -GV bổ sung -HS lắng nghe và ghi chép HĐ 2: Tập hát -GV hát mẫu -GV chỉ định HS nêu lên nội dung bài hát -HS trình bày Bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. -GV chỉ định HS chia đoạn -GV bổ sung nếu sai -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS thực hiện. -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài. -NS quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, ông đã viết nhiều bài hát cho thiếu nhi và đây là bài hát đuợc mọi nguời yêu thích II. học hát. -Bài chia làm 1 đọan nhạc, gồm 7 câu hát -Nhịp2/4 -Giọng Em -Cao độ; Sì, mi, fa, son, la, si, rế -Trường độ: nốt trắng, đen, đơn, đơn chấm doi, nốt móc kép, dấu lặng đơn, dấu lặng đen -Kí hiệu: Dấu F thăng, nhắc lại, khung thay đổi.. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài hát Niềm vui của em theo nhóm song ca, tam ca… -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát Niềm vui của em, tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước TĐN số 6 (Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu) *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 5-tiết 20 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được ô tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu; biết bài TĐN số 6 là dân ca Pháp -Kỹ năng: HS có thể hát bài hát bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, …hát kết hợp gõ đệm. HS trình bày bài tập đọc nhạc đúng về cao độ, trường độ và ghép lời ca cùng kết hợp gõ đệm. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.. II. TRỌNG TÂM -TĐN: TĐN số 5. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ, bảng phụ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Trình bày bài hát Niềm vui của em-Bài TĐN số 6 có tên là gì? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HD1: Vào bài -GV:Một thời gian cô trò chúng ta không luyện. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> giọng không biết là hát còn tốt không? Để lấy lại phong độ hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài TĐN số 6 HĐ2: Ôn bài hát I.Ôn tập bài hát: Niềm vui của em -GV đệm đàn -Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng -HS trình bày bài hát Niềm vui của em -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát -HS hát lại lần nữa -GV chỉ định vài nhóm lên trình bày -HS chỉ những chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại -GV chỉ định vài HS lên trình bày -HS trình bày HĐ3: học TĐN II. TĐN số 6 -GV chia bài TĐN số 6 thành 3 câu. Mỗi câu là 1 Trời đã sáng rồi dấu chấm. -nhịp 2/4 -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -Giọng: C -HS phân tích -Cao độ: Sòn, Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, -GV sửa chữa Đố -HS ghi bài -Trường độ: Nốt trắng, đen, móc đơn -GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài -HS trình bày -GV đàn câu thứ nhất 3 lần -HS nghe -Lần sau HS đọc theo cho thuần thục -Các câu còn lại tương tự cho đến hết bài. -HS trình bày theo nhóm 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 6 theo nhóm song ca, tam ca… -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát Niềm vui của em, học thuộc bài TĐN số 6 -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước nhịp ¾ và cách đánh nhịp ¾, nhạc sĩ Phong Nhã ( quê, tác phẩm, năm sinh - năm mất..) *GV nhận xét tiết học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Nộidung..……………………………………………………………………………………... 2. Phươngpháp…………………………………………………………………………………… 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc…………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 5-Tiết: 21 Tuần dạy:. NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 CÁCH ĐÁNH NHỊP ¾ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIÊU NIÊN NHI ĐỒNG I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được làm quen với nhịp 3/4, biết cách đánh nhịp 3/4, biết thêm một nhạc sĩ và bài hát của ông. -Kỹ năng: HS có thể áp dụng cách đánh nhịp 3/4 để đánh nhịp một bài nhạc ở giọng này. -Thái độ: Qua bài HS thêm yêu âm nhạc và yêu thương Bác Hồ của chúng ta.. II. TRỌNG TÂM -ÂNTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 6?-Cho biết tên tác giả bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HĐ1:Vào bài -GV: Theo các em trong lịch sử vị lãnh tụ nào yêu mến và quan tâm các em nhi đồng nhiều nhất? -HS trả lời -GV giới thiệu tên bài HĐ2: Học nhạc lí -GV chỉ định HS nêu thế nào là nhịp 3/4 -HS trình bày -HS khác nhắc lại -GV bổ sung nếu có và nhắc lại vài lần -HS ghi bài -GV chỉ định HS trình bày cách đánh nhịp 3/4 -HS trình bày -HS nhắc lại -GV nhắc lại và nhắc nhở HS ghi bài. HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ Phong nhã -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã -HS trình bày -GV nhận xét bổ sung -HS nhắc lại -GV nhắc HS ghi bài -HS ghi bài -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nội dung bài hát và hòan cảnh ra đời. -HS trình bày -GV nhận xét bổ sung -HS nhắc lại -GV nhắc HS ghi bài -HS ghi bài *HT TG ĐĐ HCM -GV qua bài các em nhận thấy Bác Hồ là người như thế nào? -HS: Bác là người có tấm lòng hi sinh cao cả cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, có tấm lòng yêu thương đồng bào , dân tộc, đặc biệt là bác dành rất nhiều tình cảm cho các em thiếu nhi. Chính vì vậy mà các em thiếu nhi cả nước cũng luôn yêu quý và nhớ đến công ơn của Bác Hồ.. I.Nhạc lí 1. Nhịp 3/4 : -Trong 1 ô nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen 2. Cách đánh nhịp ¾ 1. 