Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tuyển tập 167 câu hỏi trắc nghiệm chương hạt nhân nguyên tử có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.42 KB, 28 trang )

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

Thầy NGUYỄN THÀNH NAM

ÔN THI THPTQG 2019

CHUẨN BỊ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Mơn: Vật Lí
CHỦ ĐỀ: TUYỂN TẬP 167 CÂU LÝ THUYẾT
CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CÓ ĐÁP ÁN
Nguồn: Tổng hợp và sưu tầm

Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nhân, năng lượng liên kết
1. Cấu tạo hạt nhân
Câu 1: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử:
A. hạt nhân tích điện dương
B. điện tích proton bằng điện tích electron
C. notron khơng mang điện
D. ngun tử trung hịa có điện tích bằng 0
60
Câu 2: Chođồng vị hạt nhân 27 Co . Gọi e là điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân 60
27 Co là
A. 60e
B. 60e
C. 27e
D. 27e
40
10
Câu 3: So với hạt nhân 18 Ar , hạt nhân 4 Be có ít hơn
A. 16 nơtrôn và 14 prôtôn.
B. 30 nơtrôn và 14 prôtôn


C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn.
D. 30 nơtrôn và 22 prôtôn.
Câu 4: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử:
A. Bán kính hạt nhân gần bằng bán kính nguyên tử.
B. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron.
C. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân.
D. Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.
Câu 5: Chọn câu đúng
A. Trong ion đơn nguyên tử, số proton bằng số electron.
B. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton phải bằng số nơtron.
C. Lực hạt nhân là lực liên giữa các nuclon có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử.
D. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton bằng hoặc khác số nơtron.
Câu 6: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.
Câu 7: Các đồng vị hạt nhân của cùng một nguyên tố có cùng
A. số proton
B. số nơtron
C. nuclon
D. khối lượng
Câu 8: Chọn câu trả lời sai:
A. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.
B. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
C. Hạt nhân Hidrơ có ba đồng vị.
D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon.
Câu 9: Lực hạt nhân là
A. lực hút giữa các nuclon
B. lực tương tác tĩnh điện giữa các nuclon

C. lực tác dụng trong phạm vi nguyên tử
D. lực hấp dẫn giữa các nuclon
Câu 10: Lực hạt nhân
A. phụ thuộc điện tích
B. cùng bản chất với lực điện
C. cùng bản chất với lực hấp dẫn
D. tác dụng trong phạm vi hạt nhân
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 1/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

Câu 11: Cho hạt nhân
mN A
A.
A
Câu 12: Cho hạt nhân
mN A
A.
A
Câu 13: Cho hạt nhân
mN A Z
A.
A
Câu 14: Cho hạt nhân

ÔN THI THPTQG 2019

X . Gọi số Avogadro là NA.Số hạt nhân X có trong m (gam) bằng

AN A
B. mN A
C.
D. mAN A
m
A
A
Z X . Gọi số Avogadro là NA.Số hạt nuclon có trong m (gam) hạt nhân Z X là:
AN A
B. mN A
C.
D. mAN A
m
A
A
Z X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt proton có trong m (gam) hạt nhân Z X là:
AN A Z
B. mN A Z
C.
D. mAN A Z
m
A
A
Z X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt nơtron có trong m (gam) hạt nhân Z X là:
mN A  A  Z 
AN A  A  Z 
A.
B. mNA  A  Z 
C.
D. mAN A  A  Z 

A
m
Câu 15: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt nuclon có trong n (mol) hạt nhân AZ X là:
nN A
AN A
A.
B. nN A
C.
D. nN A A
A
n
Câu 16: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt proton có trong n (mol) hạt nhân AZ X là:
nN A Z
AN A Z
A.
B. nN A Z
C.
D. nAN A Z
A
n
Câu 17: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt nơtron có trong n (mol) hạt nhân AZ X là:
A
Z

nN A  A  Z 
AN A  A  Z 
B. nN A  A  Z 
C.
D. nAN A  A  Z 
A

n
24
Câu 18: Cho số Avogadro là NA = 6,02.1023mol-1.Số proton có trong 12g nguyên tử hạt nhân 11
Na
là:
A. 11,33.1023(proton) B. 11.1023(proton)
C. 33,11.1023(proton) D. 33.1023(proton)
Câu 19: Cho số Avogadro là NA = 6,02.1023mol-1.Số notron có trong 0,5mol nguyên tử hạt nhân 42 He
là:
A. 6,02.1023(notron) B. 3,01.1023(notron) C. 12,04.1023(notron) D. 1,505.1023(notron)
2. Năng lượng liên kết
Câu 20: Gọi m P , m n , m X lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân AZ X . Độ hụt khối

A.

khi các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân AZ X là m được tính bằng biểu thức
A. m  Zmp   A  Z  mn  mX

B. m  Zmp   A  Z  mn  mX

C. m  Zmp   A  Z  mn  AmX

D. m  Zmp   A  Z  mn  AmX

Câu 21: : Gọi m P , m n , m X lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân AZ X ; c là tốc độ
ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X là E được tính bằng biểu
thức
A. E   Zmp   A  Z  mn  mX  c2
B. E   Zmp   A  Z  mn  mX  c2
C. E   Zmp   A  Z mn  AmX  c2


D. E   Zmp   A  Z mn  AmX  c2

Câu 22: Gọi m P , m n , m X lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân AZ X ; c là tốc độ
ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X là E R được tính bằng biểu
thức
 Zmp   A  Z  mn  mX  c2
 Zmp   A  Z  mn  mX  c2
A. E R 
B. ER 
A
A
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 2/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

 Zmp   A  Z mn  AmX  c2
 Zmp   A  Z mn  AmX  c2
C. ER 
D. ER 
A
A
A
Câu 23: Năng lượng liên kết của hạt nhân Z X là E. ; c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X là E R được tính bằng biểu thức


Ec 2
E.A
E
A. E R  E.A
B. E R 
C. E R  2
D. E R 
c
A
A
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năngvà năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các
nuclôn.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng tồn phần của ngun tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 25: Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:
A. càng dễ phá vỡ
B. Năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. Càng bền vững
Câu 26: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclơn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn.
Câu 27: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng:
A. Năng lượng liên kết tính trên một nuclơn
B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân
C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn

D. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
Câu 28: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
B. năng lượng liên kết.
C. độ hụt khối.
D. khối lượng hạt nhân.
Câu 29: Chọn câu trả lời đúng:
A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của các hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các
nuclơn.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ.
C. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền.
Câu 30: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclơn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 31: Hạt nào sau đây có độ hụt khối khác không?
A. hạt 
B. pôzitron.
C. prôtôn.
D. êlectron.
5
Câu 32: Một hạt nhân 3 Li có năng lượng liên kết bằng 26,3MeV. Biết khối lượng proton
mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân 53 Li
bằng
A. 5,0111u
B. 5,0675u
C. 4,7179u

D. 4,6916u
37
Câu 33: Hạt nhân 17 Cl có năng lượng liên kết riêng là 8,5684 MeV. Biết khối lượng của nơtron là
1,008670u, khối lượng của prôton là 1,007276u và u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân
37
17 Cl bằng
A. 36,956565u
B. 36,956565 MeV/c2 C. 37,287889u
D. 37,287889 MeV/c2

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 3/28


ÔN THI THPTQG 2019

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

Câu 34: Khối lượng của hạt nhân

10
4

Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn= 1,0086u,

khối lượng của prôtôn là mp= 1,0072uvà 1u = 931Mev/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 10
4 Be là:
A. 6,4332MeV
B. 0,6433 MeV
C. 64,3321 MeV

D. .6,4332 MeV
2
Câu 35: Biết khối lượng của các hạt là mn= 939,6 MeV/c ; mp = 938,3 MeV/c2; me = 0,512 MeV/c2.
2
Khối lượng nghỉ của nguyên tử 12
6 C là 12u. Cho u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân 12
6 C là:
A. 7,6 MeV/nuclon
B. 7,7 MeV/nuclon
C. 7,8 MeV/nuclon
D. 7,9 MeV/nuclon
Câu 36: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có là năng lượng liên kết riêng lần lượt là 5.105eV; 6MeV; 7.1013
J. Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tăng dần mức độ bền vững
A. X, Z, Y.
B. Z, Y, X.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, X.
4
Câu 37: Hạt nhân hêli  2 He  có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti  37 Li  có năng lượng
liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri

 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự
2
1

tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. liti, hêli, đơtêri.
B. đơtêri, hêli, liti.
C. hêli, liti, đơtêri.

D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 38: Cho biết mFe = 55,927u ; mN = 13,9992u ; mU = 238,0002u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u.
14
238
Sắp xếp các hạt nhân sau : 56
26 Fe; 7 N; 92 U theo thứ tự có độ bền vững tăng dần:
A.

