Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KH BDTX 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS HÒA THẠNH. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Đ ộc lập – Tự do – Hạ nh phúc Hòa Thạnh, ngày ….tháng … năm 2013. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên THCS Nă m họ c 2012- 2013 PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên GV:…………………………………………….. Trình độ chuyên môn: Môn đào tạo: Nhiệm vụ được giao: PHẦN II. KẾ HOẠCH BDTX A. Những căn cứ xây dựng kế hoạch Căn cứ thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở. Căn cứ Kế hoạch số 2394/SGD&ĐT ngày 03/12/2012 của Sở GD&ĐT Tây Ninh V/V Kế hoạch BDTX giáo viên năm học 2012-2013; Căn cứ hướng dẫn số 2396/HD-SGD&ĐT ngày 03/12/2012 của Sở GD&ĐT Tây Ninh V/V Hướng dẫn đánh giá và công nhận kết quả BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên Căn cứ kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2012-2013 của Trường THCS Hòa Thạnh. B. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi -. Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn.. -. Cơ sở vật chất của nhà trường từng bước được đầu tư, đảm bảo cho các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.. -. Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao. 2. Khó khăn. - Ngoài hoạt động dạy học, GV còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác như: làm công tác chủ nhiệm, công tác phổ cập, các hoạt động phong trào bề nổi … ảnh hưởng đến thời lượng tự học, tự BDTX..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các văn bản hướng dẫn còn chưa cụ thể, triển khai tài liệu học tập đến giáo viên còn chậm so với tiến độ năm học. C. Nội dung kế hoạch I. Nội dung trọng tâm 1. Tiếp thu đầy đủ các văn bản của cấp trên về việc bồi dưỡng thường xuyên trong năm học (bao gồm thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012, thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT, hướng dẫn số 2396/HD-SGD&ĐT ngày 3/12/2012 của Sở GD&ĐT Tây Ninh, và các văn bản hướng dẫn của Phòng, của trường). 2. Nhận thức đầy đủ, rõ ràng mục tiêu của việc học tập BDTX là: - Cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. - Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng giáo dục và đào tạo và của sở giáo dục và đào tạo. 3. Thực hiện đầy đủ các nội dung và thời lượng BDTX trong năm học, gồm 3 nội dung : - Nội dung 1. Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (khoảng 30 tiết/ năm học). -. Nội dung 2. Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện (khoảng 30 tiết/ năm học).. -. Nội dung 3. Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (khoảng 60 tiết/ năm học).. Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng. Mã mô đun. Mục tiêu bồi dưỡng. (tiết) THCS. V. Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học. Tên và nội dung mô đun. Thời gian tự học. 14. Thời gian học tập trung (tiết) Lý Thực thuyết hành. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp. Xây dựng được 1. Các yêu cầu của một kế hoạch kế hoạch dạy học dạy học theo hướng tích hợp theo hướng tích hợp 2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp. 10. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VI Tăng cường năng lực dạy học. Phương pháp dạy học tích cực 1. Dạy học tích cực Vận dụng được THCS các kĩ thuật dạy 18 2. Các phương pháp, kĩ thuật học tích cực và dạy học tích cực các phương pháp dạy học 3. Sử dụng các phương pháp, tích cực kĩ thuật dạy học tích cực. 10. 2. 3. 10. 2. 3. 10. 2. 3. Dạy học với công nghệ thông tin THCS 19. Có biện pháp để nâng cao hiệu 1. Vai trò của công nghệ quả dạy học nhờ thông tin trong dạy học sự hỗ trợ của công nghệ thông 2. Ứng dụng công nghệ thông tin tin trong dạy học. Sử dụng các thiết bị VII. Tăng dạy học cường 1. Vai trò của thiết bị dạy năng lực học trong đổi mới phương sử dụng pháp dạy học thiết bị dạ y học 2. Thiết bị dạy học theo môn và ứng học cấp THCS dụng THCS 3. Sử dụng thiết bị dạy học; công kết hợp sử dụng các thiết 20 nghệ bị dạy học truyền thống với thông tin thiết bị dạy học hiện đại để trong dạ y làm tăng hiệu quả dạy học học. Sử dụng được các thiết bị dạy học môn học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS).. III. Biện pháp thực hiện: - Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thể nghiệm do trường, hay Phòng GD&ĐT tổ chức. - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Đăng ký các môđun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.. - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi môđun bài học. IV.. Đăng ký xếp loại. -. Xếp loại :. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. DUYỆT CỦA BGH. NGƯỜI LẬP GV.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×