3. 2 II. Âm nhạc thường thức 1. Nhạc sĩ Phong Nhã -Sinh 4-4-1924, quê Duy Tiên -Hà Nam -Ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị: cùng nhau ta đi lên, Kim Đồng, Đi ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng. 2. Bài hát ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. -Bài hát ra đời năm 1945 -Bài hát là tình cảm kính yêu của thiếu nhi với Bác Hồ.. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã. -Đáp án: Sinh 4-4-1924, quê Duy Tiên -Hà Nam. Ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị: cùng nhau ta đi lên, Kim Đồng, Đi ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng. 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc nhịp 3/4, nhạ sĩ Phong Nhã.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước bài Ngày đầu tiên đi học, chép lời vào vở, tìm nhịp giọng, cao độ, trường độ, kí hiệu. *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:……………………………………………............................. Bài 6-Tiết: 22 Tuần dạy:. HỌC HÁT BÀI: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát - Kĩ năng: HS có thể tự trình bày bài hát mà không cần GV phải hát cùng - Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu thầy cô, yêu trường lớp của mình.. II. TRỌNG TÂM -Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2.Kiểm tra miệng -Câu hỏi1: Trình bày sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã ? -Câu hỏi 2: Bài Ngày đầu tiên đi học của nhạc sĩ nào? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1Vào bài: -GV: em còn nhớ ngày đầu tiên đi học của mình. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> không? -HS trả lời -GV dẫn dắt vào bài HĐ2: Giới thiệu -GV: Qua lời bài hát các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì? -HS trả lời -GV bổ sung: Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ, trong sáng của những em học sinh khi lần đầu tiên được tới trường tới lớp. -GV giới thiệu về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ, vừa là bác sĩ, đang sống tại TP HCM, là tác giả của một số ca khúc như: Cô bé dỗi hờn, Ngôi sao của em, Cuộc sống mến thương… -HS nghe và ghi bài -HS khác nhắc lại HĐ3: Học hát -GV hát mẫu -GV chỉ định HS chia câu -HS thực hiện -Bài chia làm 4 câu, mỗi câu là một khổ thơ -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép. I. GIỚI THIỆU 1. Nội dung bài hát 2. Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ, vừa là bác sĩ, đang sống tại TP HCM, là tác giả của một số ca khúc như: Cô bé dỗi hờn, Ngôi sao của em, Cuộc sống mến thương…. II. Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương -Nhịp: 34 -Giọng:C -Trường độ: Nốt trắng, nốt trắng chấm, đen chấm dôi,nốt đen, đơn, dấu lặng đen. -Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la, đố, rế, -Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, nốt hoa mỹ. -GV đàn gam C -HS đọc luyện thanh gam C -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần -HS hát theo -Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát Ngày đầu tiên đi học. Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài -Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 7 *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. …………………………………………………….............

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:……………………………………………............................. Bài 6-Tiết: 23 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng, thuộc lời, và được làm quen với nhịp 3/4, đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ và ghép lời. - Kĩ năng: HS trình bày bài hát một cách thuần thục bằng các hình thức đơn ca, song ca…, TĐN có thể đọc thuần thục kết hợp gõ đệm theo nhịp phách. - Thái độ: Qua bài HS có ý thức học tập, rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, thêm yêu thích và hứng thú với môn học.. III. TRỌNG TÂM -Tập đọc nhạc: TĐN số 7. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ: Vào bài -GV: Trong các nhà thiếu nhi,cung thiếu nhi, nhà trẻ, mẫu giáo đều có loại đồ chơi và cũng dùng để ngồi được gọi là gì? -HS: Trả lời -GV giới thiệu tên bài HĐ1: Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát -HS hát lại lần nữa -GV chỉ định vài nhóm lên trình bày -HS chỉ những chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại -GV chỉ định vài HS lên trình bày -HS trình bày H Đ2: Học TĐN -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -HS thực hiện - HS lên trình bày về: Nhịp, cao độ, trường độ. -HS khác nhận xét -HS nhắc lại -GV nhận xét phần trình bày của HS và nhắc lại. -HS nhắc lại lần nữa. -HS trình bày -GV chỉ định HS chia từng câu trong bài này. -HS đọc tên từng nốt -HS khác nhận xét. -GV và HS cùng đọc lại và vỗ tay theo phách. -GV và HS luyện thanh gam C. -GV đánh đàn câu thứ nhất ba lần cho HS tự cảm nhận cao độ. -HS đọc theo ở những lần sau -GV và HS sinh tiếp tục thực hiện các câu khác tương tự cho đến hết.. NỘI DUNG I.Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học -N & L: Nguyễn Ngọc Thiện. II. TĐN SỐ 7 Chơi đu N & L: Mộng Lân -Nhịp 3/4 -Giọng C -Cao độ: Đô,Rê,Mi,Son,La,Đố -Trường độ: Nốt trắng chấm dôi, nốt trắng, đen.. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 7? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Tập biểu diễn bài hát Ngày đầu tiên đi học, học thuộc lòng bài TĐN số7 -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước về nhạc sĩ Mô-da, sọan vào vở trắng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Bài 6-Tiết: 24 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được cung cấp thêm một số cách trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số 7. - Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp và có thể đánh gõ nhịp thuần thục bài TĐN. - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết yêu thương kính trọng những thiên tài về âm nhạc.. II. TRỌNG TÂM -ÂNTT: Nhạc sĩ Mô-da. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ. -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà và tìm những đặc điểm chính về nhạc sĩ Mô-da.. IV. TIẾN TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 7? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Vào bài: -GV:Một nhạc sĩ thiên tài người Áo- sữ có mặt của ông là một sự kiện đột xuất-Đó là ai? -HS: Mô - da HĐ1: Ôn bài hát *GV đệm đàn -HS trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học -GV sửa sai cho HS lần nữa -GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công -HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý -Những nhóm khác tiếp tục trình bày HĐ2: Ôn TĐN *GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 7 -HS thực hiện -GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách -GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 7 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị. -HS trình bày HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ Mô-da -GV: Hãy trình bày sơ lược về nhạc sĩ Môda? -HS trả lời -Vài HS nhắc lại -GV nhắc lại -HS nghe và ghi bài -GV: Nêu những nét trên về nhạc sĩ Mô -da? -HS trình bày -HS khác bổ sung -GV bổ sung -HS nghe và ghi bài. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Mô-da?. NỘI DUNG. I. Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học N: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương. II. Ôn tậpTĐN số 7 Chơi đu N&L: Mộng Lân. III.Âm nhạc thường thức -Nhạc sĩ Mô-da -Là một nhạc sĩ người Áo, ở vào cuối thế kỉ XVIII. -Ba tuổi ông đã tỏ ra là 1 thần đồng âm nhạc. -Ông biết chơi nhiều lọai đàn như Clavơ-xanh, violong, Oóc-gơ. -Bảy tuổi ông cùng chị gái đi biểu diễn ở các thành phố và thủ đô của Châu Âu. -Ngòai biểu diễn ông còn sáng tác nhạc như các bài giao hưởng, xô nát. -Ông mất năm 35 tuổi trong cảnh nghèo..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Đáp án: Ông là một nhạc sĩ người Áo, ở vào cuối thế kỉ XVIII.Ba tuổi ông đã tỏ ra là 1 thần đồng âm nhạc.Ông biết chơi nhiều lọai đàn như Cla-vơ-xanh, violong, Oóc-gơ.Bảy tuổi ông cùng chị gái đi biểu diễn ở các thành phố và thủ đô của Châu Âu.Ngoài biểu diễn ông còn sáng tác nhạc như các bài giao hưởng, xô nát.Ông mất năm 35 tuổi trong cảnh nghèo. 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Tập biểu diễn bài hát Ngày đầu tiên đi học, học thuộc lòng bài TĐN số7 và thuộc những nét chính về nhạc sĩ Mô-da. -Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại toàn bộ nội dung đã học từ đầu HKII *GV nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Tiết ppct: 25 Tuần dạy:. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại tòan bộ những bài TĐN, bài hát và nhạc lí đã học -Kĩ năng: HS có thể tự đọc nhạc bài tập đọc nhạc mới sau đó có thể hát được những bài hát đơn giản. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, có ý thức họat động tập thể.. II. TRỌNG TÂM -Toàn bộ bài hát và TĐN đã học từ HKII. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ. -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Ôn bài hat I. Ôn tập bài hát -GV đệm đàn Niềm vui của em -HS trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học -GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể hiện sắc thái hai bài hát -HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi HS thuần thục trình bày theo nhóm. -GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca và song ca cho mạnh dạn -HS trình bày Ôn nhạc lí II. Ôn tập nhạc lí -GV chỉ định HS trình bày nhịp ¾ Nhạc lí: nhịp 3/4 -HS trình bày: Trong 1 ô nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Nốt trắng chấm dôi bằng 3 phách. Ôn bài TĐN số 6,7 III. Ôn tập bài TĐN số 6,7 -GV chỉ định HS nêu âm hình tiết tấu chủ ỵếu TĐN số 6 trong bài TĐN số 6 -HS trình bày -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm - HS thể hiện kết hợp nhịp phách. TĐN số 7 *GV chỉ định HS nêu âm hình tiết tấu chủ ỵếu trong bài TĐN số 7 -HS trình bày -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS thể hiện kết hợp nhịp phách. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày TĐN số 6, 7; bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Ôn lại tòan bộ nội dung đã ôn tập -Đối với nội dung tiết sau: Học tất cả các nội dung đã học từ đầu HKII chuẩn bị cho KT 1 tiết *GV nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. …………………………………………………….............