14
7

N;

238
92

U;

56
26

Fe

B.

56
26

Fe; 14
7 N;


238
92

U

C.

56
26

Fe;

238
92

U:

14
7

N

D.

14
7

N; 56
26 Fe;


238
92

U

Câu 39: Cho ba hạt nhân He; I; U . Biết khối lượng proton là 1,0073u và khối lượng notron là
1,0087u. Thứ tự giảm dần tính bền vững của ba hạt nhân này là có khối lượng tương ứng là 4,0015u;
138,8970u và 234,9933u.
238
238
4
4
238
238
A. 42 He; 139
B. 92
C. 92
D. 139
U; 139
U; 42 He; 139
53 I; 92 U
53 I; 2 He
53 I; 2 He; 92 U
53 I
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
1
Câu 40: (CĐ 2007): Hạt nhân Triti  3 T  có
4
2


139
53

238
92

A. 3 nuclơn, trong đó có 1 prơtơn.
B. 3 nơtrơn (nơtron) và 1 prơtơn.
C. 3 nuclơn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 41: (CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 42: (CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclơn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 43: (ĐH 2007): Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.
B. Các ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng
vị.
C. Các đồng vị của cùng một ngun tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một ngun tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
238
Câu 44: (ĐH 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani 92
U là 238

238
g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani 92
U là:
25
25
A. 8,8.10 .
B. 1,2.10 .
C. 4,4.1025.
D. 2,2.1025.
Câu 45: (ĐH 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg;
1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12
6 C thành các nuclôn riêng
biệt bằng
A. 72,7 MeV.
B. 89,4 MeV.
C. 44,7 MeV.
D. 8,94 MeV.
37
Câu 46: (CĐ 2008): Hạt nhân 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn
(nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết
37
riêng của hạt nhân 17
Cl bằng:

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 4/28


ÔN THI THPTQG 2019


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

A. 9,2782 MeV.
B. 7,3680 MeV.
C. 8,2532 MeV.
D. 8,5684 MeV.
Câu 47: (CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số
27
khối của nó. Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam 13
Al là:
22
22
A. 6,826.10 .
B. 8,826.10 .
C. 9,826.1022.
D. 7,826.1022.
Câu 48: (ĐH 2008): Hạt nhân 10
4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn
=1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân 10
4 Be là:
A. 0,6321 MeV.
B. 63,2152 MeV.
C. 6,3215 MeV.
D. 632,1531 MeV.
238
23
-1
Câu 49: (CĐ 2009): Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.

B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
Câu 50: (CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16
8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;
15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
Câu 51: (ĐH 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân
X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 52: (ĐH CĐ 2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX =
2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là E X , E Y , E Z với
E Z  E X  E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.
40
6
Câu 53: (ĐH CĐ 2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087
u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

6

3

Li thì

40
năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18
Ar .
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
29
Câu 54: (ĐH CĐ 2010): So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 40
20 Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
2
Câu 55: (ĐH 2012): Các hạt nhân đơteri 1 H , triti 13 H , heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là
2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền
vững của hạt nhân là
A. 12 H; 42 He; 13H
B. 12 H; 13H; 42 He
C. 42 He; 13H; 12 H
D. 13 H; 24 He; 12 H

Câu 56: (CĐ 2012): Trong các hạt nhân: 42 He; 37 Li; 56
26 Fe;
A.


235
92

U

B.

56
26

Fe

7
3

C. Li

235
92

U . Hạt nhân bền vững nhất là
D. 42 He

Câu 57: (CĐ 2012): Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclơn.
C. điện tích.
D. số prơtơn.
Câu 58: (ĐH 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:

A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. Năng lượng liên kết càng lớn
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 59: (ĐH 2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 12 D lần lượt là: 1,0073u;
1,0087u và 2,0136u. Biết 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là:
A. 2,24MeV
B. 3,06MeV
C. 1,12 MeV
D. 4,48MeV

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 5/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

Câu 60: (CĐ 2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 42 He lần lượt là: 1,0073 u;
1,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 42 He là:
A. 18,3 eV.
B. 30,21 MeV.
C. 14,21 MeV.
D. 28,41 MeV.
35
Câu 61: (CĐ 2013): Hạt nhân 17 Cl có:
A. 17 nơtron.
B. 35 nơtron.
C. 35 nuclôn.

D. 18 prôtôn.
Câu 62: (CĐ 2013): Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
Câu 63: (CĐ 2014): Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclơn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
37
Câu 64: (CĐ 2014): Cho các khối lượng: hạt nhân 17
Cl ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u;
37
1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17
Cl (tính bằng MeV/nuclơn) là
A. 8,2532
B. 9,2782.
C. 8,5975.
D. 7,3680.
137
Câu 65: (CĐ 2014): Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 55 Cs lần lượt là
A. 55 và 82
B. 82 và 55
C. 55 và 137
D. 82 và 137
4
56
238

230
Câu 66: (ĐH 2014): Trong các hạt nhân nguyên tử: 2 He;26 Fe; 92 U; 90 Th , hạt nhân bền vững nhất
là:
238
230
A. 92
B. 56
C. 90
D. 42 He
U
Th
26 Fe
Câu 67: (ĐH 2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prơtơn nhưng khác số nuclôn
B. nuclôn nhưng khác số nơtron
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn
D. nơtron nhưng khác số prôtôn
210
230
Câu 68: (ĐH 2014): Số nuclôn của hạt nhân 90 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 84
Po là:
A. 6
B. 126
C. 20
D. 14
Câu 69: (ĐH 2015): Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn
B. Số prôtôn càng lớn.
C. Số nuclôn càng lớn
D. Năng lượng liên kết càng lớn

14
14
Câu 70: (ĐH 2015): Hạt nhân 6 C và 7 N có cùng
A. điện tích
B. số nuclơn
C. số prơtơn
D. số nơtrôn.
107
Câu 71: (ĐH 2015): Cho khối lượng hạt nhân 47 Ag là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087u; của

prôtôn là 1,0073u . Độ hụt khối của hạt nhân 107
47 Ag là:
A. 0,9868u
B. 0,6986u
C. 0,6868u
D. 0,9686u
Câu 72: (ĐH 2016): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
23
Câu 73: (ĐH 2016): Số nuclơn có trong hạt nhân 11
Na là:
A. 23
B. 11
C. 34
D. 12

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!

Trang 6/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ƠN THI THPTQG 2019

Chun đề 2: Phóng xạ - Định luật phóng xạ
1. Các loại phóng xạ
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng
B. Có tính đâm xun yếu
C. Mang điện tích dương +2e
D. Có khả năng ion hóa chất khí rất mạnh.
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Tia α gồm các nguyên tử Heli
B. Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện
C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao
D. Hạt nhân mang điện tích dương nhưng có thể phát ra các hạt mang điện tích âm.
Câu 3: Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng.
D. Tia α là dòng các hạt nhân heli  42 He  .
Câu 4: Hạt nhân AZ X phóng xạ α tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. AZ X   AZ24 Y
B. AZ X   AZ42 Y
C. AZ X   AZ22 Y
D. AZ X   AZ44 Y
Câu 5: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α

- thì hạt nhân nguyên tử
sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số neutron giảm 1
B. Số neutron giảm 3, số prôtôn giảm 1
C. Số proton giảm 1, số neutron tăng 3
D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1
Câu 6: Chọn câu sai
A. Tia α có tính ion hố mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất.
B. Tia β ion hố yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α.
C. Trong cùng môi trường tia, γ chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
D. Thành phần các tia phóng xạ gồm: tia α, tia β và tia γ.
Câu 7: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia α và tia β
B. Tia X và tia γ
C. Tia α và tia X
D. Tia α; β ; γ

A
Câu 8: Hạt nhân Z X phóng xa  tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. AZ X   AZ1 Y

B. AZ X   AZ 1 Y

C. AZ X   AZ 1 Y

D. AZ X   AZ1 Y

Câu 9: Hạt nhân AZ X phóng xạ   tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. AZ X   AZ1 Y


B. AZ X   AZ 1 Y

C. AZ X   AZ 1 Y

D. AZ X   AZ1 Y

210
210
210
Câu 10: Bitmut 83
Bi là chất phóng xạ. Hỏi 83
Bi phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pơlơni 84
Po ?
A. Prôtôn
B. Electrôn.
C. Pôzitrôn
D. Nơtrôn
Câu 11: Chọn câu sai:
A. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli
B. Khi đi qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm
C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao
D. Tia   không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện âm
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn hạt nhân con và hạt nhân mẹ như nhau.
D. Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 13: Phóng xạ   là:
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.

