Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an lich su 7 tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn: 19/4/2013
Giảng: 26/4/2013


Bài 28: phát triển của văn hoá dân tộc Cuối tk Xviii- nửa
<b>đầu tkxix ( tiÕp)</b>


tiÕt 64: II- Gi¸o dơc - khoa häc kü tht
I- Mơc tiªu:


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Nhận rõ bớc tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lý và
y học dân tộc.


- Một số kỹ thuật phơng Tây đã đợc ngời thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhng hiệu
quả ứng dụng cha nhiều.


<i><b>2. T tëng: </b></i>


- Tự hào về di sản văn hoá các thành tựu KHKT của các tiền nhân trong các lĩnh vực
sử học, địa lý, y học.


- Tự hào về tài năng sáng tạo của các thợ thủ công nớc ta cuối TK XVIII nửa dầu TK
XIX.


<i><b>3. Kỹ năng: Khái quát giá trị những thành tựu đạt đợc về KHKT nớc ta thời kỳ này. </b></i>
II- Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số thành tựu KHKT.


Đọc tài liệu, giấy khổ lớn.
III - Hoạt động dạy - học:



<i><b>1/ ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: Cho biÕt VH nghÖ thuËt cuèi TK XVIII - đầu TK XIX </b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i>* Giới thiƯu bµi: </i>


Hoạt động dạy và học Nội dung


Hoạt động 1


HS đọc mục 1 (145)


? Tình hình thi cử đình trệ (giữa TK XVIII)
đến thời Tây Sơn Quang Trung đã làm gì để
chấn chỉnh việc học tập, thi cử?


? Những chính sách của Quang Trung có
tác dụng gì?


(Quang Trung bc cỏc "sinh đồ 3 quan" thi
lại để thải hồi những kẻ dốt nát… lập viện
sùng chính do Nguyễn Thiếp đứng đầu)
- Đến nửa đầu TK XIX, Gia Long lên ngôi
việc giáo dục thi cử có gì thay đổi?


(DG thi cử sa sút về mọi mặt so với thời
triều đại trc)


<i><b>1. Giáo dục, thi cử: </b></i>


* Thời Tây Sơn:


- Ban chiÕu lËp häc, chÊn chØnh lại
việc học tập, thi cử; đa chữ nôm vào
nội dung häc tËp thi cư.


* Thêi Ngun:


- Nội dung học tập khơng có gì thay
đổi. Quốc Tử Giám đợc đặt ở Huế.
Năm 1836, vua Minh Mạng cho lập “
Tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp,
Xiêm.


Hoạt động 2


HS đọc mục 2 (145)


- Trong thêi kỳ này, sử học nớc ta có nhiều
tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu


- Trình bày những hiểu biết của em về Lê
Quý Đôn? Kể những tác phẩm nỉi tiÕng
cđa «ng?


- Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về
địa lý học?


(GV nhấn mạnh 3 tác giả lớn "Gia Định
Tam Gia" trong địa lý.



- Y học thời kỳ này đạt đợc những thành
tựu nào? Ai là ngời thầy thuốc tiêu biểu.


2. Sử học, địa lý, y học.
* S hc:


- Thời Tây Sơn có Đại Việt sử kí tiền
biên, thời Nguyễn có Đại Nam thực
lục, Đại Nam liệt truyện


+ Lê Quý Đôn ( 1726- 1783) ngời
làng Diên Hà (Thái Bình), là nhà bác
học lớn nhất của thế kỉ XVIII, với các
tác phẩm: Đại Việt thông sử, phủ biên
tạp lục..


- PHan Huy Chó ( 1782- 1840) ngêi
Qc Oai- HN t¸c giả bộ Lịch triều
hiến trơng loại trí.


* Địa lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cho học sinh xem ảnh: Lê Hữu Trác
và giải thích về tiểu sử Lê Hữu Trác.


Những cống hiến của ông đối với ngành y
học dân tộc?


(phát hiện công dụng của 305 vị thuốc


nam, thu thập bào chế đợc 2854 phơng
thuốc trị bệnh)


Hoµi §øc)


- Nhất thống d địa chí (Lê Quang
nh)


* Y học:


- Lê Hữu Trác: Là ngời thầy thuốc có
uy tín lớn ở TK XVIII


- Bộ: "Hải thợng y tông tâm lĩnh" 66
quyển.


Hot ng 3 <i><b>3. Những thành tựu về kỹ thuật</b></i>


- Về mặt kỹ thuật của nớc ta ở TK XVIII có
điều gì mới? Ai là ngời đã vận dụng những
kiến thức tiên tiến đó vào nớc ta và vận
dụng nh thế nào ?


- Những thành tựu KHKT phản ánh điều
gì?


(nhõn dõn ta bit tip thu nhng KHKT mới
ở Phơng Tây  chứng tỏ nhân dân ta biết
vơn mạnh lên phía trớc, vợt qua đợc tình
trạng lạc hậu nghèo nàn



- Thái độ của chính quyền phong kiến nhà
Nguyễn đối với sự phát triển đó?


(Triều Nguyễn với t tởng bảo thủ, lạc hậu
đã ngăn cản, không tạo đợc cơ hội đa đất
n-ớc ta i lờn).


- Kỹ thuật tiên tiến phơng tây vào níc
ta.


- Nguyễn Văn Tú làm đồng hồ, kính
thiên lý.


- Thợ thủ công chế tạo máy xẻ gỗ, tàu
thuỷ chạy bằng hơi nơc tài năng
sáng tạo của thợ thủ công nớc ta.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nêu một số thành tựu về VHNT và KHKT cđa níc ta ci TK XVII - TK XIX.
<i><b>5:Híng dÉn häc ë nhµ.</b></i>


<i> </i> - Nắm chắc nội dung bài.
- Lập bảng thống kª


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×