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Tiết ppct: 27. Tuần dạy:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút. I/ NỘI DUNG ĐỀ Bốc thăm trình bày các bài hát và TĐN 1. Niềm vui của em 2. Ngày đầu tiên đi học 3. TĐN số 6.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 4. TĐN số 7 II/ KẾT QUẢ KIỂM TRA Điểm Giỏi Khá. Trung bình. TSHS. SL. SL. TL. SL. TL. TL. Yếu. Cộng SL. TL. SL. TL. Kém SL. TL. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. III/ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH -Ưu điểm…………………………………………………………………………………………………… -Hạn chế……………………………………………………………………………………………………. IV/ RÚT KINH NGHIỆM -Ưu điểm:………………………………………………………………………………......... ……....... -Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… -Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ÂM NHẠC. Tiết ppct: 26. Ngày dạy: ……….. Thời gian: 45 phút. A/ MA TRẬN ĐỀ. Nội dung chủ đề (Mục tiêu) A/ Giới thiệu tác giả và tên bài hát B/ Thuộc bài hát C/ Thể hiện. Nhận biết. Các cấp độ tư duy Thông hiểu. 1đ 3đ 3đ. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> đúng bài hát D/ Biểu diễn 3đ Tổng số câu Tổng số điểm 4đ 3đ 3đ Tỉ lệ 40% 30% 30% B/ NỘI DUNG ĐỀ -Em hãy trình bày bài hát Niềm vui của em. C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM -Giới thiệu tác giả và tên bài hát: Giới thiệu đúng, hấp dẫn (1đ) -Thuộc bài hát: Hát đúng lời bài hát (3đ) -Thể hiện đúng bài hát: Hát đúng cao độ trường độ (3đ) -Biểu diễn: Hát kết hợp múa 3(đ) Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy em đến trường cùng đàn chim hòa vang tiếng hát. Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên vai. Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười. Đưa em vào đời đẹp những ước mơ. Đưa em vào đời đẹp những ước mơ. Khi ông mặt trời đi ngủ, mẹ đến lớp bên ánh đèn bản làng em rộn vang tiếng hát. Niềm tin bao la mẹ viết trang đầu. Vầng trăng lên cao trong sáng một màu. Ơi con gà rừng nào gáy đâu đây. Em nghe lòng mình niềm vui đong đầy. D/ KẾT QUẢ KIỂM TRA Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Cộng TSHS. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. SL. TL. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. E/ RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: ........................................................................................................................................................... Hạn chế: ........................................................................................................................................................... Hướng khắc phục: Ngày soạn : Tuần kiểm tra:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút 1/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết hát bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học,TĐN số 6,7, biết tác giả của bài hát. -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN. -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống, có ý thức hơn trong học tập.. 2/ ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, TĐN số 6,7?. 3/ ĐÁP ÁN Bài hát.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Giới thiệu 2đ -Thuộc lời 4đ -Biểu diễn tốt 4đ Bài TĐN -Đọc đúng cao độ 5đ -Đọc đúng trường độ 5đ 4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM. Lớ p. Số HS. Giỏ i. 6a1. 34. TL …... 6a2. 36. …... SL …... Tru ng Ké Yếu bìn m h TL SL TL ….. ….. …... …... …... Kh á. TB trở lên SL …... SL ….. TL …... SL …... TL …... SL …... TL …... …... ….. …... …... …... …... …... Cộ ….. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. 70 ng * Đánh giá kết chất lượng bài kiểm tra và đề kt. -Ưu điểm: …………………………………………………………………. -Tồn tại: …………………………………………………………………….. -Nguyên nhân tồn tại………………………………………………………. -Hướng khắc phục:…………………………………………………………. …... …... …... Bài 7-Tiết: 27 Tuần dạy:. HỌC HÁT BÀI: TIA NẮNG HẠT MƯA ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Tia nắng hạt mưa - Kĩ năng: HS có thể tự trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca… - Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu bạn bè, yêu quý những tháng năm học trò.. II. TRỌNG TÂM -Học hát bài Tia nắng hạt mưa.. III. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: Thông qua 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ: Vào bài -GV giới thiệu: Nét hồn nhiên tinh nghịch là điều không thể thiếu ở tuổi thiếu nhi. Lứa tuổi ăn chưa no, lo chưa tới. Chính sự hồn nhiên ấy đã làm cảm hứng để cho ra đời biết bao bài thơ bài hát. Không gắn hình ảnh hồn nhiên tinh nghịch của thiếu nhi với cánh chim hay hoa, lá, cành, mà nhà thơ Lệ Bình dùng hình ảnh rất sinh động để nói lên sự tinh nghịch ấy đồng thời cũng là tựa đề của bài thơ “Tia nắng hạt mưa” Đồng cảm với nhà thơ Nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ thành nhạc và cũng chính là bài hát ngày hôm nay chúng ta được học “Tia nắng hạt mưa” HĐ1: Giới thiệu -GV giới thiệu về bài hát: Bài thơ tia nắng hạt mưa của nhà thơ Lệ Bình. Tác giả nhân hóa hình ảnh tia nắng hạt mưa như những bạn trai, bạn gái rất tinh nghịch vô tư. Những bạn gái thì đầy vẻ duyên dáng. Bài thơ đã được nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc. Bài hát hát có vể tươi tắn, long lanh, thơ ngây của tuổi học trò. -HS nghe và ghi bài -HS khác nhắc lại HĐ2: Học hát -GV hát mẫu -GV chỉ định HS chia câu -HS thực hiện -Bài chia làm 2 đọan, mỗi đọan gồm 2 câu 2 câu. -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép -GV đàn gam Mi thứ hòa thanh -HS đọc luyện thanh gam -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần -HS hát theo. NỘI DUNG. I. GIỚI THIỆU. II. Học hát bài: Tia nắng hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh Lời: thơ Lệ Bình -Nhịp: 2/4 -Giọng:Em hòa thanh -Trường độ: Nốt trắng, đen chấm dôi,nốt đen, đơn, dấu lặng đen. -Cao độ: Rê, mi, fa, son, la, si, rế, mí. -Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, nốt hoa mỹ, dấu quay lại. nhắc lại, khung thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài. HĐ3: Tìm hiểu về nhạc hát và nhạc đàn -GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn -HS trình bày -HS khác nhắc lại -GV giải thích thêm -HS ghi bài. III. Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn -Nhạc hát (thanh nhạc): Do giọng người hát -Nhạc đàn (khí nhạc ) :Do nhạc cụ biểu điễn -Nhạc hát khi biểu điễn có đệm nhạc cụ, biểu diễn với nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca…. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài hát Tia nắng hạt mưa? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát và tập múa -Đối với nội dung tiết sau: Xem bài TĐN số 8 và tìm cao độ, trường độ, kí hiệu. *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Bài 7-Tiết: 28 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời, và được làm quen với một số kí hiệu thường gặp trong bản nhạc, đọc đúng bản nhạc. - Kĩ năng: HS có thể đọc được bài nhạc kết hộp gõ nhịp, phách..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, yêu thích học môn âm nhac.. II. TRỌNG TÂM -Tập đọc nhạc: TĐN số 8. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Câu hỏi: Trình bày bài hát Tia nắng hạt mưa? -Câu hỏi: Trong quá trình phân tích bài hát, ngoài kí hiệu cao độ trường độ còn những kí hiệu gì? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1: Ôn bài hát -GV mở nhạc đệm -HS trình bày bài hát Tia nắng hạt mưa -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát -HS hát lại lần nữa -GV chỉ định vài nhóm lên trình bày -HS chỉ những chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại -GV chỉ định vài HS lên trình bày -HS trình bày HĐ2: TĐN số 8 -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -HS thực hiện - HS lên trình bày về: Nhịp, cao độ, trường độ. -HS đó yêu cầu bạn khác nhận xét -HS nhắc lại -GV bổ sung, hay nhạn xét -GV nhận xét phần trình bày của HS và nhắc lại. -HS nhắc lại lần nữa. -HS trình bày -GV chỉ định HS đọc nốt nhạc. -HS đọc tên từng nốt -HS khác nhận xét. -GV và HS cùng đọc lại và vỗ tay theo phách. -HS luyện gam C. -GV đọc câu thứ nhất ba lần cho HS tự cảm nhận cao độ. -HS đọc theo ở những lần sau -GV và HS sinh tiếp tục thực hiện các câu khác tương. I.Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa -N: Khánh Vinh -T: Lệ Bình. II. TĐN SỐ 8 Lá thuyền ước mơ N & L: Thảo linh -nhịp 2/4 -Giọng C -Cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La, Si. -Trường độ: Nốt trắng, nốt đen chấm dôi, đen, đơn, dấu lặng đơn..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> tự cho đến hết. HĐ 3:Học nhạc lí -GV chỉ định HS trình bày những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc -HS trình bày -HS khác nhắc lại -GV nhắc lại -GV chỉ định HS ghi lại các kí hiệu trên bảng -HS thực hiện. III. Nhạc lí Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc -Dấu nối: Dùng liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. -Dấu luyến: Dùng liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. -Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc. -Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, bài nhạc. -Khung thay đổi: Dùng để chỉ câu nhạc cần trình bày.. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 8? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài TĐN số 8, những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước TĐN số 9, nhạc sĩ Văn Chung, sọan vào vở trắng *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Bài 7-Tiết: 29 Tuần dạy:29. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO. I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Kiến thức: HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, biết đọc bài TĐN số 9. -Kĩ năng: HS có thể tự đọc được bài TĐN số 9 kết hộp gõ nhịp phách, biết cảm nhận bài hát. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết yêu thích và gìn giữ những tác phẩm có giá trị nghệ thuật.. II. TRỌNG TÂM -Tập đọc nhạc: TĐN số 9. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 8? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1: HỌC TĐN -Giáo Viên cho HS nghe bài TĐN. -HS lắng nghe. -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN. -HS thực hiện. -HS lên trình bày về: Nhịp, cao độ, trường độ. -HS nhắc lại -GV nhận xét phần trình bày của HS và nhắc lại. -HS nhắc lại lần nữa. -GV chỉ định HS chia từng câu trong bài này. -HS đọc tên từng nốt -HS khác nhận xét. -GV và HS cùng đọc lại và vỗ tay theo phách. -GV hướng dẫn HS luyện thanh. -HS thực hiện -GV đánh đàn câu thứ nhất ba lần cho HS tự cảm nhận cao độ. -HS đọc theo ở những lần sau -GV và HS sinh tiếp tục thực hiện các câu khác tương tự cho đến hết. HĐ2: Tìm hiểu nhạc sĩ Văn Chung -GV cho HS nghe bài hát lượn tròn, lượn khéo -HS nghe,và tìm tên tác giả. -GV: Hãy trình bày sơ lược về nhạc sĩ Văn chung -HS trả lời -Vài HS nhắc lại -GV nhắc lại -HS nghe và ghi bài. I.TậpTĐN số 9 Ngày đầu tiên đi học (Trích) Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện. II.Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Văn Chung - Ông sinh 20-6-1914, quê ở Tiên LữHưng Yên, tên thật là Mai Văn Chung. Những tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước đèn… -Bài hát Lượn tròn, lượn khéo ra đời sau năm 1954..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -GV chỉ định HS trình bày hòan cảnh ra đời bài hát Lượn tròn, lượn khéo. -HS trình bày -GV cho HS nghe bài hát và chỉ định HS trình bày nội dung bài hát. -HS trình bày -GV nhắc lại 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 9-Nêu vài nét về nhạc sĩ Văn chung? -Đáp án: HS trình bày bài hát. - Ông sinh 20-6-1914, quê ở Tiên Lữ-Hưng Yên, tên thật là Mai Văn Chung. Những tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước đèn… -Bài hát Lượn tròn, lượn khéo ra đời sau năm 1954. 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài TĐN số 9 +Học thuộc vài nét sơ lược về nhạc sĩ Văn Chung -Đối với nội dung tiết sau: +Xem trước bài hát Hô la hê, hô la hô. +Sọan nhịp, giọng, cao độ, trường độ, kí hiệu ra tập. *GV nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Bài 8-Tiết: 30 Tuần dạy: 30. HỌC HÁT BÀI: HÔ LA HÊ, HÔ LA HÔ BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Hô la hê, Hô la hô - Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca. - Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu đời, yêu cuộc sống tươi đẹp, luôn lạc quan vào cuộc sống.. II. TRỌNG TÂM -Học hát bài: Hô la hê hô la hô. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 9? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Giới thiệu -GV giới thiệu: Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, được lịch sử âm nhạc công nhận. Đất nước này đã sản sinh ra những nhạc sĩ cực kì nổi tiếng như: bách, Bê-tô-ven, Men-đenxơn…Một trong những nguyên nhân làm cho nền âm nhạc của họ phát triển là do họ có một nền dân ca rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức mang tên Hô la hê, Hô la hô giống như những từ đệm tình tang, tình bằng trong dân ca Việt Nam. -HS nghe và ghi bài -HS khác nhắc lại HĐ2: Học hát -GV cho nghe mẫu -GV chỉ định HS chia câu -HS thực hiện -HS lắng nghe -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép. NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU. II. Học hát bài: Hô la hê, Hô la hô Dân ca: Đức. -Nhịp: 2/4 -Giọng: C -Trường độ: Nốt trắng, nốt đen, đơn, dấu. -Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la, si, đố, rế..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -GV đàn gam C -HS đọc luyện thanh gam C -GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần -HS hát theo -Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục. -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài. HĐ3: Tìm hiểu về trống đồng III. Bài đọc thêm -GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm Trống đồng thời đại Hùng Vương -HS trình bày -HS khác nhắc lại -GV giải thích thêm -HS ghi lại nội dung trọng tâm 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài hát Hô la hê hô la hô -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc bài hát Hô la hê, Hô la hô -Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát -Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 10, xem trước những kí hiệu thườpng gặp trong bản nhạc. *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Bài 8-Tiết : 31 Tuần dạy:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ LA HÊ-HÔ LA HÔ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời, và được làm quen với một số kí hiệu thường gặp trong bản nhạc - Kĩ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ nhịp phách, đồng thời HS có thể trình bày bài hát thuần thục dưới nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca… - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, yêu quê hương đất nước.. II. TRỌNG TÂM -Tập đọc nhạc: TĐN số 10. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Câu hỏi: Trình bày bài hát Hô la hê hô la hô? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1: Ôn TĐN -GV đệm đàn -HS trình bày bài hát Hô la hê, hô la hê -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát -HS hát lại lần nữa -GV chỉ định vài nhóm lên trình bày -HS chỉ những chỗ sai, HS sửa -GV sửa lại -GV chỉ định vài HS lên trình bày -HS trình bày HĐ2: Học TĐN -GV chỉ định HS phân tích bài TĐN -HS thực hiện - HS lên trình bày về: Nhịp, cao độ, trường độ. -HS đó yêu cầu bạn khác nhận xét -HS nhắc lại -HS nhờ GV bổ sung -GV nhận xét phần trình bày của HS và nhắc lại. -HS nhắc lại lần nữa.. I.Ôn tập bài hát: Hô la hê, hô la hô Dân ca: Đức. II. TĐN SỐ 10 Con kên xanh xanh N & L: Ngô Huỳnh -nhịp 3/4 -Giọng C -Cao độ: Sòn, Si, Đô, Rê, Mi, Fa. -Trường độ: Nốt trắng chấm dôi, trắng, đen..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -HS trình bày -GV chỉ định HS chia từng câu trong bài này. -HS đọc tên từng nốt -HS khác nhận xét. -GV và HS cùng đọc lại và vỗ tay theo phách. -GV đánh đàn câu thứ nhất ba lần cho HS tự cảm nhận cao độ. -HS đọc theo ở những lần sau -GV và HS sinh tiếp tục thực hiện các câu khác tương tự cho đến hết. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 10 -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Học thuộc và tập múa bài Hô la hê, hô la hô, học thuộc lòng bài TĐN số 10. -Đối với nội dung tiết sau: Xem trước nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khóat và bài Lúa thu. *GV nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: …………………………………………….............................