C. sự giải phóng êlectrơn từ lớp êlectrơn ngồi cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 7/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ƠN THI THPTQG 2019

Câu 14: Trong phóng xạ β thì
A. hạt nhân con có số khối bằng số khối của hạt nhân mẹ
B. hạt nhân con có điện tích bằng điện tích của hạt nhân mẹ
C. số khối và điện tích khơng bảo tồn
D. khối lượng bảo toàn
Câu 15: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Tìm kết luận khơng đúng. Trong các loại tia
phóng xạ, trong chân khơng
A. tia α có tốc độ nhỏ hơn nhiều lần so với c. B. tia   có tốc độ gần bằng với c.
C. tia   có tốc độ bằng với c.
D. tia γ có tốc độ bằng với c.
Câu 16: Tia phóng xạ khơng mang điện tích là tia
A. α
B.  
C.  
D. γ


Câu 17: Bắn các tia phóng xạ ,  ,  ,  vào giữa hai bản tụ tích điện trái dấu theo phương song
song với hai bản tụ. Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Các tia đều không bị lệch về phía hai bản tụ
B. Tia α bị lệch về phía bản tụ tích điện dương và bị lệch nhiều nhất trong các tia
C. Tia   lệch về phía bản tụ tích điện âm, tia   bị lệch về phía bản tụ tích điện dương và cùng độ
lệch với tia  
D. Tia γ bị lệch về phía bản tụ tích điện âm và bị lệch ít nhất trong các tia
Câu 18: Hãy xác định x, y, z là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:



233
 X 
 Y 
Z
90 Th 
233
233
233
A. x :90
Th; y :91
Pa; z :92
U

233
233
233
B. x :92
U; y :91
Pa; z :90
Th


233
233
233
233
233
233
C. x :91
D. x :91
Pa; y :90
Th; z :92
U
Pa; y :92
U; z :90
Th
Câu 19: Hãy cho biết x và y là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:
9
4
19
16
4 Be  2 He  x  n; p 9 F 8 O  y
1
A. x : 14
6 C; y :1 H

7
B. x : 12
6 C; y :3 Li

4
C. x : 12

6 C; y :2 He

7
D. x : 10
5 B; y :3 Li

235
90

Câu 20: Cho một phân hạch theo phương trình 92
U  n 143
60 Nd  40 Zr  x.n  y. , trong đó x và y
tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn phát ra. Giá trị x và y lầ lượt là
A. 3; 8
B. 6;4
C. 4; 5
D. 5; 6
206
238
Câu 21: Hạt nhân 92 U sau khi phát ra bức xạ α và β thì cho đồng vị bền của chì 82
Pb . Số hạt α và β
phát ra là
A. 8 hạt α và 10 hạt   B. 8 hạt α và 6 hạt   C. 4 hạt α và 6 hạt   D. 4 hạt α và 10 hạt  
2. Định luật phóng xạ
Câu 22: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 23: Hệ thức giữa chu kì bán rã T, hằng số rã λ là:

T2
ln 2
T
A.  
B.  
C.   T.ln 2
D.  
T
ln 2
ln 2
-1
Câu 24: Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s . Chu kỳ bán rã của nó tính theo đơn vị phút
nhận giá trị nào sau đây:
A. 150 phút
B. 15 phút
C. 900 phút
D. 600 phút
Câu 25: Gọi N0, N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; λ là hằng số rã (hay
hằng số phóng xạ) thì biểu thức của định luật phóng xạ là:
A. N  N0et
B. N  N0et
C. N  N0 2t
D. N  N0 2t
Câu 26: Gọi m0, m lần lượt là khối lượng nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; λ là hằng số rã
(hay hằng số phóng xạ) thì biểu thức của định luật phóng xạ là:

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 8/28



ÔN THI THPTQG 2019

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

A. m  m0et
B. m  m0et
C. m  m0 2t
D. m  m0 2t
Câu 27: Gọi N0, N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã thì
biểu thức của định luật phóng xạ là:
t
T



t
T

t
T



t
T

t




t

t



t

A. N  N 0e
B. N  N 0e
C. N  N 0 2
D. N  N0 2
Câu 28: Gọi m0, m lần lượt là khối lượng nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; T là chu kỳ bán
rã thì biểu thức của định luật phóng xạ là:
A. m  m0e T
B. m  m0e T
C. m  m0 2 T
D. m  m0 2 T
Câu 29: Gọi N 0 , N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhânbị phân rã ở thời điểm t; T là chu
kỳ bán rã. Hệ thức đúng là
t
t
t
t
 
 







A. N  N 0 1  e T  B. N  N 0 1  2 T  C. N  N 0 1  2 T  D. N  N 0 1  e T 








Câu 30: Gọi N, N lần lượt là số hạt nhâncòn lại và số hạt bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán
rã. Hệ thức đúng là
t
t
t
t


N
N
N
N
 2 T 1
 1 2 T
 2T 1
 1 2T
A.
B.
C.

D.
N
N
N
N
Câu 31: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân. Sau các
khoảng thời gian 0,5T; 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 16 2N0 ,8 2N0 ; 4 2N 0
B. 24N 0 ;12N 0 ;6N 0
C. 16N 0 ;8N 0 ; 4N 0
D. 16 2N0 ;8N0 ; 4N0
Câu 32: Giả sử sau 4 giờ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của mẫu chất đồng vị phóng xạ bị
phân rã bằng 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó bằng:
A. 4 giờ
B. 3 giờ
C. 2 giờ
D. 8 giờ
25
25
Câu 33: Chu kỳ bán rã của 11 Na là T. Sau thời gian 0,5T, lượng đồng vị phóng xạ 11
Na ban đầu bị
25
mất đi là 0,250 mg. Số hạt 11
Na ban đầu là:
A. 8,5.1022
B. 0,85.1022
C. 0,2.1022
D. 2.1022
25
Câu 34: Đồng vị phóng xạ Natri 11 Na có hằng số phóng xạ là 0,011179 s-1. Sau bao lâu số hạt phóng


xạ

Na cịn lại bằng 1/10 số hạt ban đầu?
A. 20,597s
B. 205,96s
C. 41,194s
D. 411,93s
Câu 35: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, cịn lại một phần tư số hạt nhân ban
đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N
N
N
N
A. 0
B. 0
C. 0
D. 0
16
8
12
32
Câu 36: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2  2T1 .
1
Trong cùng 1 khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân cịn lại bằng
số hạt nhân Y
4
ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:
1
15

A.
số hạt nhân X ban đầu
B.
số hạt nhân X ban đầu
16
16
7
1
C. số hạt nhân X ban đầu
D. số hạt nhân X ban đầu
8
8
Câu 37: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì
số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân cịn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, sau bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã và số
hạt cịn lại của chất đó bằng 15?
A. T
B. 2T
C. 3T
D. 4T
25
11

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 9/28



Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

Câu 39: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 ngày và 40 ngày. Ban đầu hai
khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 ngày, tỷ số các hạt nhân A và B còn lại là:
A. 1 : 6
B. 3 : 4
C. 4 : 1
D. 1 : 4
Câu 40: Biết chu kỳ bán rã của 238 U là 4,5.109 năm, 235 U là 7,13.108 năm. Hiện nay tỉ lệ giữa 238 U
và 235 U là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi của trái đất xấp xỉ
bằng
A. 6.1012 năm
B. 6.109 năm
C. 6.1010 năm
D. 6.108 năm
1
Câu 41: Một bình đựng đầy chất phóng xạ X. Sau 1 giờ lượng chất phóng xạ trong bình giảm đi
3
2
bình. Hỏi sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ trong bình giảm đi
bình ?
3
A. 1,71h
B. 2,71h
C. 2h
D. 4h
210

Câu 42: Hạt nhân 84 Po phóng xạ α với chu kỳ bán rã T, ban đầu tinh khiết. Ở thời điểm t = 3T kể từ
thời điểm ban đầu, khối lượng hạt nhân
phân rã là

210
84

Po bị phân rã là 14g. Khối lượng

210
84

Po còn lại chưa bị

420
206
g
D.
g
206
420
Câu 43: Một chất phóng xạ X ban đầu có số hạt là N0. Sau hai năm kể từ thời điểm ban đầu thì số hạt
bị phân rã là là 0,36N0. Trước đó một năm thì số hạt chưa bị phân rã là
A. 0,8N0
B. 0,6N0
C. 0,2N0
D. 0,32N0
Câu 44: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần, trong
đó e thỏa mãn lne = 1; T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Hệ thức đúng là
t

ln 2
ln 2
A. T 
B. T 
C. T  t ln 2
D. T  2
ln 2
t
t
Câu 45: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần. Sau thời gian 0,51t số
hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại
A. 13,5%
B. 35%
C. 40%
D. 60%
Câu 46: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7183 lần gọi là thời gian sống trung bình
của chất phóng xạ. Có bao nhiêu phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau thời gian t = τ?
A. 35%
B. 36,79%
C. 63,21%
D. 65%
Câu 47: Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt đã phân rã gấp 7
lần số hạt chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự
nhiên) là
t
t 1
t 1


 1


 ln 2 
 1
 1
A. 
B. 
C. 3t 
D. 1  ln 2 
2
8  ln 2
3  ln 2 

 ln 2 
Câu 48: Giải sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X ngun chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt
nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = t1 + 2T thì tỉ
lệ đó là
4k
A. 4k + 3.
B.
C. 4k.
D. k + 4.
3
24
24
Câu 49: Hạt nhân 11
Na là đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã T và biến đổi thành 12
Mg . Lúc ban

A. 2g


đầu  t  0  có một mẫu

B. 7g

C.

24
Na nguyên chất. Ở thời điểm t 1, tỉ số giữa số hạt nhân 12
Mg tạo thành và
1
24
số hạt nhân 11
Na còn lại trong mẫu là . Ở thời điểm t 2  t1  2T , tỉ số nói trên bằng
3
7
2
11
13
A.
B.
C.
D.
12
3
12
3
Câu 50: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t 1 còn 80% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm
t 2  t1  60  s  số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 2,5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A. 20s
B. 12s

C. 15s
D. 30s

24
11

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 10/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

Câu 51: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ
cịn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 900 (s) thì số hạt nhân chưa bị phân rã
chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là
A. 300 s.
B. 350 s.
C. 500 s.
D. 450 s.
Câu 52: Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu
thì tỉ số số hạt X chưa bị phân rã và số hạt X đã bị phân rã là 1:15. Gọi n1 và n2 lần lượt là số hạt nhân
X bị phân rã sau hai khoảng thời gian 0,5t liếp tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Tỉ số
n
n
n
n
4
1

2
1
A. 1 
B. 1 
C. 1 
D. 1 
n2 1
n2 2
n2 1
n2 4
Câu 53: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời
gian t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ
chất phóng xạ X lên gấp 2 lần thì sau thời gian 3t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã
bị phân rã là
N2
N3
A. N 0  3N
B. N0  2N2
C.
D. N0  2
3N 0
N0
Câu 54: Một mẫu chất phóng xạ tinh khiết. Ở các thời điểm t1 và t 2  2t1 kể từ thời điểm ban đầu thì
số hạt nhân cịn lại là N1 và N2. Số hạt nhân còn lại ở thời điểm t 3  2t 2 kể từ thời điểm ban đầu là
1
N 32
N 22
N

N

B.
C.
D.  N1  N 2 
1
2
2
2
2
N1
N1
Câu 55: Hạt nhân X có số khối AX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y có số khối AY. Biết chu kỳ bán rã của
hạt X là T, ban đầu trong mẫu chỉ có hạt nhân X tinh khiết. Tại thời điểm t, số hạt nhân X còn lại
trong mẫu là NX; số hạt nhân Y tạo thành là NY. Hệ thức đúng là
N
A
N
N
N
A
A. Y  Y 2t /T  1 B. Y  2t/T  1
C. Y  1  2 t /T
D. Y  Y 1  2 t/T
NX AX
NX
NX
NX AX
Câu 56: Hạt nhân X có số khối AX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y có số khối AY. Biết chu kỳ bán rã của
hạt X là T, ban đầu trong mẫu chỉ có hạt nhân X tinh khiết. Tại thời điểm t, khối lượng hạt nhân X
còn lại trong mẫu là mX; khối lượng hạt nhân Y tạo thành là mY. Hệ thức đúng là
m

A
m
m
m
A
A. Y  Y 2t /T  1 B. Y  2t/T  1
C. Y  1  2 t /T
D. Y  Y 1  2 t/T
mX A X
mX
mX A X
mX

A.


















Câu 57: Đồng vị 24 Na phóng xạ  tạo thành 24 Mg . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân 24 Mg và
số hạt nhân 24 Na trong mẫu là 3:1. Tại thời điểm t 2  t1  60 (giờ) thì tỉ lệ đó là 63:1. Chu kỳ phân rã
của 24 Na là:
A. 6 giờ
B. 9 giờ
C. 12 giờ
D. 15 giờ
210
Câu 58: Đồng vị phóng xạ 84 Po có chu kỳ bán rã 138 ngày rồi biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban
210
đầu có 42mg chất phóng xạ 84
Po . Sau 276 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là
A. 10,5 mg
B. 21 mg
C. 30,9 mg
D. 28 mg
A1
A2
Câu 59: Hạt nhân Z1 X phóng xạ tạo thành hạt nhân Z2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng

số khối của chúng theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
lượng chất
A. 4

A1
Z1

A1
Z1


X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối

X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A1
A2

Câu 60: Chất

B. 4
210
83

A2
A1

C. 3

A2
A1

D. 3

A1
A2

Bi ban đầu tinh khiết phóng xạ β- tạo ra hạt nhân con Po. Ở thời điểm t, tỉ số hạt

nhân Po và hạt nhân


210
83

Bi cịn trong mẫu là 14:1 thì tỉ số khối lượng hạt nhân Po và khối lượng hạt

210
nhân 83
Bi còn trong mẫu là
A. 14:1
B. 2884:210

C. 2940:206

D. 1:14

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 11/28


ÔN THI THPTQG 2019

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

Câu 61: Chu kỳ bán rã của 210 Po là 138 ngày. 210 Po phóng xạ α tạo hạt nhân chì Pb. Ban đầu trong
mẫu chỉ có 210 Po tinh khiết. Thời điểm khảo sát khối lượng 210 Po gấp 4 lần khối lượng Pb. Tuổi của
mẫu chất trên là
A. 45,2 ngày
B. 42 ngày
C. 36 ngày

D. 72 ngày
210
Câu 62: Hạt nhân Poloni  84 Po  là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân chì. Tại
thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt

210
84

Po có trong mẫu là 3:1. Tỉ lệ giữa khối lượng của

hạt nhân chì và khối lượng của hạt nhân Po mPb:mPo có trong mẫu tại thời điểm 2t là
7
309
103
5
A.
B.
C.
D.
103
5
7
309

24
24
Câu 63: Đồng vị 11 Na phóng xạ  với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con 12
Mg . Khi
210
84


24
24
nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng 12
Mg và 11
Na
là 0,25. Sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9?
A. 45 giờ
B. 30 giờ
C. 60 giờ.
D. 25 giờ
24
24
Câu 64: Đồng vị 11 Na sau khi phóng xạ tạo thành 12 Mg . Khi nghiên cứu một mẫu chất phóng xạ

24
11

Na ở thời điểm ban đầu khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng

phân rã của

24
11

24
12

Mg và


24
11

Na là 0,25. Sau 2 chu kỳ

Na thì tỉ số ấy nhận giá trị nào?

1
2

31
31
Câu 65: Đồng vị 14 Si phóng xạ  . Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190
nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Biết chu kỳ
bán rã của chất phóng xạ lớn hơn 5 phút rất nhiều. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 2,8h
B. 2,7h
C. 2,5h
D. 2,6h
Câu 66: Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời
gian một phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ thì trong một phút chất phóng xạ này
chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì của chất phóng xạ này là
A. 3 giờ.
B. 4 giờ.
C. 1 giờ.
D. 2 giờ.
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
1. Phóng xạ
238
234

Câu 67: (CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân 92
U thành hạt nhân 92
U , đã phóng ra một
hạt α và hai hạt
A. nơtrơn.
B. êlectrơn.
C. pơzitrơn.
D. prơtơn.
Câu 68: (CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
226
222
Câu 69: (ĐH 2008): Hạt nhân 88
Ra biến đổi thành hạt nhân 86
Rn do phóng xạ

A. 4

B. 2

C. 1

D.

A.  và  
B.  
C. 

D.  
Câu 70: (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.
D. Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 71: (ĐH CĐ 2010): Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng.
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 12/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

D. Tia α là dòng các hạt nhân heli



4
2

ÔN THI THPTQG 2019

He 

Câu 72: (ĐH CĐ 2011): Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia γ khơng phải là sóng điện từ.
B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

C. Tia γ khơng mang điện.
D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 73: (ĐH 2013): Tia nào sau đây khơng phải là tia phóng xạ:
A. Tia γ
B. Tia  
C. Tia α
D. Tia X
Câu 74: (CĐ 2013): Trong khơng khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia γ
B. Tia α
C. Tia  
D. Tia  
Câu 75: (ĐH 2014): Tia α
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng.
B. là dịng các hạt nhân 42 He
C. khơng bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dịng các hạt nhân ngun tử hiđrơ.
Câu 76: (ĐH 2015): Cho 4 tia phóng xạ: tia α; tia   ; tia   và tia γ đi vào miền có điện trường đều
theo phương vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu
là:
A. Tia γ
B. Tia  
C. Tia  
D. Tia α
2. Định luật phóng xạ
Câu 77: (CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã
của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó cịn lại là 2,24 g. Khối
lượng m0 là
A. 5,60 g.
B. 35,84 g.