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Bài 8-Tiết: 32 Tuần dạy:. ÔN TẬP BÀI HÁT HÔ LA HÊ HÔ LA HÔ-ÔN TẬP TĐN SỐ 10 ÂNTT NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS được ôn tập, hướng dẫn thêm về bài hát và TĐN đồng thời được sửa sai. HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được cung cấp thêm một số cách trình bày bài hát. -Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp, trình bày bài hát theo nhiều hình thức và đọc TĐN kết hợp gõ nhịp phách.. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết giữ gìn và phát huy các giá trị tinh thần to lớn của âm nhạc.. II. TRỌNG TÂM -ÂNTT: Nhạc sĩ nguyễn Xuân Khoát và bài hát lúa thu. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 10? 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1: Ôn bài hát I. Ôn tập bài hát: *GV đệm đàn Hô la hê hô la hô -HS trình bày bài hát Dân ca: Đức -GV sửa sai cho HS lần nữa -GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công -HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý -Những nhóm khác tiếp tục trình bày II. Ôn tậpTĐN số 10 HĐ2: Ôn TĐN Con kênh xanh xanh *GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 10 Ngô Huỳnh -HS thực hiện -GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 10 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị. -HS trình bày HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát -GV: chỉ định HS trình bày về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khóat -HS trình bày -GV chỉ định HS khác nhắc lại -HS thực hiện -GV nhắc lại. III. Âm nhạc thường thức Sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Nguyễn Xuân Khoát: (1910 - 94), nhạc sĩ Việt Nam. Quê: Hà Nội. Chủ tịch đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam từ khi thành lập (1957). Ông chơi viôlông, pianô, côngtơrơbat. Bài hát “Bình minh” (thơ - Thế Lữ) in trên tờ “Ngày nay” (1938) đánh dấu sự ra đời của nền âm nhạc Việt Nam. Những bài hát của ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian như “Con cò mày đi ăn đêm”, “Thằng Bờm”, “Con Voi”... Trong Kháng chiến chống Pháp, ông nổi tiếng với những tác phẩm ghi dấu ấn đặc biệt như “Tiếng chuông nhà thờ”, “Uất hận”, “Con voi”, “Hát mừng bộ đội chiến thắng”, rồi tiếp theo đó là: “Ta đã lớn”, “Hò kiến thiết”, “Lúa thu”... Trong Kháng chiến chống Mĩ ông tiếp tục viết “Tay súng sẵn sàng”, “Theo lời Bác gọi” Tên tuổi ông được đánh giá rất cao; ông là một trong năm nhạc sĩ đầu tiên được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I (1996). Được Đảng và Nhà nước truy tặng huân chương Độc lập hạng nhất.. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát? -Đáp án: Tên tuổi ông được đánh giá rất cao; ông là một trong năm nhạc sĩ đầu tiên được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I (1996). Được Đảng và Nhà nước truy tặng huân chương Độc lập hạng nhất ông nổi tiếng với những tác phẩm ghi dấu ấn đặc biệt như “Tiếng chuông nhà thờ”, “Uất hận”, “Con voi”, “Hát mừng bộ đội chiến thắng”, rồi tiếp theo đó là: “Ta đã lớn”, “Hò kiến thiết”, “Lúa thu”... Nguyễn Xuân Khoát: (1910 - 94), nhạc sĩ Việt Nam. Quê: Hà Nội. Chủ tịch đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam từ khi thành lập (1957). 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: -Tập hát tốp ca bài: Hô la hê hô la hô, tập bè đuổi. -Học thuộc bài TĐN số 10. -Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại những bài hát đã học từ HKII *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. …………………………………………………….............