C. 17,92 g.
D. 8,96 g.
Câu 78: (ĐH 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng
vị phóng xạ cịn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ.
B. 1,5 giờ.
C. 0,5 giờ.
D. 1 giờ.
Câu 79: (CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X
còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam.
B. 2,5 gam.
C. 4,5 gam.
D. 1,5 gam.
Câu 80: (ĐH 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ
phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ
phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 87,5%.
Câu 81: (CĐ 2009): Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn
lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban
đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
Câu 82: (ĐH 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng
bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của

đồng vị ấy?
A. 0,5T
B. 3T
C. 2T
D. T
Câu 83: (ĐH 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số
hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó

N
N
N
N
A. 0
B. 0
C. 0
D. 0
2
9
4
6
Câu 84: (ĐH CĐ 2010): Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì
1
bán rã T. Sau khoảng thời gian t  T , kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu
2
chất phóng xạ này là
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 13/28


ÔN THI THPTQG 2019


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

N
N0
N
B. 0
C. 0
D. N0 2
2
4
2
Câu 85: (ĐH CĐ 2010): Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất
phóng xạ X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2  t1  100  s  số hạt nhân X chưa
bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s
B. 25 s
C. 400 s
D. 200 s
210
206
Câu 86: (ĐH CĐ 2011): Chất phóng xạ pơlơni 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 82
Pb . Cho

A.

Po là 138 ngày. Ban đầu  t  0  có một mẫu pơlơni ngun chất. Tại thời điểm
1
t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t 2  t1  276 ngày,
3

tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
15
16
9
25
206
238
Câu 87: Hạt nhân urani 92
sau
một
chuỗi
phân
rã,
biến
đổi
thành
hạt
nhân
chì 82
U
Pb . Trong q
chu kì bán rã của


210
84

trình đó, chu kì bán rã của

238
92

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát

hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

238
92

U và 6,239.1018 hạt nhân

206
82

Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình

238
thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 92
U . Tuổi của
khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.109 năm.
C. 3,5.107 năm.

D. 2,5.106 năm.
Câu 88: (CĐ 2012): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8 s-1. Thời gian để
số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 5.108s.
B. 5.107s.
C. 2.108s.
D. 2.107s.
Câu 89: (CĐ 2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X
có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,25N0
B. 0,875N0.
C. 0,75N0.
D. 0,125N0
235
Câu 90: (ĐH 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ U và 238 U , với tỉ lệ số
hạt 235 U và số hạt 238 U là 7/1000. Biết chu kì bán rã của 235 U và 238 U lần lượt là 7,00.108 năm và
4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U là 3/100?
A. 2,74 tỉ năm
B. 1,74 tỉ năm
C. 2,22 tỉ năm
D. 3,15 tỉ năm
210
206
Câu 91: (CĐ 2013): Hạt nhân 84 Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân 82 Pb . Cho chu kì bán rã của
210
210
Po là 138 ngày và ban đầu có 0,02g 84
Po ngun chất. Khối lượng 84
Po cịn lại sau 276 ngày là
A. 5 mg.

B. 10 mg.
C. 7,5 mg.
D. 2,5 mg.
Câu 92: (CĐ 2013): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ
của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu?
A. 85%.
B. 80%.
C. 87,5%.
D. 82,5%.
Câu 93: (CĐ 2014): Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t 0 = 0, có N0 hạt nhân
X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A. N0et
B. N0 1  et
C. N0 1  et
D. N 0 1  t 
210
84





Câu 94: (ĐH 2015): Đồng vị phóng xạ
bán (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân
A. 552 ngày
B. 414 ngày



210

84
210
84



Po phân rã α, biến thành đồng vị bền

206
82

Pb với chu kỳ

Po còn lại. Giá trị của t bằng:
C. 828 ngày
D. 276 ngày

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 14/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

ĐÁP ÁN
Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nhân, năng lượng liên kết
1. Cấu tạo hạt nhân
Câu 1: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử:
A. hạt nhân tích điện dương

B. điện tích proton bằng điện tích electron
C. notron khơng mang điện
D. ngun tử trung hịa có điện tích bằng 0
60
Câu 2: Chođồng vị hạt nhân 27 Co . Gọi e là điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân 60
27 Co là
A. 60e
B. 60e
C. 27e
D. 27e
40
10
Câu 3: So với hạt nhân 18 Ar , hạt nhân 4 Be có ít hơn
A. 16 nơtrôn và 14 prôtôn.
B. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn.
D. 30 nơtrôn và 22 prôtôn.
Câu 4: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử:
A. Bán kính hạt nhân gần bằng bán kính nguyên tử.
B. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron.
C. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân.
D. Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.
Câu 5: Chọn câu đúng
A. Trong ion đơn nguyên tử, số proton bằng số electron.
B. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton phải bằng số nơtron.
C. Lực hạt nhân là lực liên giữa các nuclon có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử.
D. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton bằng hoặc khác số nơtron.
Câu 6: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.
B. Các ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn khác nhau gọi là đồng vị.

C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.
Câu 7: Các đồng vị hạt nhân của cùng một nguyên tố có cùng
A. số proton
B. số nơtron
C. nuclon
D. khối lượng
Câu 8: Chọn câu trả lời sai:
A. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.
B. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
C. Hạt nhân Hidrơ có ba đồng vị.
D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon.
Câu 9: Lực hạt nhân là
A. lực hút giữa các nuclon
B. lực tương tác tĩnh điện giữa các nuclon
C. lực tác dụng trong phạm vi nguyên tử
D. lực hấp dẫn giữa các nuclon
Câu 10: Lực hạt nhân
A. phụ thuộc điện tích
B. cùng bản chất với lực điện
C. cùng bản chất với lực hấp dẫn
D. tác dụng trong phạm vi hạt nhân
A
Câu 11: Cho hạt nhân Z X . Gọi số Avogadro là NA.Số hạt nhân X có trong m (gam) bằng
mN A
AN A
A.
B. mN A
C.
D. mAN A

A
m
Câu 12: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA.Số hạt nuclon có trong m (gam) hạt nhân AZ X là:
mN A
AN A
A.
B. mN A
C.
D. mAN A
A
m
Câu 13: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt proton có trong m (gam) hạt nhân AZ X là:
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 15/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

mN A Z
AN A Z
B. mN A Z
C.
D. mAN A Z
A
m
Câu 14: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt nơtron có trong m (gam) hạt nhân AZ X là:

A.


mN A  A  Z 
AN A  A  Z 
B. mNA  A  Z 
C.
D. mAN A  A  Z 
A
m
Câu 15: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt nuclon có trong n (mol) hạt nhân AZ X là:
nN A
AN A
A.
B. nN A
C.
D. nN A A
A
n
Câu 16: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt proton có trong n (mol) hạt nhân AZ X là:
nN A Z
AN A Z
A.
B. nN A Z
C.
D. nAN A Z
A
n
Câu 17: Cho hạt nhân AZ X . Gọi số Avogadro là NA. Số hạt nơtron có trong n (mol) hạt nhân AZ X là:
nN A  A  Z 
AN A  A  Z 
A.

B. nN A  A  Z 
C.
D. nAN A  A  Z 
A
n
24
Câu 18: Cho số Avogadro là NA = 6,02.1023mol-1.Số proton có trong 12g nguyên tử hạt nhân 11
Na
là:
A. 11,33.1023(proton) B. 11.1023(proton)
C. 33,11.1023(proton) D. 33.1023(proton)
Câu 19: Cho số Avogadro là NA = 6,02.1023mol-1.Số notron có trong 0,5mol nguyên tử hạt nhân 42 He
là:
A. 6,02.1023(notron) B. 3,01.1023(notron) C. 12,04.1023(notron) D. 1,505.1023(notron)
2. Năng lượng liên kết
Câu 20: Gọi m P , m n , m X lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân AZ X . Độ hụt khối
A.

khi các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân AZ X là m được tính bằng biểu thức
A. m  Zmp   A  Z  mn  mX

B. m  Zmp   A  Z  mn  mX

C. m  Zmp   A  Z  mn  AmX

D. m  Zmp   A  Z  mn  AmX

Câu 21: : Gọi m P , m n , m X lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân AZ X ; c là tốc độ
ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X là E được tính bằng biểu
thức

A. E   Zmp   A  Z  mn  mX  c2
B. E   Zmp   A  Z  mn  mX  c2
C. E   Zmp   A  Z mn  AmX  c2

D. E   Zmp   A  Z mn  AmX  c2

Câu 22: Gọi m P , m n , m X lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân AZ X ; c là tốc độ
ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X là E R được tính bằng biểu
thức
 Zmp   A  Z  mn  mX  c2
 Zmp   A  Z  mn  mX  c2
A. E R 
B. ER 
A
A
2
 Zmp   A  Z mn  AmX  c
 Zmp   A  Z mn  AmX  c2
C. ER 
D. ER 
A
A
A
Câu 23: Năng lượng liên kết của hạt nhân Z X là E. ; c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X là E R được tính bằng biểu thức

Ec 2
E.A
E
A. E R  E.A

B. E R 
C. E R  2
D. E R 
c
A
A
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năngvà năng lượng nghỉ.
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 16/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các
nuclôn.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclơn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 25: Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:
A. càng dễ phá vỡ
B. Năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. Càng bền vững
Câu 26: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclơn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn.

Câu 27: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng:
A. Năng lượng liên kết tính trên một nuclơn
B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân
C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn
D. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
Câu 28: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
B. năng lượng liên kết.
C. độ hụt khối.
D. khối lượng hạt nhân.
Câu 29: Chọn câu trả lời đúng:
A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của các hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các
nuclôn.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ.
C. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền.
Câu 30: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 31: Hạt nào sau đây có độ hụt khối khác khơng?
A. hạt 
B. pôzitron.
C. prôtôn.
D. êlectron.
5
Câu 32: Một hạt nhân 3 Li có năng lượng liên kết bằng 26,3MeV. Biết khối lượng proton
mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân 53 Li

bằng
A. 5,0111u
B. 5,0675u
C. 4,7179u
D. 4,6916u
37
Câu 33: Hạt nhân 17 Cl có năng lượng liên kết riêng là 8,5684 MeV. Biết khối lượng của nơtron là
1,008670u, khối lượng của prôton là 1,007276u và u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân
37
17 Cl bằng
A. 36,956565u
B. 36,956565 MeV/c2 C. 37,287889u
D. 37,287889 MeV/c2
Câu 34: Khối lượng của hạt nhân 10
4 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn= 1,0086u,
khối lượng của prôtôn là mp= 1,0072uvà 1u = 931Mev/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 10
4 Be là:
A. 6,4332MeV
B. 0,6433 MeV
C. 64,3321 MeV
D. .6,4332 MeV
2
Câu 35: Biết khối lượng của các hạt là mn= 939,6 MeV/c ; mp = 938,3 MeV/c2; me = 0,512 MeV/c2.
2
Khối lượng nghỉ của nguyên tử 12
6 C là 12u. Cho u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân 12
6 C là:
A. 7,6 MeV/nuclon
B. 7,7 MeV/nuclon

C. 7,8 MeV/nuclon
D. 7,9 MeV/nuclon
Câu 36: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có là năng lượng liên kết riêng lần lượt là 5.105eV; 6MeV; 7.1013
J. Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tăng dần mức độ bền vững
A. X, Z, Y.
B. Z, Y, X.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, X.
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 17/28


ÔN THI THPTQG 2019

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

Câu 37: Hạt nhân hêli



4
2

He  có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti

liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri

 Li  có năng lượng
7
3


 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự
2
1

tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. liti, hêli, đơtêri.
B. đơtêri, hêli, liti.
C. hêli, liti, đơtêri.
D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 38: Cho biết mFe = 55,927u ; mN = 13,9992u ; mU = 238,0002u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u.
14
238
Sắp xếp các hạt nhân sau : 56
26 Fe; 7 N; 92 U theo thứ tự có độ bền vững tăng dần:
A.

14
7

N;

238
92

U;

56
26


Fe

B.

56
26

Fe; 14
7 N;

238
92

U

C.

56
26

Fe;

238
92

U:

14
7


N

D.

14
7

N; 56
26 Fe;

238
92

U

238
Câu 39: Cho ba hạt nhân 42 He; 139
53 I; 92 U . Biết khối lượng proton là 1,0073u và khối lượng notron là
1,0087u. Thứ tự giảm dần tính bền vững của ba hạt nhân này là có khối lượng tương ứng là 4,0015u;
138,8970u và 234,9933u.
238
238
4
4
238
238
A. 42 He; 139
B. 92
C. 92
D. 139

U; 139
U; 42 He; 139
53 I; 92 U
53 I; 2 He
53 I; 2 He; 92 U
53 I
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
1
Câu 40: (CĐ 2007): Hạt nhân Triti  3 T  có

A. 3 nuclơn, trong đó có 1 prơtơn.
B. 3 nơtrơn (nơtron) và 1 prơtơn.
C. 3 nuclơn, trong đó có 1 nơtrơn (nơtron).
D. 3 prơtơn và 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 41: (CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclơn càng nhỏ.
B. số nuclơn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 42: (CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclơn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 43: (ĐH 2007): Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.
B. Các ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là đồng
vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.

238
Câu 44: (ĐH 2007): Biết số Avơgađrơ là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani 92
U là 238
238
g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani 92
U là:
A. 8,8.1025.
B. 1,2.1025.
C. 4,4.1025.
D. 2,2.1025.
Câu 45: (ĐH 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg;
1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12
6 C thành các nuclôn riêng
biệt bằng
A. 72,7 MeV.
B. 89,4 MeV.
C. 44,7 MeV.
D. 8,94 MeV.
37
Câu 46: (CĐ 2008): Hạt nhân 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn
(nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết
37
riêng của hạt nhân 17
Cl bằng:
A. 9,2782 MeV.
B. 7,3680 MeV.
C. 8,2532 MeV.
D. 8,5684 MeV.
23
Câu 47: (CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số

27
khối của nó. Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam 13
Al là:
22
22
A. 6,826.10 .
B. 8,826.10 .
C. 9,826.1022.
D. 7,826.1022.
10
Câu 48: (ĐH 2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrơn (nơtron) mn
=1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân 10
4 Be là:
A. 0,6321 MeV.
B. 63,2152 MeV.
C. 6,3215 MeV.
D. 632,1531 MeV.
238
23
-1
Câu 49: (CĐ 2009): Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 18/28



ÔN THI THPTQG 2019

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

Câu 50: (CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân

O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;

16
8
16
8

15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
Câu 51: (ĐH 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân
X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 52: (ĐH CĐ 2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX =
2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là E X , E Y , E Z với
E Z  E X  E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.

C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.
40
6
Câu 53: (ĐH CĐ 2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087
u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

6
3

Li thì

40
năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18
Ar .
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
29
Câu 54: (ĐH CĐ 2010): So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 40
20 Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrơn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
2
Câu 55: (ĐH 2012): Các hạt nhân đơteri 1 H , triti 13 H , heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là
2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền
vững của hạt nhân là

A. 12 H; 42 He; 13H
B. 12 H; 13H; 42 He
C. 42 He; 13H; 12 H
D. 13 H; 24 He; 12 H

Câu 56: (CĐ 2012): Trong các hạt nhân: 42 He; 37 Li; 56
26 Fe;
A.

235
92

U

B.

56
26

Fe

7
3

C. Li

235
92

U . Hạt nhân bền vững nhất là

D. 42 He

Câu 57: (CĐ 2012): Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclơn.
C. điện tích.
D. số prơtơn.
Câu 58: (ĐH 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. Năng lượng liên kết càng lớn
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 59: (ĐH 2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 12 D lần lượt là: 1,0073u;
1,0087u và 2,0136u. Biết 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là:
A. 2,24MeV
B. 3,06MeV
C. 1,12 MeV
D. 4,48MeV
4
Câu 60: (CĐ 2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 2 He lần lượt là: 1,0073 u;
1,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 42 He là:
A. 18,3 eV.
B. 30,21 MeV.
C. 14,21 MeV.
D. 28,41 MeV.
35
Câu 61: (CĐ 2013): Hạt nhân 17 Cl có:
A. 17 nơtron.
B. 35 nơtron.
C. 35 nuclôn.