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ……………………………………………............................. Bài -Tiết: 33 Tuần dạy:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Học sinh được ôn lại bài hát Tia nắng hạt mưa, Hô la hê hô la hô, TĐN số 6,7. -Kĩ năng: HS có thể trình bày đúng và diễn cảm bài hát; trình bày đúng cao độ trường độ bài TĐN, kết hợp gõ đệm. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu và biết bảo tồn nền âm nhạc Việt Nam. II. TRỌNG TÂM -Những bài hát và TĐN đã học. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Lồng ghép vào bài học 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác HĐ 2: Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát. NỘI DUNG I. Ôn tập bài hát Hô la hê hô la hô Dân ca: Đức II. Ôn tập bài hát Tia nắng hạt mưa N: Khánh Vinh.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm Thơ: Lệ Bình -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác HĐ 3: Ôn bài TĐN số 8 III. Ôn tập bài TĐN số 8 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác HĐ 4: Ôn bài TĐN số 9 IV. Ôn tập bài TĐN số 9 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác V. Ôn tập bài TĐN số 10 HĐ 5: Ôn bài TĐN số 10 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời VI. Nhạc lí HĐ 6: Ôn nhạc lí Những lí hiệu trong bản nhạc -GV treo bản nhạc có đầy đủ các kí hiệu thường gặp và yêu cầu HS chỉ ra các kí hiệu -HS trình bày -HS nhận xét -GV nhận xét và kết luận 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày các bài hát, TĐN đã học? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Ôn các bài hát, TĐN đã học -Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: …………………………………………….............................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Bài -Tiết : 34 Tuần dạy:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Học sinh được ôn lại toàn bộ những bài TĐN đã học và hát đúng bài hát đã học, biết đặc điểm nhịp 2/4,3/4 biết kí hiệu cao độ, trường độ và kí hiệu thường gặp, biết được tiểu sử của một số nhạc sĩ: Văn Cao, Lưu hữ phước, văn Chung, mô-da,nguyễn Xuân khoát. -Kĩ năng: HS có thể trình bày đúng và diễn cảm bài hát; trình bày đúng cao độ trường độ bài TĐN, kết hợp gõ đệm, nhận biết được các kí hiệu. -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.. II. TRỌNG TÂM -Những bài hát và TĐN đã học. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Lồng ghép vào bài học 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Ôn bài hát -GV đệm đàn -HS hát -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm. NỘI DUNG I. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Vui bước trên đường xa Hành khúc tới trường.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác -HS nhận xét bạn trình bày, biểu diễn -GV nhận xét và tuyên dương. Đi cấy Niềm vui của em Ngày đầu tiên đi học Tia nắng hạt mưa Hô la hê hô la hô. HĐ 2: Ôn bài TĐN số 6 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời II. Ôn tập bài TĐN số 6,7 -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác gõ đệm HĐ 3: Tìm hiểu nhạc sĩ III. Tiểu sử nhạc sĩ -GV Cho ra một số năm sinh, quê quán, và tác Văn Cao, Lưu hữ phước, văn Chung, phẩm tương ứng với các nhạc sĩ ( sắp xếp không mô-da,nguyễn Xuân khoát. theo thứ tự) và yêu cầu HS sắp xếp cho phù hợp. -HS thực hiện -HS nhận xét -GV nhận xét và đưa ra kết quả 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày các bài hát, TĐN đã học? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Ôn các bài hát, TĐN đã học -Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học *GV nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: …………………………………………….............................

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Bài -Tiết: 35 Tuần dạy:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại toàn bộ những bài TĐN, bài hát và nhạc lí đã học. HS biết được đặc điểm của nhịp 2/4, ¾ , biết vài nét về nhạc sĩ Mô-da, Văn Cao, Văn Chung, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Xuân khoát, Phong Nhã. -Kĩ năng: HS có thể trình bày tốt các bài hát, hát diễn cảm; đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, có ý thức hoạt động tập thể.. II. TRỌNG TÂM -Những bài hát và TĐN đã học. III. CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị: Đàn organ -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số Lớp 6a1: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a2: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. Lớp 6a3: Tổng số……………………………Vắng……………………………………. 2. Kiểm tra miệng: -Lồng ghép vào bài học 3. Giảng bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Ôn bài hat. NỘI DUNG I. Ôn tập bài hát.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -GV đệm đàn Tiếng chuông và ngọn cờ -HS trình bày bài hát Vui bước trên đường xa -GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể Hành khúc tới trường hiện sắc thái bài hát Niềm vui của em -HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi Ngày đầu tiên đi học HS thuần thục trình bày theo nhóm. Tiếng ve gọi hè -GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức Hô la hô hô la hê đơn ca và song ca cho mạnh dạn -HS trình bày HĐ2: Ôn nhạc lí II.Ôn tập nhạc lí -Gv chỉ định HS trình bày đặc diểm nhịp 2/4, ¾ -Nhịp -HS trình bày -GV chỉ định HS nhắc lại những kí hiệu âm nhạc -Kí hiệu âm nhạc và kí hiệu thường gặp trong bản nhạc -HS trình bày -GV chỉ định HS nêu sơ lược về các nhạc sĩ: Mô -ÂNTT Da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát -HS trình bày III. Ôn TĐN HĐ3: Học TĐN Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 -GV chỉ định HS trình bày bài TĐN đã học -HS trình bày -GV sửa cao độ và trường độ cho hoàn chỉnh , chính xác. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -Câu hỏi: Trình bày các bài hát, TĐN đã học? -Đáp án: HS trình bày 5. Hướng dẫn HS tự học -Đối với nội dung tiết này: Ôn các bài hát, TĐN đã học -Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học *GV nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM. 1.Nội dung:…………………………….. ……………………………………………………............ 2. Phương pháp: …………………………………………………………………………………….. 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: …………………………………………….............................

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×