D. 18 prôtôn.
Câu 62: (CĐ 2013): Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
Câu 63: (CĐ 2014): Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclơn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân khơng.
Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 19/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
37
Câu 64: (CĐ 2014): Cho các khối lượng: hạt nhân 17
Cl ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u;
37
1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17
Cl (tính bằng MeV/nuclơn) là
A. 8,2532
B. 9,2782.
C. 8,5975.
D. 7,3680.
137

Câu 65: (CĐ 2014): Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 55 Cs lần lượt là
A. 55 và 82
B. 82 và 55
C. 55 và 137
D. 82 và 137
4
56
238
230
Câu 66: (ĐH 2014): Trong các hạt nhân nguyên tử: 2 He;26 Fe; 92 U; 90 Th , hạt nhân bền vững nhất
là:
238
230
A. 92
B. 56
C. 90
D. 42 He
U
Th
26 Fe
Câu 67: (ĐH 2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn
B. nuclôn nhưng khác số nơtron
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn
D. nơtron nhưng khác số prôtôn
210
230
Câu 68: (ĐH 2014): Số nuclôn của hạt nhân 90 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 84
Po là:
A. 6

B. 126
C. 20
D. 14
Câu 69: (ĐH 2015): Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn
B. Số prôtôn càng lớn.
C. Số nuclôn càng lớn
D. Năng lượng liên kết càng lớn
14
14
Câu 70: (ĐH 2015): Hạt nhân 6 C và 7 N có cùng
A. điện tích
B. số nuclôn
C. số prôtôn
D. số nơtrôn.
107
Câu 71: (ĐH 2015): Cho khối lượng hạt nhân 47 Ag là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087u; của

prôtôn là 1,0073u . Độ hụt khối của hạt nhân 107
47 Ag là:
A. 0,9868u
B. 0,6986u
C. 0,6868u
D. 0,9686u
Câu 72: (ĐH 2016): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
23

Câu 73: (ĐH 2016): Số nuclơn có trong hạt nhân 11
Na là:
A. 23
B. 11
C. 34
D. 12

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 20/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ƠN THI THPTQG 2019

Chun đề 2: Phóng xạ - Định luật phóng xạ
1. Các loại phóng xạ
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng
B. Có tính đâm xun yếu
C. Mang điện tích dương +2e
D. Có khả năng ion hóa chất khí rất mạnh.
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Tia α gồm các nguyên tử Heli
B. Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện
C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao
D. Hạt nhân mang điện tích dương nhưng có thể phát ra các hạt mang điện tích âm.
Câu 3: Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Khi đi trong khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng.
D. Tia α là dòng các hạt nhân heli  42 He  .
Câu 4: Hạt nhân AZ X phóng xạ α tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. AZ X   AZ24 Y
B. AZ X   AZ42 Y
C. AZ X   AZ22 Y
D. AZ X   AZ44 Y
Câu 5: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α
- thì hạt nhân nguyên tử
sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số neutron giảm 1
B. Số neutron giảm 3, số prôtôn giảm 1
C. Số proton giảm 1, số neutron tăng 3
D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1
Câu 6: Chọn câu sai
A. Tia α có tính ion hố mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất.
B. Tia β ion hố yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α.
C. Trong cùng môi trường tia, γ chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
D. Thành phần các tia phóng xạ gồm: tia α, tia β và tia γ.
Câu 7: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia α và tia β
B. Tia X và tia γ
C. Tia α và tia X
D. Tia α; β ; γ

A
Câu 8: Hạt nhân Z X phóng xa  tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. AZ X   AZ1 Y

B. AZ X   AZ 1 Y


C. AZ X   AZ 1 Y

D. AZ X   AZ1 Y

Câu 9: Hạt nhân AZ X phóng xạ   tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A. AZ X   AZ1 Y

B. AZ X   AZ 1 Y

C. AZ X   AZ 1 Y

D. AZ X   AZ1 Y

210
210
210
Câu 10: Bitmut 83
Bi là chất phóng xạ. Hỏi 83
Bi phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pơlơni 84
Po ?
A. Prôtôn
B. Electrôn.
C. Pôzitrôn
D. Nơtrôn
Câu 11: Chọn câu sai:
A. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli
B. Khi đi qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm
C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao
D. Tia   không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện âm

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn hạt nhân con và hạt nhân mẹ như nhau.
D. Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 13: Phóng xạ   là:
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrơn từ lớp êlectrơn ngồi cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 21/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ƠN THI THPTQG 2019

Câu 14: Trong phóng xạ β thì
A. hạt nhân con có số khối bằng số khối của hạt nhân mẹ
B. hạt nhân con có điện tích bằng điện tích của hạt nhân mẹ
C. số khối và điện tích khơng bảo tồn
D. khối lượng bảo toàn
Câu 15: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Tìm kết luận khơng đúng. Trong các loại tia
phóng xạ, trong chân khơng
A. tia α có tốc độ nhỏ hơn nhiều lần so với c. B. tia   có tốc độ gần bằng với c.
C. tia   có tốc độ bằng với c.
D. tia γ có tốc độ bằng với c.
Câu 16: Tia phóng xạ khơng mang điện tích là tia

A. α
B.  
C.  
D. γ


Câu 17: Bắn các tia phóng xạ ,  ,  ,  vào giữa hai bản tụ tích điện trái dấu theo phương song
song với hai bản tụ. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Các tia đều không bị lệch về phía hai bản tụ
B. Tia α bị lệch về phía bản tụ tích điện dương và bị lệch nhiều nhất trong các tia
C. Tia   lệch về phía bản tụ tích điện âm, tia   bị lệch về phía bản tụ tích điện dương và cùng độ
lệch với tia  
D. Tia γ bị lệch về phía bản tụ tích điện âm và bị lệch ít nhất trong các tia
Câu 18: Hãy xác định x, y, z là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:



233
 X 
 Y 
Z
90 Th 
233
233
233
A. x :90
Th; y :91
Pa; z :92
U


233
233
233
B. x :92
U; y :91
Pa; z :90
Th

233
233
233
233
233
233
C. x :91
D. x :91
Pa; y :90
Th; z :92
U
Pa; y :92
U; z :90
Th
Câu 19: Hãy cho biết x và y là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:
9
4
19
16
4 Be  2 He  x  n; p 9 F 8 O  y
1
A. x : 14

6 C; y :1 H

7
B. x : 12
6 C; y :3 Li

4
C. x : 12
6 C; y :2 He

7
D. x : 10
5 B; y :3 Li

235
90

Câu 20: Cho một phân hạch theo phương trình 92
U  n 143
60 Nd  40 Zr  x.n  y. , trong đó x và y
tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn phát ra. Giá trị x và y lầ lượt là
A. 3; 8
B. 6;4
C. 4; 5
D. 5; 6
206
238
Câu 21: Hạt nhân 92 U sau khi phát ra bức xạ α và β thì cho đồng vị bền của chì 82
Pb . Số hạt α và β
phát ra là

A. 8 hạt α và 10 hạt   B. 8 hạt α và 6 hạt   C. 4 hạt α và 6 hạt   D. 4 hạt α và 10 hạt  
2. Định luật phóng xạ
Câu 22: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 23: Hệ thức giữa chu kì bán rã T, hằng số rã λ là:
T2
ln 2
T
A.  
B.  
C.   T.ln 2
D.  
T
ln 2
ln 2
-1
Câu 24: Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s . Chu kỳ bán rã của nó tính theo đơn vị phút
nhận giá trị nào sau đây:
A. 150 phút
B. 15 phút
C. 900 phút
D. 600 phút
Câu 25: Gọi N0, N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; λ là hằng số rã (hay
hằng số phóng xạ) thì biểu thức của định luật phóng xạ là:
A. N  N0et
B. N  N0et
C. N  N0 2t

D. N  N0 2t
Câu 26: Gọi m0, m lần lượt là khối lượng nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; λ là hằng số rã
(hay hằng số phóng xạ) thì biểu thức của định luật phóng xạ là:

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 22/28


ÔN THI THPTQG 2019

Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

A. m  m0et
B. m  m0et
C. m  m0 2t
D. m  m0 2t
Câu 27: Gọi N0, N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã thì
biểu thức của định luật phóng xạ là:
t
T



t
T

t
T




t
T

t



t

t



t

A. N  N 0e
B. N  N 0e
C. N  N 0 2
D. N  N0 2
Câu 28: Gọi m0, m lần lượt là khối lượng nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; T là chu kỳ bán
rã thì biểu thức của định luật phóng xạ là:
A. m  m0e T
B. m  m0e T
C. m  m0 2 T
D. m  m0 2 T
Câu 29: Gọi N 0 , N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhânbị phân rã ở thời điểm t; T là chu
kỳ bán rã. Hệ thức đúng là
t
t

t
t
 
 






A. N  N 0 1  e T  B. N  N 0 1  2 T  C. N  N 0 1  2 T  D. N  N 0 1  e T 








Câu 30: Gọi N, N lần lượt là số hạt nhâncòn lại và số hạt bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán
rã. Hệ thức đúng là
t
t
t
t


N
N
N

N
 2 T 1
 1 2 T
 2T 1
 1 2T
A.
B.
C.
D.
N
N
N
N
Câu 31: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân. Sau các
khoảng thời gian 0,5T; 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 16 2N0 ,8 2N0 ; 4 2N 0
B. 24N 0 ;12N 0 ;6N 0
C. 16N 0 ;8N 0 ; 4N 0
D. 16 2N0 ;8N0 ; 4N0
Câu 32: Giả sử sau 4 giờ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của mẫu chất đồng vị phóng xạ bị
phân rã bằng 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó bằng:
A. 4 giờ
B. 3 giờ
C. 2 giờ
D. 8 giờ
25
25
Câu 33: Chu kỳ bán rã của 11 Na là T. Sau thời gian 0,5T, lượng đồng vị phóng xạ 11
Na ban đầu bị
25

mất đi là 0,250 mg. Số hạt 11
Na ban đầu là:
A. 8,5.1022
B. 0,85.1022
C. 0,2.1022
D. 2.1022
25
Câu 34: Đồng vị phóng xạ Natri 11 Na có hằng số phóng xạ là 0,011179 s-1. Sau bao lâu số hạt phóng

xạ

Na cịn lại bằng 1/10 số hạt ban đầu?
A. 20,597s
B. 205,96s
C. 41,194s
D. 411,93s
Câu 35: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, cịn lại một phần tư số hạt nhân ban
đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N
N
N
N
A. 0
B. 0
C. 0
D. 0
16
8
12
32

Câu 36: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2  2T1 .
1
Trong cùng 1 khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân cịn lại bằng
số hạt nhân Y
4
ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:
1
15
A.
số hạt nhân X ban đầu
B.
số hạt nhân X ban đầu
16
16
7
1
C. số hạt nhân X ban đầu
D. số hạt nhân X ban đầu
8
8
Câu 37: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì
số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân cịn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, sau bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã và số
hạt cịn lại của chất đó bằng 15?
A. T
B. 2T

C. 3T
D. 4T
25
11

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 23/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

Câu 39: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 ngày và 40 ngày. Ban đầu hai
khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 ngày, tỷ số các hạt nhân A và B còn lại là:
A. 1 : 6
B. 3 : 4
C. 4 : 1
D. 1 : 4
Câu 40: Biết chu kỳ bán rã của 238 U là 4,5.109 năm, 235 U là 7,13.108 năm. Hiện nay tỉ lệ giữa 238 U
và 235 U là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi của trái đất xấp xỉ
bằng
A. 6.1012 năm
B. 6.109 năm
C. 6.1010 năm
D. 6.108 năm
1
Câu 41: Một bình đựng đầy chất phóng xạ X. Sau 1 giờ lượng chất phóng xạ trong bình giảm đi
3
2

bình. Hỏi sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ trong bình giảm đi
bình ?
3
A. 1,71h
B. 2,71h
C. 2h
D. 4h
210
Câu 42: Hạt nhân 84 Po phóng xạ α với chu kỳ bán rã T, ban đầu tinh khiết. Ở thời điểm t = 3T kể từ
thời điểm ban đầu, khối lượng hạt nhân
phân rã là

210
84

Po bị phân rã là 14g. Khối lượng

210
84

Po còn lại chưa bị

420
206
g
D.
g
206
420
Câu 43: Một chất phóng xạ X ban đầu có số hạt là N0. Sau hai năm kể từ thời điểm ban đầu thì số hạt

bị phân rã là là 0,36N0. Trước đó một năm thì số hạt chưa bị phân rã là
A. 0,8N0
B. 0,6N0
C. 0,2N0
D. 0,32N0
Câu 44: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần, trong
đó e thỏa mãn lne = 1; T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Hệ thức đúng là
t
ln 2
ln 2
A. T 
B. T 
C. T  t ln 2
D. T  2
ln 2
t
t
Câu 45: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần. Sau thời gian 0,51t số
hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại
A. 13,5%
B. 35%
C. 40%
D. 60%
Câu 46: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7183 lần gọi là thời gian sống trung bình
của chất phóng xạ. Có bao nhiêu phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau thời gian t = τ?
A. 35%
B. 36,79%
C. 63,21%
D. 65%
Câu 47: Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt đã phân rã gấp 7

lần số hạt chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự
nhiên) là
t
t 1
t 1


 1

 ln 2 
 1
 1
A. 
B. 
C. 3t 
D. 1  ln 2 
2
8  ln 2
3  ln 2 

 ln 2 
Câu 48: Giải sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X ngun chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt
nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = t1 + 2T thì tỉ
lệ đó là
4k
A. 4k + 3.
B.
C. 4k.
D. k + 4.
3

24
24
Câu 49: Hạt nhân 11
Na là đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã T và biến đổi thành 12
Mg . Lúc ban

A. 2g

đầu  t  0  có một mẫu

B. 7g

C.

24
Na nguyên chất. Ở thời điểm t 1, tỉ số giữa số hạt nhân 12
Mg tạo thành và
1
24
số hạt nhân 11
Na còn lại trong mẫu là . Ở thời điểm t 2  t1  2T , tỉ số nói trên bằng
3
7
2
11
13
A.
B.
C.
D.

12
3
12
3
Câu 50: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t 1 còn 80% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm
t 2  t1  60  s  số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 2,5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A. 20s
B. 12s
C. 15s
D. 30s

24
11

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 24/28


Theo dõi Page: Thầy Nguyễn Thành Nam để nhận nhiều tài liệu hơn nhé!

ÔN THI THPTQG 2019

Câu 51: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ
cịn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 900 (s) thì số hạt nhân chưa bị phân rã
chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là
A. 300 s.
B. 350 s.
C. 500 s.
D. 450 s.
Câu 52: Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu

thì tỉ số số hạt X chưa bị phân rã và số hạt X đã bị phân rã là 1:15. Gọi n1 và n2 lần lượt là số hạt nhân
X bị phân rã sau hai khoảng thời gian 0,5t liếp tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Tỉ số
n
n
n
n
4
1
2
1
A. 1 
B. 1 
C. 1 
D. 1 
n2 1
n2 2
n2 1
n2 4
Câu 53: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời
gian t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ
chất phóng xạ X lên gấp 2 lần thì sau thời gian 3t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã
bị phân rã là
N2
N3
A. N 0  3N
B. N0  2N2
C.
D. N0  2
3N 0
N0

Câu 54: Một mẫu chất phóng xạ tinh khiết. Ở các thời điểm t1 và t 2  2t1 kể từ thời điểm ban đầu thì
số hạt nhân cịn lại là N1 và N2. Số hạt nhân còn lại ở thời điểm t 3  2t 2 kể từ thời điểm ban đầu là
1
N 32
N 22
N

N
B.
C.
D.  N1  N 2 
1
2
2
2
2
N1
N1
Câu 55: Hạt nhân X có số khối AX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y có số khối AY. Biết chu kỳ bán rã của
hạt X là T, ban đầu trong mẫu chỉ có hạt nhân X tinh khiết. Tại thời điểm t, số hạt nhân X còn lại
trong mẫu là NX; số hạt nhân Y tạo thành là NY. Hệ thức đúng là
N
A
N
N
N
A
A. Y  Y 2t /T  1 B. Y  2t/T  1
C. Y  1  2 t /T
D. Y  Y 1  2 t/T

NX AX
NX
NX
NX AX
Câu 56: Hạt nhân X có số khối AX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y có số khối AY. Biết chu kỳ bán rã của
hạt X là T, ban đầu trong mẫu chỉ có hạt nhân X tinh khiết. Tại thời điểm t, khối lượng hạt nhân X
còn lại trong mẫu là mX; khối lượng hạt nhân Y tạo thành là mY. Hệ thức đúng là
m
A
m
m
m
A
A. Y  Y 2t /T  1 B. Y  2t/T  1
C. Y  1  2 t /T
D. Y  Y 1  2 t/T
mX A X
mX
mX A X
mX

A.


















Câu 57: Đồng vị 24 Na phóng xạ  tạo thành 24 Mg . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân 24 Mg và
số hạt nhân 24 Na trong mẫu là 3:1. Tại thời điểm t 2  t1  60 (giờ) thì tỉ lệ đó là 63:1. Chu kỳ phân rã
của 24 Na là:
A. 6 giờ
B. 9 giờ
C. 12 giờ
D. 15 giờ
210
Câu 58: Đồng vị phóng xạ 84 Po có chu kỳ bán rã 138 ngày rồi biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban
210
đầu có 42mg chất phóng xạ 84
Po . Sau 276 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là
A. 10,5 mg
B. 21 mg
C. 30,9 mg
D. 28 mg
A1
A2
Câu 59: Hạt nhân Z1 X phóng xạ tạo thành hạt nhân Z2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng

số khối của chúng theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ

lượng chất
A. 4

A1
Z1

A1
Z1

X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối

X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A1
A2

Câu 60: Chất

B. 4
210
83

A2
A1

C. 3

A2
A1


D. 3

A1
A2

Bi ban đầu tinh khiết phóng xạ β- tạo ra hạt nhân con Po. Ở thời điểm t, tỉ số hạt

nhân Po và hạt nhân

210
83

Bi cịn trong mẫu là 14:1 thì tỉ số khối lượng hạt nhân Po và khối lượng hạt

210
nhân 83
Bi còn trong mẫu là
A. 14:1
B. 2884:210

C. 2940:206

D. 1:14

Tham gia các khóa học Vật Lí của thầy tại hocmai.vn để đạt được kết quả cao nhất nhé!
Trang 25/28


×